Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đề tài : Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bọc đệm ôtô từ nguyên liệu da bò trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.3 KB, 49 trang )

Bộ công thơng
Viện nghiên cứu da-giầy




Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học



Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ
nguồn nguyên liệu trong nớc để làm da bọc đệm ô tô


Chủ nhiệm đề tài: KS. Hoàng Mạnh Hùng



7188
17/3/2009
Hà nội, 12/2008


Đ
ề tài đợc thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ mã số: 170.08/R-D/HĐ-KHCN ngày 25/2/2008.
MụC LụC




Trang

PHầN Mở ĐầU

1. Cơ sở pháp lý, xuất xứ và sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1
4. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2

Phần I - Tổng quan

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc .. 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 4
1.1.3. Cơ sở lý thuyết . 4

Phần II - Thực nghiệm và biện luận

2.1. Địa điểm thực hiện, thiết bị, nguyên liệu, hoá chất sử dụng . 10
2.1.1. Địa điểm 10
2.1.2. Thiết bị sử dụng . 10
2.1.3 Nguyên liệu, hoá chất sử dụng 10
2.2. Trình tự tiến hành và các giải pháp công nghệ 10
2.2.1. Các bớc tiến hành 10
2.2.2. Các giải pháp công nghệ . 11
Phần III - Tổng quát hoá và đánh giá kết
quả nghiên cứu


3.1. Tổng quát hoá 30

3 2. Đánh giá kết quả nghiên cứu 31

Kết luận và kiến nghị


Danh mục các tài liệu tham khảo


Phụ lục



Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài

TT Họ và tên Học hàm,
Học vị
Cơ quan
công tác
Nhiệm vụ
1. Hoàng Mạnh Hùng Nghiên cứu viên,
Kỹ s hóa
Viện NCDG Chủ nhiệm
2. Nguyễn Hữu Cờng Nghiên cứu viên,
Kỹ s hóa thuộc da
Viện NCDG Cộng tác viên
3. Lê Hồng Vân Nghiên cứu viên,
Cử nhân hóa
Viện NCDG Cộng tác viên












Danh mục Các từ viết tắt

Từ viết
tắt
Diễn giải Giải thích
BOD
COD
IUP
TSS
VOC
UNIDO

PCP
Biological oxygen demand
Chemical oxygen demand
International union physical
Total supended solids
Volatile organic compounds
United Nations Industry
Development Oraganization
Pentachlorphenol

Nhu cầu ô xy sinh học
Nhu cầu ô xy hoá học
Hiệp hội vật lý quốc tế
Tổng lợng chất rắn không tan
Dung môi hữu cơ bay hơi
Tổ chức phát triển công nghiệp
Liên hợp Quốc
Một loại chống mốc bị cấm


DANH MụC CáC HìNH Vẽ, Đồ THị












Trang
Hình 1 Cấu tạo của da động vật 5
Hình 2 Vị trí các phần trên tấm da động vật 6
Hình 3 Sơ đồ quá trình thuộc và hoàn thiện da bò làm da
bọc đệm ghế ô tô
9
Hình 4 Sơ đồ quá trình hoàn thành khô 27


DANH MụC CáC Bảng, biểu


Trang
Bảng 1 Thiết diện của da động vật 6
Bảng 2 Kết quả phân tích da bọc đệm ô tô Toyota Nhật Bản 12
Bảng 3 Công đoạn hồi tơi (quy trình 1) 14
Bảng 4 Công đoạn hồi tơi (quy trình 2) 15
Bảng 5 Công đoạn tẩy lông - ngâm vôi (quy trình 3) 16
Bảng 6 Công đoạn tẩy lông - ngâm vôi (quy trình 4) 18
Bảng 7 Công đoạn tẩy vôi, làm mềm (quy trình 5) 19
Bảng 8 Công đoạn tẩy vôi, làm mềm (quy trình 6) 20
Bảng 9 Công đoạn thuộc (quy trình 7) 22
Bảng 10 Công đoạn thuộc (quy trình 8) 23
Bảng 11 Công đoạn trung hoá (quy trình 9) 24
Bảng 12 Công đoạn trung hoá (quy trình 10) 24
Bảng 13 Công đoạn nhuộm (quy trình 11) 25
Bảng 14 Công đoạn ăn dầu (quy trình 12) 26
Bảng 15 Công đoạn thuộc lại (quy trình 13) 27
Bảng 16 Công nghệ trau chuốt da bò bọc đệm ô tô(quy trình 14) 30
Bảng 17
Quy trình công nghệ sản xuất da bò bọc đệm công
đoạn chuẩn bị thuộc và thuộc (quy trình 15)
33
Bảng 18
Quy trình công nghệ sản xuất da bò bọc đệm công
đoạn thuộc lại ăn dầu (quy trình 16)
36
Bảng 19

Công nghệ trau chuốt da bò bọc đệm ô tô (quy trình
17)
38



Tóm tắt nội dung đề tài
Đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn
nguyên liệu trong nớc để làm da bọc đệm ô tô đợc thực hiện theo Hợp
đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mã số 170.08/R-D/HĐ-
KHCN ngày 25/02/2008 giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu Da -
Giầy, đáp ứng đòi hỏi thay thế hàng nhập khẩu bằng sản phẩm trong nớc của
công nghệ sản xuất ô tô, phù hợp với định hớng phát triển ngành Da - Giầy.
Trong nhiều thế kỷ qua, ngành sản xuất ô tô nớc ngoài không ngừng
phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng. Một trong những sản phẩm cần thiết
trong nội thất ô tô là bọc đệm ghế bằng da thuộc. Trớc đây, các loại xe ô tô
sang trọng mới dùng da thuộc làm bọc đệm. Da thuộc bọc đệm nâng cao tính
sang trọng cho xe, ngoài ra còn nhờ tính u việt của nó nh độ thoáng khí, độ
mềm mại, độ xốp, vệ sinh, chống một số loại dung môi, độ mài mòn, mầu sắc
v.v Những thập kỷ gần đây, việc dùng bọc đệm ô tô bằng da thuộc không còn
là vấn đề chọn lọc cho từng loại xe mà hầu hết các loại xe đều sử dụng bọc
đệm bằng da thuộc.
Những năm gần đây, ngành sản xuất và lắp ráp ô tô trong nớc cũng đã
bắt đầu và ngày càng phát triển mạnh do yêu cầu của thị trờng. Các hãng ô tô
lớn trên thế giới nh Toyota, Meceder Ben, Ford đã vào Việt Nam. Đồng
thời với việc sản xuất và lắp ráp ô tô chúng ta phải nhập hầu nh 100% da
thuộc bọc đệm của nớc ngoài. Vấn đề đặt ra cho ngành Da - Giầy trong nớc
là đáp ứng từng phần tiến tới đáp ứng hoàn toàn da bọc đệm cho ngành sản
xuất ô tô trong nớc. Đợc sự giúp đỡ của lãnh đạo cấp trên, Viện Nghiên cứu
Da - Giầy thực hiện và tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ thuộc da bò

bọc đệm ô tô chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong nớc.
Sau khi khảo sát thực tế, kết hợp nghiên cứu tài liệu chuyên ngành,
tham khảo ý kiến các chuyên gia. Đề tài đã tiến hành phân tích mẫu da bọc
đệm ô tô của hãng Toyota (Nhật Bản), xác định đ
ợc tiêu chuẩn chất lợng và
hình thức của sản phẩm. Từ đó, qua các thí nghiệm phân tích kết quả đạt đợc,
hiệu chỉnh thông số kỹ thuật để thiết lập quy trình công nghệ thuộc và hoàn
thiện da bọc đệm ô tô từ nguyên liệu da bò trong nớc. Quy trình công nghệ
ổn định, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của các doanh nghiệp thuộc da Việt
Nam.
Sản phẩm tạo ra theo quy trình công nghệ này đợc phân tích tại Trung
tâm Công nghệ Môi trờng. Kết quả tơng đơng với các tiêu chuẩn của da
bọc đệm Toyota, sản phẩm cũng đợc đa giới thiệu cho một số cơ sở sản
xuất bọc đệm ô tô và nhận đợc phản hồi đáng khích lệ.
Thành công của đề tài, mở ra khả năng phát triển mặt hàng cao cấp mới
cho ngành thuộc da và góp phần nội địa hoá nguyên vật liệu da cho ngành
công nghiệp ô tô.
Nội dung nghiên cứu, tiến độ thực hiện cũng nh việc chi tiêu tài chính
của đề tài theo đúng hợp đồng và đề cơng đã ký với Bộ Công Thơng.

Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 1 Viện Nghiên cứu Da Giầy


Công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong nớc để
làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Phần mở đầu
1. Cơ sở pháp lý, xuất xứ và sự cần thiết của đề tài
1.1. Cơ sở pháp lý

Đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn
nguyên liệu trong nớc để làm da bọc đệm ô tô đợc tiến hành theo Hợp đồng
nghiên cứu khoa học số 170-08/R-D/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thơng và Viện
Nghiên cứu Da - Giầy ngày 25 tháng 02 năm 2008.
1.2. Xuất xứ và sự cần thiết của đề tài
Hầu hết các loại xe ô tô con loại sang trọng sản xuất hiện nay đều dùng bọc
đệm ghế bằng da thật nhờ tính chất u việt về vệ sinh và tính hình thức của nó.
Sản lợng ô tô đợc lắp ráp, sản xuất trong nớc ngày một tăng. Tuy nhiên, tỷ lệ
nội địa hoá các linh kiện còn thấp, 100% da bọc đệm ô tô là hàng nhập khẩu do
đòi hỏi khắt khe về tính chất cơ lý, hoá học, hình thức và tính vệ sinh (không chứa
các chất độc hại) mà da nội địa cha đạt đợc. Do đó, đề tài đa ra với mục tiêu
từng bớc thay thế mặt hàng da bọc đệm ô tô nhập khẩu, tăng khả năng nội địa
hoá theo định hớng phát triển công nghiệp sản xuất ô tô.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Thiết lập đợc công nghệ sản xuất da bọc đệm ô tô chất lợng cao từ
nguyên liệu là da bò trong nớc. Quy trình công nghệ ổn định phù hợp, dễ thực
hiện tại các cơ sở sản xuất thuộc da Việt Nam.
Sản phẩm da bò bọc đệm thử nghiệm bằng quy trình công nghệ xây dựng
phải đạt các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu nh: cơ- lý, hoá học, hình thức, vệ sinh
(không chứa chất độc hại tồn d ) bền màu với ánh sáng, mài mòn, dung môi
Sử dụng các sản phẩm này chế biến thành sản phẩm mẫu, sau đó lấy ý kiến
khách hàng và ngời sử dụng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Da bò tơi, da bò đợc bảo quản sau giết mổ tại các cơ sở chăn nuôi, thu
gom
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 2 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong

nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Công nghệ và hoá chất sử dụng ở tất cả các công đoạn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Làm thí nghiệm nhỏ, vừa và trung bình tại xởng thực nghiệm Viện Nghiên
cứu Da - Giầy.
Xác định công nghệ ổn định, thích hợp áp dụng trong các cơ sở thuộc da
trong nớc.
Các sản phẩm đợc đa đi chế biến, sử dụng trong một số cơ sở làm bọc
đệm ô tô.
4. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nội dung nghiên cứu
Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài ở trong và ngoài nớc.
áp dụng một số thành tựu, kết quả nghiên cứu khoa học của đồng nghiệp
tại Viện Nghiên cứu Da - Giầy.
Tham khảo kinh nghiệm trong lĩnh vực thuộc da của các doanh nghiệp, các
công ty cổ phần và t nhân trong nớc, ngoài nớc.
Phân tích các mẫu da bọc đệm ô tô của nớc ngoài-xây dựng quy trình
công nghệ thuộc và hoàn thiện sản phẩm.
Thực hiện các thí nghiệm.
Phân tích, đánh giá các sản phẩm của các thí nghiệm, hiệu chỉnh các thông
số kỹ thuật qua từng công đoạn.
Xác lập đợc quy trình công nghệ tối u, phù hợp với các cơ sở trong nớc
sử dụng bằng nguồn nguyên liệu trong nớc.
Làm thí nghiệm trung hình để đánh giá quy trình công nghệ.
Chào hàng và lấy ý kiến cho các sản phẩm.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Căn cứ vào mẫu da sẵn có của nớc ngoài và các chỉ tiêu kỹ thuật đợc
phân tích.

Nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với thực hành qua các thí nghiệm nhỏ.
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 3 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Tham khảo, sử dụng một số kết quả các đề tài của các đồng nghiệp trong và
ngoài Viện.
Dựa trên tài liệu có đợc, kinh nghiệm với hoá chất, thiết bị thực tế.
Hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật theo phơng pháp thử - sai.
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 4 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Phần i - Tổng quan
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Những năm gần đây, ngành lắp ráp và sản xuất ô tô ở Việt Nam rất phát
triển. Hầu hết các loại xe ô tô cao cấp sản xuất hiện nay đều dùng bọc đệm ghế
bắng da thật. Tuy nhiên, mặt hàng da này đợc nhập khẩu 100%. Tiến tới thay thế
chúng bằng hàng nội địa, các sản phẩm da bọc đệm ô tô là một nhu cầu cần thiết.
ở nớc ta cũng đã có một số cơ sở thuộc da nh Cơ sở Hng Thái, Công ty cổ
phần da Vinh, Công ty TNHH Da Đại Lợi đã làm những sản phẩm này, nhng
mới chỉ là thăm dò với số lợng ít và chất lợng còn hạn chế, quy trình không ổn
định. Viện Nghiên cứu Da - Giầy trong những năm gần đây đã có nghiên cứu sản

xuất da bọc đệm nội thất gia đình từ da trâu và đã có kết quả tốt. Vấn đề đặt ra
cho các nhà công nghệ thuộc da là có đợc công nghệ thuộc và hoàn thiện sản
phẩm da bọc đệm ghế ô tô chất lợng cao từ da bò, đáp ứng phục vụ trong nớc,
thay thế hàng nhập khẩu, tiến tới xuất khẩu.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
Các nớc có ngành thuộc da phát triển từ lâu đời nh Anh, Mỹ, ý, Nhật,
CHLB Đức, CH Séc, úc đã có những quy trình công nghệ thuộc và hoàn thiện
da bò làm bọc đệm ghế ô tô một cách hoàn hảo. Hầu hết các đệm ghế ô tô của họ
đều đợc bọc bằng da thật cầu kỳ và tinh xảo nhờ u điểm của da thuộc là vệ sinh
và sang trọng.
Ngoài ra ở Hàn Quốc và Thái Lan là nớc láng giềng với ta, nhất là Thái
Lan đã có công nghệ thuộc hoàn thiện da bọc đệm ghế ô tô từ da trâu với chất
lợng cao, đợc rất nhiều nớc sản xuất ô tô trên thế giới a chuộng.
1.1.3. Cơ sở lý thuyết
Da bò là một trong các nguồn da đợc đa vào sản xuất da thuộc nó chiếm
khoảng 70% lợng da nguyên liệu. Da bò có trọng lợng từ 13 đến 30 kg hoặc có
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 5 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


thể lớn hơn nh da bò ở các nớc Châu Âu, úc, Mỹ Da thuộc thu đợc từ da bé
có trọng lợng từ 6-11kg.
Da bò từ các nớc phát triển và có khí hậu ôn đới chất lợng cao hơn so với
da bò của các nớc đang phát triển hoặc ở vùng khí hậu nhiệt đới.
1.1.3.1. Cấu tạo của da bò
Hình 1: Cấu tạo của da động vật


a. Lông; b. Lớp biểu bì
c. Lớp tổ chức dới da; d. Bạc nhạc
Khi thuộc lông và lớp biểu bì sẽ đợc loại bỏ bằng hoá chất trong công
đoạn tẩy lông-ngâm vôi.
Các mô liên kết dới da sẽ đợc loại bỏ bằng phơng pháp cơ học (nạo
thịt).
Phần còn lại sau khi loại bỏ lớp biểu bì, lông và các mô liên kết dới da là
lớp bì đợc đa vào sản xuất da thuộc.
Thiết diện của da có thể chia theo bảng 1.

a
b
c
d
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 6 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Bảng 1: Thiết diện của da động vật
Lớp vẩy sừng
Biểu bì
Lớp vẩy nhú
Lớp papilar (20-25% độ dày lớp bì)
Lớp bì (50-85%)
Lớp Reticular (50-80% độ dày lớp bì)
Da
Lớp bạc nhạc


Tấm da đợc chia thành các phần theo vị trí sau (hình 2)

Hình 2: Vị trí các phần trên tấm da động vật
1. Lng
2. Vai cổ
3. Đầu
4. Mông
5. Bụng
6. Chân sau
7. Chân trớc



Lớp bì có cấu trúc dạng lới và là lớp xác định độ bền cơ học của da nh:
độ bền mặt cật, độ bền xé rách, kéo đứt, độ chịu uốn, gấp
Lng, mông, đầu và vai là các vị trí quan trọng nhất trong sử dụng tấm da.
Phần này cấu trúc sợi chặt chẽ, dày.
Phần bụng: cấu trúc sợi lỏng lẻo hơn.
Thành phần hoá học của da động vật:
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 7 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Thành phần hoá học của da động vật bao gồm: nớc, protit (protein), các
chất béo và một số muối khoáng.
Trong các chất trên quan trọng nhất trong việc sản xuất da thuộc là protit.

Protit là các phần chính tạo nên sợi collagen và keratin (chất sừng).
Đặc điểm của da bò Việt Nam: chăn nuôi không tập trung, chế độ thức ăn
dinh dỡng không đáp ứng đầy đủ, bò chăn nuôi chủ yếu làm sức kéo nên da hay
có khuyết tật một số chỗ. Nguyên liệu da bò của các vùng trong nớc khác nhau
về chất lợng. Khu vực phía Bắc thì da bò nguyên liệu vùng đồng bằng sau khi
thuộc và hoàn thiện có chất lợng cao hơn vùng trung du và miền núi. Khu vực
phía nam cũng vậy.
Ngoài ra, các giống bò của nớc ta cũng rất hạn chế: diện tích tấm da
thờng nhỏ, khuyết tật nhiều do chăn nuôi không khoa học (muỗi, ve đốt, vết cào
xớc với hàng rào, vết do sử dụng làm sức kéo). Chế độ dinh dỡng thức ăn
không cân đối nên chất lợng da không tốt. Da bò nguyên liệu Việt Nam thờng
đanh chắc. Do vậy cần phải có công nghệ xử lý phù hợp để tạo ra đợc các sản
phẩm theo chất lợng yêu cầu.
1.1.3.2. Yêu cầu kỹ thuật của da bọc đệm ô tô
Các loại da bọc đệm ghế ô tô nói chung và da bò nói riêng phải đáp ứng
đợc một số chỉ tiêu thông số kỹ thuật nh:
+ Độ dầyvừa phải 1,2 - 1,5 mm
+ Độ bền xé rách, dãn dài 40 - 50%.
+ Da hoàn thành phải mềm mại, xốp, đáp ứng độ thoát khí cao.
+ Độ bền ma sát của màng trau chuốt, độ bền đối với một số dung môi hữu
cơ phải cao, độ bền màu cao đối với ánh sáng.
+ Da hoàn thành không chứa độc tố có hại
Đặc điểm khác biệt của da bọc đệm ghế ô tô khác với các loại da thuộc để
làm mũ giầy, túi, ví ở chỗ: phải giải quyết các vấn đề trong quá trình thuộc sao
cho toàn bộ tấm da phải đồng đều nhau về độ mềm, độ xốp, thoáng khí, độ bền về
cơ học
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 8 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong

nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Ngoài ra, để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cần chú ý đến tiêu chuẩn vệ sinh
trong khi thuộc và hoàn thiện nh không có các hoá chất độc hại. Bởi vậy, hoá
chất sử dụng phải có nguồn gốc của các hãng có uy tín trên thế giới nh Clariant,
Stahl, BaFS, Pielcolor đảm bảo không chứa các chất bị cấm.
Sơ đồ tổng quát quá trình thực hiện công nghệ thuộc và hoàn thiện da bò
làm da bọc đệm ghế ô tô nh sau:
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 9 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Hình 3: Sơ đồ quá trình thuộc và hoàn thiện da bò làm da bọc đệm ghế ô tô


Chăn nuôi trong
g
ia đình
Chăn nuôi trong trang
tr

i t
ập
trun
g
Da bò

Thu mua-xử lý-phân loại-bảo quản
Hồi tơi
Tẩy lông, ngâm
vôi
Nạo, xẻ
Thuộc
Bào lấy cự ly
Thuộc lại
Hoàn thành
khô
Da thành
phẩm
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 10 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Phần II - Thực nghiệm và biện luận
2.1. Địa điểm thực hiện, thiết bị, nguyên liệu, hoá chất sử dụng
2.1.1. Địa điểm
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại xởng thực nghiệm Viện
Nghiên cứu Da - Giầy. Sản phẩm đợc sử dụng tại một số cơ sở tân trang và làm
mới bọc đệm ghế cho các chủng loại xe ô tô nhất là xe 4 chỗ.
2.1.2. Thiết bị sử dụng
Các thiết bị hiện có tại xởng thực nghiệm Viện Nghiên cứu Da - Giầy nh:
thùng quay gỗ, thùng quay INOX, máy mạo thịt, máy xẻ da, máy bào da, máy ép
nớc, máy ty da, máy vò mềm, máy đánh nháp. Hệ thống căng phơi, hệ thống sơn
da, máy in

Tuy nhiên, da bọc đệm còn cần thêm một số thiết bị khác: thiết bị đục lỗ
trên tấm da, thiết bị tạo vân trên bề mặt tấm da.
2.1.3. Nguyên liệu, hoá chất sử dụng
Da bò tơi hoặc muối thu mua từ các lò mổ phân loại và đợc bảo quản
theo đúng kỹ thuật, chủ yếu là các giống bò nội.
Hoá chất đợc sử dụng là hoá chất của các hãng đang có mặt tại thị trờng
Việt Nam nh: Clariant, Stahl, BASF, ATC, Pielcolor Đây là các hãng có uy tín
trên thế giới, đảm bảo các sản phẩm của họ không tồn d các chất độc hại hiện bị
cấm trên thị trờng.
2.2. Trình tự tiến hành và các giải pháp công nghệ
2.2.1. Các bớc tiến hành
- Tham khảo các tài liệu thu thập thông tin có liên quan đến quá trình sản
xuất và sử dụng các sản phẩm bọc đệm ghế ô tô;
- Khảo sát tại các cơ sở thuộc da đã thuộc và hoàn thiện loại da này;
- Kết hợp tiếp thu những kết quả của các đề tài trớc nh: đề tài bọc đệm
bằng da trâu, đề tài nhuộm da cặp, túi, ví, đề tài da mềm để làm ủng, giầy nữ
Từ đó, đề tài đặt ra hớng nghiên cứu. Cụ thể nh sau:
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 11 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Phân tích đánh giá các mẫu da bọc đệm ô tô của nớc ngoài nhập khẩu vào
Việt Nam.
Kết hợp tài liệu chuyên ngành và kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa
học trớc có liên quan, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất da bò bọc đệm ô
tô.
Tiến hành các thí nghiệm nhỏ, phân tích các kết quả thí nghiệm để xác định

các thông số kỹ thuật tối u, phù hợp.
Thí nghiệm trung hình để hoàn chỉnh quy trình công nghệ.
Gia công, may thử sản phẩm bọc đệm ô tô bằng sản phẩm da thuộc theo
quy trình công nghệ nghiên cứu, đánh giá chất lợng sản phẩm.
Đánh giá hiệu quả.
2.2.2. Các giải pháp công nghệ
2.2.2.1. Phân tích đánh giá mẫu
Phân tích đánh giá mẫu da bọc đệm ô tô của nớc ngoài (Toyota - Nhật
Bản) nhập vào Việt Nam:
Đề tài lựa chọn mẫu so sánh của nớc ngoài là sản phẩm da bọc đệm ô tô
Toyota - Nhật Bản) nhập vào Việt Nam bởi đây là sản phẩm có chất lợng cao,
đợc sử dụng nhiều tại Việt nam.
Qua phân tích mẫu da tại Trung tâm phân tích, Viện Nghiên cứu Da - Giầy
cho kết quả nh sau:
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 12 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Bảng 2: Kết quả phân tích da bọc đệm ô tô Toyota - Nhật Bản
Mức chất lợng
Mẫu tơng tự
TT Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lợng
chủ yếu
Đơn vị
đo
Kết quả

đạt đợc
Trong
nớc
Thế
giới
Số
lợng
sản
phẩm
1 2 3 4 5 6 7
1 Hàm lợng Cr
6+
Không có Không có
2 Khả năng chống
mốc
Tháng Không dới
6
Không
dới

3 Phẩm azo bị cấm Không có Không có
4 Kim loại nặng Không có Không có
5 Hàm lợng chất béo
chích ly
% 4,0-6,0 4,0-6,0
6 Độ pH 3,5-4,0 3,5-4,0
7 pH chênh lệch 0,7 0,7
8 Độ bền mặt cật mm Không nhỏ
hơn 7,0
7,0

9 Độ bền uốn gấp Cảm
quan
Da không bị
dạn mặt
Da không
bị dạn
mặt

10 Độ bền mài mòn Cấp
(thang
xám)
Da và nỉ
không nhỏ
hơn cấp 3
Da và nỉ
không
nhỏ hơn
cấp 3

11 Độ bền kéo đứt N/mm2 Lớn hơn 20 Lớn hơn
20

12 Độ dãn dài % < 40 < 40
13 Độ bền xé rách N/mm
50

50


Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 13 Viện Nghiên cứu Da - Giầy



Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Từ kết quả phân tích trên, đề tài xác định sẽ tiến hành nghiên cứu để sản
xuất đợc sản phẩm da thuộc có kết quả tơng đơng với các tiêu chuẩn của Hãng
Toyota-Nhật Bản.
Để có đợc các sản phẩm đạt chỉ tiêu kỹ thuật nh phân tích và nói ở trên,
nhóm đề tài đã tiến hành thực hiện các công việc:
- Trao đổi với các chuyên gia trong ngành thuộc da.
- Sử dụng các thông tin tài liệu có liên quan đến lĩnh vực của đề tài.
- Sử dụng các kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp sát với đề tài.
- Sử dụng kinh nghiệm trong ngành.
- Đa ra các giải pháp, giải quyết các yếu tố ảnh hởng trong quá trình làm
thực nghiệm và hoàn thiện công nghệ nh: hàm lợng hoá chất, chủng loại hoá
chất trong khi thuộc, thuộc lại, ăn dầu, trau chuốt.
Ngoài ra, còn có các ảnh hởng nh:
- Các tác động cơ học.
- pH.
-Nhiệt độ.
- Thời gian.
Đến chất lợng yêu cầu kỹ thuật từng chỉ tiêu của sản phẩm nh:
- Độ mềm.
- Độ xốp và thoáng khí.
- Hàm lợng hoá chất thuộc trong da.
- Độ chịu ma sát, xé rách, dãn dài.
- Chịu một số dung môi hữu cơ.
- Độ bền ánh sáng v.v

2.2.2.2. Công đoạn hồi tơi
Đây là công đoạn hoá- lý đầu tiên trong công nghệ thuộc da, bản chất của
hồi tơi là làm lấy lại lợng nớc đã mất trong khâu bảo quản và tạo các điều kiện
thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo, loại bỏ chất bẩn nh máu, phân tạo cấu
trúc mở cho da. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là tỷ lệ nớc tự do và nớc liên
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 14 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


kết trong da và da cần đợc hút nớc đồng đều cả thiết diện và các vị trí trên tấm
da, nhất là những chỗ da dầy. Do đó cần đủ thời gian cho hồi tơi. Tuy nhiên, nếu
thời gian hồi tơi quá lâu và nhiệt độ cao thì da dễ bị phân huỷ.
Da vàocác phân tích trên, đề tài đa ra quy trình công nghệ hồi tơi cho da
bò muối nh sau:
Bảng 3: Công đoạn hồi tơi (quy trình 1)
Tỷ lệ
(%)
Hoá chất
Thời
gian
(Phút)
Nhiệt
độ
(
o
C)
pH Ghi chú

300 H
2
O 10 28 Chắt
200 H
2
O
0,1 Tergolit W-01



60



Chắt
200 H
2
O
0,2 Tergolit W-01



30

Hồi tơi
0,5 Na
2
CO
3



30


Quay
5phút/60phút,
để qua đêm.

Da sau hồi tơi, kiểm tra thấy rằng các chỗ mỏng thì da mềm đều, nhng
chỗ dầy thì da còn cứng. Nguyên nhân do thời gian hồi tơi tra đủ. Trong thí
nghiệm tiếp theo, thời gian hồi tơi tăng lên. Kết quả hồi tơi đạt tốt,nhng da hơI
bị có mùi. Nguyên nhân do thời gian ngâm nớc lâu nên da bị h hỏng.
ở thí nghiệm tiếp theo, chúng tôi sử dụng thêm chất chống thối. Kết quả da
đợc hồi tơi đều ở tất cả các vị trí và không có mùi.
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 15 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


Để rút ngắn thời gian hơn mà vẫn đảm bảo chất lợng hồi tơi, chúng tôI
đã làm thí nghiệm vơi sự bổ xung thêm lợng nhỏ chất hoạt động bề mặt. Kết quả
đã giảm đợc 30 phút.
Nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho công đoạn tẩy lông (độ pH không tăng
đột ngột, nhóm đề tài đã sử dụng thêm tác nhân nâng kiềm nhẹ vào cuối công
đoạn hồi tơi.
Sau nhiều lần làm thí nghiệm thay đổi các thông số kỹ thuật nh thời gian,
nhiệt độ, hoá chất trợ (chống thối, chất hoạt động bề mặt, các chất kiềm nhẹ).
Kiểm tra kết quả chặt chẽ. Nhóm đề tài rút ra kết quả với da muối, thời gian thích

hợp từ 12-16h, hoá chất sử dụng: Na
2
CO
3
, chất hoạt động bề mặt Tergolit W-01,
Tetrapol WWL, Sandozinil, chống thối 2B, nhiệt độ thích hợp 25-28
o
C.
Bảng 4: Công đoạn hồi tơi (quy trình 2)
Tỷ lệ
(%)
Hoá chất
Thời
gian
(Phút)
Nhiệt
độ
(
o
C)
pH Ghi chú
300 H
2
O 10 28 Chắt
200 H
2
O
0,1 Tergolit W-01
0,1 Bemanol 2B



60



Chắt
200 H
2
O
0,2 Tergolit W-01
0,1 Bemanol 2B


30

0,5 Na
2
CO
3

Hồi tơi
0,5 Na
2
S

90

Quay
5phút/60phút,
để qua đêm.

Tổng số giờ:
X, kiểm tra
mặt cắt đục
đều
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 16 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


2.2.2.2 Công đoạn Tẩy lông-ngâm vôi:
Đây là một trong những công đoạn quan trọng trong quá trình thực hiện
công nghệ. Trong công đoạn này, lông đợc loại bỏ cùng các protein không dạng
sợi, tạo cấu trúc mở cho da, tạo thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo. Với mục
đích làm cho da mềm, Nhóm đề tài đã sử dụng quy trình công nghệ tẩy lông- vôi
sau để nghiên cứu:
Bảng 5: Công đoạn tẩy lông - ngâm vôi (quy trình 3)
Tỷ lệ
(%)
Hoá chất
Thời
gian
(Phút)
Nhiệt
độ
(
o
C)
pH Ghi chú

80
2
H
2
O
NaCl

15

28

0,8
Feliderm LP,
chống nhăn
15
0,8 NaHS 20
1,6
1,2
Na
2
S
Vôi bột

60


Tẩy
lông
ngâm
vôi









120
0,1
H
2
0
Feliderm MPP

20

Đặt 5/60 qua
đêm. Sáng hôm
sau quay đảo
10chắt 50%
dung dịch

Khi kiểm tra, thấy da đã sạch lông, nhng chân lông vẫn còn, mặt khác da
hơi nhăn mặc dù đã sử dụng chất chống nhăn. Nguyên nhân có thể do tốc độ phu
lông quay quá nhanh, nên tác động cơ học lớn làm da nhăn và hoá chất tác dụng
mạnh với kê ra tin làm đứt ngang lông.
Mã số: 170-08/R-D/HĐ-KHCN 17 Viện Nghiên cứu Da - Giầy



Nghiên cứu công nghệ sản xuất da bò chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu trong
nớc để làm da bọc đệm ô tô KS. Hoàng Mạnh Hùng


ở thí nghiệm tiếp theo, tốc độ phu lông đợc giảm từ 5 xuống 2 vòng/
phút. Các khuyết điểm trên có giảm, nhng cha hết. Nguyên nhân có thể do hoá
chất tác dụng đột ngột vì cho vào phu lông một lần.
Thí nghiệm sau, hoá chất đợc chia ra làm 3 lần, cho vào cách nhau 30
phút, quá trình ngâm vôi lại có sử dụng nớc vôi cũ.
Vấn đề giải quyết các bó sợi colagen đợc mở ra nhóm đề tài đã thực hiện
tiếp nh sau: Sau khi hoàn thành tẩy lông ngâm vôi dung dịch sẽ đợc chắt đi
50% bổ xung dung dịch nớc vôi sunfua cũ 100% ngâm lại 2 ngày đêm đặt thời
gian quay đảo thùng là: tốc độ 3vòng/phút 5/55.
Kết quả sau tẩy lông- ngâm vôi, da trần trắng đều, sạch lông, mềm mại, độ
trơng nở vừa phải.


















×