Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Điện-Điện Tử
Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Electrical Electronics Engineering
Đề cương môn học
KỸ THUẬT HỆ THỐNG VIỄN THƠNG
Communication System s Engineering
Số tín chỉ
Số tiết/Giờ
3
ECTS
4.5
Tổng
Tổng giờ học LT
tiết TKB tập/làm việc
HK202/K1
MSMH EE3015 Học Kỳ áp dụng
9 SVTH
BT/TH TNg
TQ
BTL/TL/ TTNT DC/TLT
DA
N/ LVTN
39
0
Phân bổ tín chỉ
Mơn khơng xếp
TKB
Tỉ lệ đánh giá
BT: 0%
136,7
39
2.6
TN: 0%
0
TH: 0%
Hình thức đánh giá Bài tập lớn/Tiểu luận: bài tập kết hợp đề tài
Thi: tự luận
0
18
0.4
KT: 0%
0
0
BTL/TL: 40%
96
Thi: 60%
Thời gian Kiểm Tra 0 phút
Thời gian Thi
Mơn tiên quyết
Mơn học trước
Tín Hiệu và Hệ Thống
Mơn song hành
CTĐT ngành
Trình độ đào tạo
Cấp độ mơn học
Ghi chú khác
Mạch điện tử thông tin (EE3011)
Điện – Điện Tử
Đại học
2
Với sinh viên tài năng, đây là mơn học tài năng có phần mở rộng đi kèm
100
EE2005
1. Mô tả môn học (Course Description)
-
Mơn học được trình bày trong 9 chương, từng bước giúp sinh viên tiếp cận các vấn đề cơ bản
trong các hệ thống viễn thông khác nhau. Chương 1, 2, 3 liên quan đến các xử lý cơ bản về
tín hiệu trong miền tần số và thời gian, những khái niệm cơ bản về hệ thống viễn thông.
Chương 4, 5 phân tích về các phương pháp điều chế tương tự AM, DSB, SSB, VSB, FM và
PM. Chương 6 cung cấp kiến thức cơ bản về việc ứng dụng truyền thống của các điều chế
tương tự trong các hệ thống phát thanh và truyền hình quảng bá. Chương 7 phân tích về nhiễu
trong các hệ thống thông tin điều chế tương tự. Chương 8 liên quan đến các kỹ thuật điều chế
số trong đó sóng mang hoặc tín hiệu hoặc cả hai là dạng tín hiệu số, ASK, FSK, PSK, QAM,
PCM, DM. Chương 9 phác thảo những kiến thức tổng quát về các hệ thống viễn thơng bao
gồm có dây, khơng dây và thông tin vệ tinh.
Course description
The content of the course is organized in 9 chapters, by step-by-step helping students to understand
the fundamental of variety communication systems. Chapter 1, 2, and 3 discuss about the basic
processing for signals in both time and frequency domains, about basic concepts related to
communications systems. Chapter 4 and 5 present the analog modulations such as AM, DSB, SSB,
VSB, FM and PM. Chapter 6 provides some basic knowledge about the applications of analog
modulations to the radio and TV broadcasting. Chapter 8 presents the digtal modulations including
digital carriers and/or digital messages such as ASK, FSK, PSK, QAM, PCM, DM. Chapter 9
provides the general knowledge related to wire/wireless and satellite communcation systems.
1/11
Nội dung tóm tắt mơn học:
-
Chương 1: Trình bày các khái niệm cơ bản về hệ thống viễn thông
Chương 2: Phân tích tín hiệu, biến đổi Fourier và tích chập trong thơng tin
Chương 3: Truyền tín hiệu, lọc và đáp ứng của hệ thống thông tin
Chương 4: Điều chế tương tự sóng mang tuyến tính AM, DSB, SSB, VSB
Chương 5: Điều chế góc sóng mang tuyến tính FM, PM
Chương 6: Hệ thống thông tin truyền thống quảng bá phát thanh và truyền hình analog
Chương 7: Nhiễu trong các hệ thống điều chế tương tự
Chương 8: Các kỹ thuật số hóa tín hiệu analog, điều chế xung mã PCM và Delta; điều chế số
sóng mang liên tục (ASK, FSK, PSK, và QAM).
Chương 9: Hệ thống thơng tin có dây và vơ tuyến bao gồm hệ thống điện thoại, thông tin vệ
tinh, thông tin quang, hệ thống thông tin di động và truyền hình số.
Course outline:
-
-
-
The course is represented in 9 chapters, step-by-step helping students to approach basic issues
in communication systems.
Chapter 1 provides fundamental of communication systems.
Chapter 2 represents signals, Fourier transform and convolution in system analysis.
Chapter 3 investigates signal transmission, filtering and reponse of communication systems
Chapter 4 represents the principles of continuous wave analog modulations, including
Amplitude Modulation (AM), Double Sideband Modulation (DSB), Single Sideband
Modulation (SSB), and Vestigial Sideband Modulation (VSB).
Chapter 5 represents the principles of continuous wave angle modulations, including
Frequency modulation (FM) and Phase modulation (PM).
Chapter 6 introduces some applications of analog modulations in the traditional
communication systems such as radio broadcasting and analog television.
Chapter 7 represents noise in analog moduation systems
Chapter 8 discusses about digitized techniques for analog signals with Pulse Code Modulation
(PCM) and Delta Modulation (DM); and digital modulations with continuous wave carriers
Amplitude Shift Keying (ASK), Frequency Shift Keying (FSK, Phae Shift Keying (PSK) and
Quadrature Amplitude Modulations (QAM)
Chapter 9 provides the overview of most practical communication systems (Wire and
Wireless systems) such as telephone systems, satellite communication systems, optical
communication systems, cellular communication systems and digital television.
2. Tài liệu học tập
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
Leon W.Couch, II, “Digital and Analog Communication Systems, Prentice Hall, 2001, 6th Edi.,
ISBN 0-13-089630-6
Bruce Carlson, Paul B. Crilly, Communication Systems, McGraw-Hill, 2010, 5th Edi., ISBN
978-0-07-338040-7
Rodger E.Ziemer, William H.Transfer, “Principles of Communications”, JohnWiley & Sons, ,
6th edition Inc, 2010, ISBN: 978-0-470-39878-4
Behrous A. Forouzan, “Data Communications and networking”, Mc. Graw Hill, 2003, ISBN
007-123241-9.
Michael P. Fitz, “Fundamental of Communications Systems”, McGraw-Hill Inc., 2007. ISBN
0-07-151029-X
3. Mục tiêu môn học (Course Goals)
2/11
Môn học không chỉ cung cấp những kiến thức nền tảng về tín hiệu, các phương pháp điều chế tín hiệu
và nhiễu trong hệ thống viễn thơng để có thể thiết kế, vận hành hệ thống mà còn giúp cho sinh viên
hiểu biết một cách toàn diện về các hệ thống viễn thông truyền thống và hiện đại. Với khối lượng
kiến thức vững chắc về nguyên lý hoạt động của các hệ thống viễn thơng, sinh viên sau khóa học có
thể đánh giá và thực hiện các ứng dụng truyền thông tin trong lĩnh vực Điện-Điện tử hoặc các ngành
kỹ thuật liên quan.
Course goals
The course provides students not only the basic knowledge on signals, modulations and noise in
communication systems for designing and operating, but may also help students having a
comprehensive understanding on the traditional as well as modern communication systems. With a
consistent background on the operation of communication systems, students are able to evaluate and
realize information transmission in electrical and electronic engineering applications and other
relevant engineering majors.
4. Chuẩn đầu ra mơn học (Course Outcomes)
STT
Chuẩn đầu ra mơn học
CDIO
ABET
CĐR 1
Giải thích các khái niệm chính về hệ thống viễn thơng, tin
tức và tín hiệu, kênh truyền tin
1.1, 1.3
a2 (S)
CĐR 2
Hiểu rõ phương pháp thực hiện và phạm vi ứng dụng của
các kỹ thuật điều chế tương tự và điều chế số.
1.2, 1.3, 2.1,
2.2
a3 (P)
CĐR 3
Hiểu rõ các phương pháp ghép kênh theo tần số và thời gian
1.4, 2.1, 2.3
c1 (S)
CĐR 4
Hiểu rõ phương pháp mơ hình hóa và phân tích các hệ thống
thu phát quảng bá truyền thống (AM, FM và truyền hình)
trên cơ sở các khối và hàm truyền/đặc tính của các khối.
1.3, 2.3, 4.1,
4.3, 4.4
k1 (S)
CĐR 5
Trình bày tổng quan về các hệ thống viễn thông truyền thống
và hiện đại
1.3, 2.1, 2.3,
4.1, 4.3, 4.4
CĐR 6
Hiểu rõ phương pháp dùng phần mềm để giải các mơ hình
(ví dụ dùng MATLAB)
1.2, 2.1, 2.3,
4.5
CĐR 7
Khả năng tự tìm hiểu và giải quyết vấn đề độc lập cũng như
2.1, 3.1, 3.2,
làm việc nhóm
4.3
CĐR 8
Khả năng trình bày các vấn đề kỹ thuật một cách khoa học
và hiệu quả
2.5, 3.1, 3.2,
3.3, 4.3, 4.6
No
Course outcomes
CDIO
ABET
L.O.1
Explaining the main concepts of communication systems,
infomations and signals, communication channels.
1.1, 1.3
a2 (S)
3/11
L.O.2
Understanding deeply theories and applications of analog
and digital modulations
1.2, 1.3, 2.1,
2.2
a3 (P)
L.O.3
Understanding deeply Frequency-Division Multiplexing
(FDM) and Time-Division Multiplexing (TDM)
1.4, 2.1, 2.3
c1 (S)
L.O.4
Understanding deeply modeling and analysis methods in
traditional broadcasting systems (transmitters, receivers
AM, FM and Television) with blocks and their transfer
functions
1.3, 2.3, 4.1,
4.3, 4.4
k1 (S)
L.O.5
Presenting overview
communcation systems
modern
1.3, 2.1, 2.3,
4.1, 4.3, 4.4
LO.6
Can solve the models with software – MATLAB for
example
1.2, 2.1, 2.3,
4.5
L.O.7
Can study and solve engineering problems independently or
join team work.
2.1, 3.1, 3.2,
4.3
L.O.8
Having skill to present science issues effectively
2.5, 3.1, 3.2,
3.3, 4.3, 4.6
on
traditional
and
Bảng ánh xạ chuẩn đầu ra môn học và chuẩn đầu ra chương trình:
Chuẩn đầu ra mơn học
CĐR 1
CĐR 2
CĐR 3
CĐR 4
CĐR 5
CĐR 6
CĐR 7
CĐR 8
a
(S)
✓
✓
✓
✓
(P)
✓
b
(S)
✓
✓
✓
c
(S)
✓
✓
Chuẩn đầu ra của chương trình
e
f
g
h
✓
✓
✓
(S)
✓
✓
✓
✓
(S)
✓
✓
d
i
j
k
✓
✓
(S)
(S)
✓
j
k
Mapping of course Outcomes to program outcomes:
Course Outcomes
L.O 1
L.O 2
L.O 3
L.O 4
L.O 5
L.O 6
L.O.7
a
(S)
✓
✓
✓
✓
(P)
✓
b
(S)
✓
✓
✓
c
d
(S)
✓
✓
Program Outcomes
e
f
g
h
✓
✓
✓
(S)
✓
✓
✓
(S)
i
✓
✓
(S)
4/11
L.O.8
✓
✓
✓
(S)
✓
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá mơn học
Sinh viên cần năng động, tự tìm hiểu mở rộng thơng qua các tài liệu bên ngồi giáo trình, tận dụng
khả năng cung cấp thơng tin của mạng internet, để tìm hiểu các hệ thống thực tế, làm minh họa cho
các kiến thức cơ bản được cung cấp trong bài giảng.
- Bài tập lớn/Tiểu luận: mỗi nhóm sẽ làm bài tập và trình bày đề tài mình tìm hiểu và trao đổi với
các nhóm khác. Đánh giá 40%.
- Thi cuối kỳ: thi viết. Đánh giá 60%.
Learning Strategies & Assessment Scheme:
The students must be active, have to make the search for real communication systems in other
documents, on internet, etc…to make clear themselve the concepts and the knowledges provided in
the course.
The results of the course are estimated by seminar and final exam.
- Seminar: each group have to solve the problems and present the project: Grade 40%
- Final exam: Grade 60%
Giảng viên đánh giá dựa vào các tiêu chí sau:
➢
Tỷ lệ đánh giá là : 40% Bài tập lớn/Tiểu luận (bài tập, đề tài); 60% thi cuối kỳ (120 phút, thi
tự luận)
➢
Các dạng đánh giá đều dựa trên chuẩn đầu ra (CĐR 1 – CĐR 8) được phân bố cụ thể như sau:
•
•
•
•
•
•
•
•
CĐR 1: Bài tập (S) hoặc kiểm tra tại lớp (S) hoặc thi cuối kỳ (S)
CĐR 2: Bài tập (S) hoặc kiểm tra tại lớp (S) hoặc thi cuối kỳ (S)
CĐR 3: Bài tập (S) hoặc kiểm tra tại lớp (S) hoặc thi cuối kỳ (S)
CĐR 4: Bài tập (S) hoặc kiểm tra tại lớp (S) hoặc thi cuối kỳ (S)
CĐR 5: Bài tập (S) hoặc kiểm tra tại lớp (S) hoặc thi cuối kỳ (S)
CĐR 6: Bài tập (P) hoặc Đề tài BTL/TL (P)
CĐR 7: Bài tập (S) hoặc Đề tài BTL/TL (S)
CĐR 8: Bài tập (S) hoặc Đề tài BTL/TL (S)
➢ Việc chấm bài dựa theo tiêu chí hay thang đánh giá (rubric) cụ thể như sau:
Rubric cho CĐR 1:
(0 điểm) Khơng thể hiện việc giải thích các khái niệm
(1 điểm) Có thể hiện việc giải thích các khái niệm nhưng hiểu sai
(2 điểm) Thể hiện việc giải thích các khái niệm hợp lý nhưng cịn nhiều lỗi
(3 điểm) Thể hiện việc giải thích các khái niệm hợp lý nhưng có thiếu sót nhỏ
(4 điểm) Thể hiện việc giải thích các khái niệm hợp lý, chính xác và đầy đủ
Rubric cho CĐR 2:
(0 điểm) Không thể hiện việc áp dụng điều chế
(1 điểm) Có thể hiện việc áp dụng điều chế nhưng hầu như là sai
(2 điểm) Thể hiện việc áp dụng điều chế hợp lý nhưng còn nhiều lỗi
(3 điểm) Thể hiện việc áp dụng điều chế một cách hợp lý nhưng có thiếu sót nhỏ
(4 điểm) Thể hiện việc áp dụng điều chế một cách hợp lý, chính xác và đầy đủ
5/11
Rubric cho CĐR 3:
(0 điểm) Không thể hiện việc áp dụng ghép kênh
(1 điểm) Có thể hiện việc áp dụng ghép kênh nhưng hầu như là sai
(2 điểm) Thể hiện việc áp dụng ghép kênh hợp lý nhưng còn nhiều lỗi
(3 điểm) Thể hiện việc áp dụng ghép kênh một cách hợp lý nhưng có thiếu sót nhỏ
(4 điểm) Thể hiện việc áp dụng ghép kênh một cách hợp lý, chính xác và đầy đủ
Rubric cho CĐR 4:
(0 điểm) Khơng thể hiện mơ hình sơ đồ khối
(1 điểm) Có thể hiện mơ hình sơ đồ khối nhưng hầu như là sai
(2 điểm) Thể hiện mơ hình sơ đồ khối hợp lý nhưng cịn nhiều lỗi
(3 điểm) Thể hiện mơ hình sơ đồ khối một cách hợp lý nhưng có thiếu sót nhỏ
(4 điểm) Thể hiện mơ hình sơ đồ khối một cách hợp lý, chính xác và đầy đủ
Rubric cho CĐR 5:
(0 điểm) Khơng thể hiện tìm hiểu hệ thống viễn thơng truyền thống và hiện đại
(1 điểm) Có thể hiện tìm hiểu hệ thống viễn thơng nhưng hầu như là sai
(2 điểm) Thể hiện tìm hiểu hệ thống viễn thơng hợp lý nhưng cịn nhiều lỗi
(3 điểm) Thể hiện tìm hiểu hệ thống viễn thơng một cách hợp lý nhưng có thiếu sót nhỏ
(4 điểm) Thể hiện tìm hiểu hệ thống viễn thơng một cách hợp lý, chính xác và đầy đủ
Rubric cho CĐR 6: đánh giá dùng đồng thời 3 tiêu chí
1. Tiêu chí 1: Sinh viên biết sử dụng các cơng cụ dựa trên máy tính và phần mềm một cách
hiệu quả trong các bài tập và đề tài.
a. (0 điểm): không sử dụng.
b. (1 điểm): chỉ sử dụng ở mức độ sơ sài, chưa đầy đủ trong việc soạn thảo bài giải
cho các bài tập về nhà hoặc trả lời trắc nghiệm online hoặc thuyết trình đề tài.
c. (2 điểm): có sử dụng thường xuyên nhưng kết quả cịn hạn chế.
d. (3 điểm): có sử dụng đầy đủ nhưng cịn một số sai sót.
e. (4 điểm): sử dụng hiệu quả.
2. Tiêu chí 2: Sinh viên biết lựa chọn các công cụ, kỹ năng và kỹ thuật phù hợp để giải quyết
các vấn đề kỹ thuật điện.
a. (0 điểm): không thực hiện.
b. (1 điểm): sử dụng rất ít chương trình và khơng đạt hiệu quả.
c. (2 điểm): có sử dụng các chương trình nhưng chưa phù hợp.
d. (3 điểm): có sử dụng các chương trình phù hợp nhưng chưa điều chỉnh các thông
số để đạt hiệu quả.
e. (4 điểm): biết điều chỉnh các thông số phù hợp đạt hiệu quả cao.
3. Tiêu chí 3: Sinh viên biết kết hợp các công cụ, mô phỏng và phần mềm lập trình hoặc
cơng cụ thiết kế phần cứng để giải quyết các vấn đề kỹ thuật điện.
a. (0 điểm): không thực hiện.
b. (1 điểm): có thực hiện nhưng rất sơ sài, khơng hiểu chức năng cơ bản của các
chương trình hoặc phần cứng sử dụng.
c. (2 điểm): có sử dụng các chương trình hoặc phần cứng có sẵn nhưng chưa thành
thục, còn mắc lỗi.
d. (3 điểm): sử dụng hiệu quả các chương trình hoặc phần cứng có sẵn.
6/11
e. (4 điểm): tự viết phần mềm lập trình hoặc thiết kế thi công phần cứng đạt kết quả
tốt.
Rubric cho CĐR 7:
(0 điểm) Không thể hiện việc giải quyết bài tập và đề tài
(1 điểm) Có thể hiện việc giải quyết bài tập và đề tài nhưng hầu như là sai
(2 điểm) Thể hiện việc giải quyết bài tập và đề tài hợp lý nhưng còn nhiều lỗi
(3 điểm) Thể hiện việc giải quyết bài tập và đề tài một cách hợp lý nhưng có thiếu sót nhỏ
(4 điểm) Thể hiện việc giải quyết bài tập và đề tài một cách hợp lý, chính xác và đầy đủ
Rubric cho CĐR 8:
(0 điểm) Khơng thể hiện trình bày đề tài
(1 điểm) Có thể hiện việc trình bày đề tài nhưng rất sơ sài
(2 điểm) Thể hiện việc trình bày đề tài nhưng cịn nhiều lỗi
(3 điểm) Thể hiện việc trình bày đề tài một cách hợp lý nhưng có thiếu sót nhỏ
(4 điểm) Thể hiện việc trình bày đề tài một cách hợp lý, chính xác và đầy đủ
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
•
•
•
•
•
•
•
GS.TS. Lê Tiến Thường
PGS.TS. Đỗ Hồng Tuấn
PGS.TS. Hà Hoàng Kha
PGS.TS. Hồ Văn Khương
TS. Nguyễn Chí Ngọc
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn
Th.S. Đặng Ngọc Hạnh
- Khoa :
- Khoa :
- Khoa :
- Khoa :
- Khoa :
- Khoa :
- Khoa :
Điện-Điện Tử
Điện-Điện Tử
Điện-Điện Tử
Điện-Điện Tử
Điện-Điện Tử
Điện-Điện Tử
Điện-Điện Tử
7. Nội dung chi tiết
Tuần
Nội dung
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
về hệ thống viễn thông
03 tiết
(tuần
1)
1.1 Các phần tử và những hạn chế
trong hệ thống viễn thơng:
• Tín hiệu và tin tức, tín
hiệu liên tục và rời rạc, tín
hiệu tương tự và số.
• Các phần tử căn bản trong
hệ thống viễn thơng
• Những giới hạn căn bản.
1.2 Điều chế và mã hóa
1.3 Truyền sóng điện từ trong
kênh truyền vơ tuyến
1.4 Nhiễu AWGN – các biểu thức
Chuẩn đầu
ra chi tiết
CĐR 1, 5
Hoạt động dạy và học
➢ Thầy/Cô:
- Giới thiệu thông tin thầy
cô và các vấn đề liên
quan đến mơn học
- Trình bày cách thức
dạy và học, cách thức
đánh giá
➢ Sinh viên:
- Theo dõi, hỏi đáp các
thông tin liên quan.
Hoạt động
Đánh giá
Câu hỏi ôn
tập nhỏ
7/11
Nội dung
Tuần
Chuẩn đầu
ra chi tiết
Hoạt động dạy và học
Hoạt động
Đánh giá
định lượng.
Bài tập
Yêu cầu tự học của SV: 06 tiết
Chương 2: Tín hiệu và phổ CĐR 1, 2, 5
trong hệ thống viễn thông
2.1 Phổ và chuỗi Fourier
2.2 Biến đổi Fourier và phổ
03 tiết 2.3 Quan hệ thời gian-tần số
(tuần 2.4 Tích chập và định lý tích chập
2)
2.5 Một số tín hiệu căn bản trong
phân tích thơng tin
Bài tập
u cầu tự học của SV: 06 tiết
Chương 3: Truyền và lọc tín
hiệu
➢ Thầy cơ:
- Trình bày bài giảng về
tín hiệu và phổ trong hệ
thống viễn thơng.
- Cho ví dụ áp dụng.
- Cho bài tập về nhà.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thông tin quan trọng.
- Làm bài tập về nhà.
Bài tập
CĐR 1, 4
➢ Thầy cơ:
- Trình bày bài giảng về
truyền và lọc tín hiệu.
- Cho ví dụ áp dụng.
- Cho bài tập về nhà.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thông tin quan trọng.
- Làm bài tập về nhà.
CĐR 2, 3
➢ Thầy cơ:
Bài tập
- Trình bày bài giảng về
các loại điều chế AM,
DSB, SSB và VSB.
- Cho ví dụ áp dụng.
- Cho bài tập về nhà.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thông tin quan trọng.
- Làm bài tập về nhà.
3.1 Đáp ứng của các hệ thống LTI
3.2 Sự sái dạng trong truyền
thông tin
3.3 Sự suy hao trong truyền thông
03 tiết
tin và Decibels
(tuần
3.4 Bộ lọc trong hệ thống thông
3)
tin
3.5 Hàm tương quan và mật độ
phổ công suất
Bài tập
Bài tập
Yêu cầu tự học của SV: 14 tiết
Chương 4: Điều chế sóng mang
liên tục tuyến tính
4.1 Tín hiệu và hệ thống dãy thông
bandpass
06 tiết 4.2 Điều chế AM và DSB
(tuần 4.3 Điều chế SSB và VSB
4-5) 4.4 Các mạch điều chế căn bản
4.5 Đổi tần và giải điều chế
Bài tập
Yêu cầu tự học của SV: 14 tiết
8/11
Nội dung
Tuần
Chương 5: Điều chế góc sóng
mang liên tục
Chuẩn đầu
ra chi tiết
CĐR 2, 4, 6
5.1 Điều chế tần số và điều chế pha
(FM và PM)
5.2 Băng thông truyền và sự sái
06 tiết
dạng
(tuần 5.3 Tạo và tách tín hiệu FM và PM
6-7)
dùng VCO, PLL
5.4 Bộ lọc tiền nhấn và giải nhấn
trong thu phát FM
Hoạt động dạy và học
➢ Thầy cơ:
- Trình bày bài giảng về
các loại điều chế FM và
PM.
- Cho ví dụ áp dụng.
- Cho bài tập về nhà.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thông tin quan trọng.
- Làm bài tập về nhà.
Hoạt động
Đánh giá
Bài tập
Bài tập
Yêu cầu tự học của SV: 14 tiết
Chương 6: Hệ thống thông tin CĐR 3, 4, 7
tương tự
03 tiết
(tuần
8)
6.1 Máy thu cho các biến điệu
sóng mang liên tục: AM, FM
6.2 Hệ thống phân kênh theo tần
số FDM
6.3 Hệ thống truyền hình
Bài tập
Yêu cầu tự học của SV: 06 tiết
Chương 7: Nhiễu trong các hệ
thống điều chế analog
03 tiết
(tuần
9)
CĐR 4, 6, 7
7.1 Nhiễu dãy thơng
7.2 Nhiễu trong hệ thống điều chế
sóng mang liên tục
7.3 Nhiễu trong các hệ thống điều
chế góc
Bài tập
Yêu cầu tự học của SV: 06 tiết
Chương 8: Kỹ thuật số hóa CĐR 2, 4, 6
(điều chế số) các tín hiệu liên tục
và điều chế tín hiệu số sóng
mang liên tục.
8.1 Điều chế xung mã PCM
09 tiết
8.2 Nhiễu trong hệ thống điều chế
(tuần
PCM
10-12)
8.3 Điều chế Delta và mã hóa dự
đốn
8.4 Điều chế số sóng mang liên tục
ASK, FSK, PSK và QAM
8.5 Hệ thống ghép kênh số TDM
➢ Thầy cơ:
- Trình bày bài giảng về
các hệ thống thông tin
tương tự và ứng dụng.
- Cho ví dụ áp dụng.
- Cho bài tập về nhà.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thông tin quan trọng.
- Làm bài tập về nhà.
Bài tập
➢ Thầy cô:
- Trình bày bài giảng về
nhiễu trong các hệ thống
thơng tin tương tự.
- Cho ví dụ áp dụng.
- Cho bài tập về nhà.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thông tin quan trọng.
- Làm bài tập về nhà.
Bài tập
➢ Thầy cơ:
- Trình bày bài giảng về
kỹ thuật số hóa các tín
hiệu liên tục và điều chế
số.
- Cho ví dụ áp dụng.
- Cho bài tập về nhà.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thông tin quan trọng.
- Làm bài tập về nhà.
Bài tập
9/11
Nội dung
Tuần
Chuẩn đầu
ra chi tiết
Hoạt động dạy và học
Hoạt động
Đánh giá
CĐR 4, 5,
7, 8
➢ Thầy cơ:
- Trình bày bài giảng về
các hệ thống thông tin
hữu tuyến và vô tuyến.
- Thu bài báo cáo
BTL/TL và đánh giá.
- Ôn tập các nội dung
quan trọng.
- Giải đáp thắc mắc.
➢ Sinh viên:
- Lắng nghe & ghi chép
các thơng tin quan trọng.
- Nộp và trình bày bài báo
cáo BTL/TL
- Hỏi đáp các vấn đề
chưa rõ
Đề tài
Bài tập
Yêu cầu tự học của SV: 12 tiết
Chương 9: Các hệ thống thông
tin hữu tuyến và vô tuyến
03 tiết
(tuần
13)
9.1 Những phát triển của các hệ
thống viễn thông
9.2 Hệ thống mạng điện thoại hữu
tuyến PSTN
9.3 Các đường truyền số DSL
9.4 Hệ thống thông tin vệ tinh
9.5 Hệ thống thông tin quang
9.6 Hệ thống thơng tin di động
9.7 Truyền hình số
9.8 Vịng khóa pha PLL và ứng
dụng trong hệ thống thơng tin
Báo cáo BTL/TL
CĐR 6.1,
6.2, 6.3
Ơn tập
**
Giải
thích
các
thuật
ngữ
u cầu tự học của SV: 06 tiết
Thi cuối kỳ: (100/120 phút)
-
CĐR 1, 2,
3, 4, 5
Thi
[Số TC ] = [Số tiết LT]/15 + [Số tiết BT/TH]/30 + [Số tiết TNg/TT xưởng]/30 + [Số giờ
BTL/ Tiểu luận/ Đồ án]/45 + [Số giờ Tham quan]/45 + [Số giờ TT Ngoài trường]/90 +
[Số giờ ĐCLV/TLTN/ LVTN]/60
- [Tổng giờ lên lớp] = [Số tiết LT] + [Số tiết BT/TH] + [Số tiết TNg/TT xưởng]
- [Tổng giờ tự học/thực hiện] = [Số tiết LT] x 2 + [Số tiết BT/TH] + [Số tiết TNg/TT
xưởng] + [Số giờ BTL/TL/ĐA] + [Số giờ Tham quan] + [Số giờ TTNT] + [Số giờ
ĐCLV/TLTN/LVTN]
-
[Tổng giờ học/thực hiện] = [Tổng giờ lên lớp] + [Tổng giờ tự học/thực hiện] + [Thời
gian kiểm tra/ thi]
- [Tc ECTS] = [Tổng giờ học/thực hiện] / 30
-
BTL/TL ≤ 1TC
-
ĐA ≥ 1TC
-
Tổng thời gian thi và kiểm tra ≤ 3 giờ và ≤ số TC
-
Học kỳ áp dụng ghi theo mẫu: HK191
-
Đối với các mơn Ngành/Chun ngành thì mơn cấp độ cao hơn chỉ có thể có mơn tiên
quyết hoặc học trước từ cấp độ trước đó. Các mơn cùng cấp độ thì có thể học song hành.
-
Phân bố tín chỉ được sử dụng theo quy định hiện nay của PĐT
8. Thông tin liên hệ
Bộ môn/Khoa phụ trách
Viễn Thông
10/11
Văn phòng
205B1
Điện thoại
0903 787 989 Ext 5325
Giảng viên phụ trách
Lê Tiến Thường
Email
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2020
TRƯỞNG KHOA
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
11/11