Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Không gian vector

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 58 trang )

www.hoasen.edu.vn
uu
1
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Chương 3
KHÔNG GIAN VECTOR
www.hoasen.edu.vn
uu
2
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
1.Định nghĩa không gian vector. Không gian
vector con
2.Độc lập tuyến tính – phụ thuộc tuyến tính
3.Hệ sinh, cơ sở, số chiều của không gian vector
4.Hạng của hệ các vector
5.Ma trận chuyển cơ sở
Nội dung
www.hoasen.edu.vn
uu
3
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
V là một tập khác rỗng, trong đó xác định 2 phép
toán:
1. Phép cộng: u, v ϵ V, u + v ϵ V
2. Phép nhân vô hướng: u ϵ V, r ϵ R, ru ϵ V.
1. Định nghĩa không gian vector
(vector space)
www.hoasen.edu.vn


uu
4
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Định nghĩa: V được gọi là không gian vector trên trường số
thực R nếu đối với 2 phép toán đó thỏa mãn các tiên đề:
(a) u,v ϵ V: u + v = v + u
(b) u,v, w ϵ V: (u + v) + w = u + (v + w)
(c) 0 ϵ V: u + 0 = 0 + u = u, u ϵ V
(d) u ϵ V, tồn tại vector đối -u ϵ V: u + ( - u) = 0
(e) r ϵ R, u,v ϵ V: r(u + v) = ru + rv
(f) r, s ϵ R, u ϵ V: (r + s)u = ru + su
(g) r, s ϵ R, u ϵ V: r(su) = rs(u)
(h) 1 ϵ R, 1u = u , u ϵ V
1. Định nghĩa không gian vector (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
5
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Định lý: V là không gian vector, u ϵ V, r ϵ R:
(a) 0u = 0
(b) r0 = 0
(c) (-1)u = - u
(d) Nếu ru = 0 thì hoặc r = 0 hoặc u = 0
1. Định nghĩa không gian vector (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
6
Faculty of Science and Technology

Linear Algebra
Ví dụ:
1. Tập các số thực R với 2 phép toán cộng và
nhân là không gian vector.
2. Tập R
2
= {(x,y): x, y ϵ R} với 2 phép toán
cộng và nhân vô hướng
(x,y) + (x’,y’) = (x + x’,y + y’)
r(x,y) = (rx,ry)
là không gian vector
Chứng minh:…
1. Định nghĩa không gian vector (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
7
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
 Tập các ma trận cấp m.n, kí hiệu M
mn
là một
không gian vector.
Chứng minh:…
1. Định nghĩa không gian vector (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
8
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Định nghĩa: Ta gọi không gian vector con của

một không gian vector V (trên trường số thực
R) là một tập con W của V thỏa mãn các tính
chất:
(a) Nếu u ϵ W và v ϵ W thì u + v ϵ W
(b) Nếu u ϵ W và r ϵ R thì ru ϵ W
1. Không gian vector con (subspace)
www.hoasen.edu.vn
uu
9
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Ví dụ:
1. Chứng minh tập W = {(x,0) ϵ R
2
} là không
gian vector con của R
2
.
2. Kiểm tra xem các tập sau có phải là không
gian vector con của các không gian tương
ứng?
1. Không gian vector con (tt)
 
2
2
( ) [ ]/ 0M x t at bt c P t a b c       
 
2
( , ) / 2 1W x y R x y   
 

3
( , , ) / 2 3 0U x y z R x y z    
www.hoasen.edu.vn
uu
10
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Định nghĩa: V là không gian vector trên R. Cho
các vector v
1
, v
2
, …,v
n
là n vector trong V.
Vector bất kỳ v trong V có dạng
v = α
1
v
1
+ α
2
v
2
+ … + α
n
v
n
trong đó α
i

ϵ R, được gọi là tổ hợp tuyến tính
(linear combination) của các vector v
1
, v
2
,
…,v
n
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính
www.hoasen.edu.vn
uu
11
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
12
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Ví dụ:
1. Cho các vector: v
1
= [1,1,0], v
2
= [1,2,1], v
3
=

[2,3,1] và v = [m,1,1]. Tìm m để v là tổ hợp
tuyến tính của các vector v
1
, v
2
, v
3
.
2. Cho hệ 4 vector v
1
= [1,2,3], v
2
= [4,5,6], v
3
= [7,8,9] và v = [a,b,c]. Tìm a, b, c để v là tổ
hợp tuyến tính của các vector v
1
, v
2
, v
3
.
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
13
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)
Định nghĩa: V là không gian vector trên R.
Hệ các vector v
1
, v
2
, …,v
n
được gọi là độc lập
tuyến tính (linearly dependent) nếu:
α
1
v
1
+ α
2
v
2
+ … + α
n
v
n
= 0 (*)
chỉ thỏa mãn khi α
1
= α
2
= … = α
n
= 0

Ngược lại, nếu tồn tại α
i
≠ 0 sao cho (*) thỏa
mãn thì v
1
, v
2
, …,v
n
được gọi là phụ thuộc
tuyến tính (linearly independent).
www.hoasen.edu.vn
uu
14
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Định lý: Điều kiện cần và đủ để hệ các vector v
1
, v
2
,
…,v
n
phụ thuộc tuyến tính là một trong các vector đó
là tổ hợp tuyến tính của các vector khác.
Hệ quả:
1. Trong các vector v
1
, v
2

, …,v
n
có 1 vector 0 thì các
vector này phụ thuộc tuyến tính
2. Nếu một phần của các vector v
1
, v
2
, …,v
n
phụ thuộc
tuyến tính thì tất cả các vector đó thuộc tuyến tính
3. Hệ bất kỳ các vector n thành phần có số vector
lớn hơn n thì phụ thuộc tuyến tính.
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
15
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
16
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Xét đẳng thức:
ax

1
+ bx
2
+ cx
3
= 0
 a(1,1,1) + b(1,1,0) + c(1,0,0) = (0,0,0)
Hay (a + b + c,a + b,a) = (0,0,0)
Do đó, ta có a = b = c = 0
Vậy hệ các vector đã cho độc lập tuyến tính
(trong R
3
).
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
17
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
18
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
 Hệ phụ thuộc tuyến tính

www.hoasen.edu.vn
uu
19
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Phương pháp xét sự độc lập tuyến tính của hệ các
vector v
1
, v
2
, …,v
n
:
1. Xét đẳng thức: α
1
v
1
+ α
2
v
2
+ … + α
n
v
n
= 0
2. Đưa đẳng thức về dạng hệ phương trình tuyến tính
3. Tìm hạng của ma trận hệ số của hệ (r(A))
- Nếu r(A) = n thì hệ các vector độc lập tuyến tính
- Nếu r(A) < n thì hệ các vector phụ thuộc tuyến tính

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
20
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Lưu ý:
1. Hạng của ma trận A, kí hiệu là r(A), là cấp
lớn nhất của định thức con khác 0 của A.
2. Cách tìm:
- Tìm định thức con khác 0 có cấp lớn nhất
- Dùng phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa
ma trận về dạng hình thang, số dòng khác 0 là
hạng của ma trận.
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
21
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Ví dụ: Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến
tính của hệ vector (là các ma trận) sau
12
34
1 0 1 2
;
0 0 0 0
1 2 1 2

;
3 0 3 4
XX
XX
   

   
   
   

   
   
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
22
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
12
34
1 0 1 2
;
0 0 0 0
1 2 1 2
;
3 0 3 4
XX
XX
   


   
   
   

   
   
1 0 1 2 1 2 1 2 0 0
0 0 0 0 3 0 3 4 0 0
a b c d
         
    
         
         
1 2 3 4
0aX bX cX dX   
Xét đẳng thức:
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
23
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
0
2 2 2 0
3 3 0
40
a b c d
b c d

cd
d
   


  








Ta có r(A) = 4 = số vector  hệ các vector đã
cho độc lập tuyến tính
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
www.hoasen.edu.vn
uu
24
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
Bài tập: Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
của hệ vector sau
 
1 2 3
(1, 1,0); (2,3, 1); ( 1,4,5)X x x x      
1 2 3
0ax bx cx  

Xét đẳng thức:
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
(1, 1,0) (2,3, 1) ( 1,4,5) (0,0,0)a b c     
www.hoasen.edu.vn
uu
25
Faculty of Science and Technology
Linear Algebra
20
3 4 0
50
a b c
a b c
bc
  


    


  

1 2 1
1 3 4
0 1 5
A









Biến đổi A để tìm hạng ….
2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập
tuyến tính (tt)
Làm các bài tập: 1, 2 trang 185; 13, 14, 17, 24,
25 trang 186

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×