Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Lịch sử việt nam qua các thời kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.76 KB, 70 trang )

LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỊCH SỬ VIỆT NAM
THỜI KỲ LỊCH SỬ CỔ ĐẠI
Chương I
1. Thời kỳ dựng nước
1.1. Vài nét về đất nước, con người Việt Nam
1.2. Sự hình thành của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
1.3. Vị trí và ý nghĩa của thời kỳ dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
1. Thời kỳ dựng nước
1.1. Vài nét về đất nước, con người Việt Nam
1. Thời kỳ dựng nước
1.2. Sự hình thành của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc được bắt đầu từ những tiền đề lịch
sử:
+ Tiền đề về kinh tế:
Thời kỳ đồ đồng với những công cụ mới làm cho năng suất nông
nghiệp tăng, sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng. Làm cho các ngành
trồng trọt, chăn nuôi, thuần dưỡng gia súc cũng phát triển.
Nghề thủ công cũng phát triển mạnh mẽ và có vị trí quan trọng như
nghề luyện kim, đúc đồng, nghề mộc, nghề gốm, đan lát…
Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp làm cho sản phẩm
dư thừa, dẫn đến sự ra đời và tồn tại một lực lượng quản lý và bóc lột.
+ Tiền đề về chính trị, xã hội:
Sơ kỳ đồ đá mới Hình thái tổ chức xã hội
Thị tộc mẫu hệ
Hình thái tổ chức xã hội Công xã Thị tộc mẫu hệ
Hậu kỳ đồ đá mới
Sơ kỳ đồ đồng Hình thái tổ chức xã hội
Công xã Thị tộc phụ
quyền
Hậu kỳ đồ đồng Hình thái tổ chức xã hội


Công xã nông thôn
Công xã nông thôn xuất hiện làm tan rã kết cấu xã hội nguyên thủy
đồng thời xuất hiện đội ngũ quý tộc điều khiển mọi hoạt động của CÔNG XÃ -
Mâu thuẫn giai cấp xuất hiện.
+ Tiền đề về văn hóa:
Do nhu cầu làm nông nghiệp trồng lúc nước cùng với nhu cầu
chống xâm lăng nên các bộ lạc liên minh thành Nhà nước Văn Lang – Âu
Lạc.
Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thiên niên kỷ thứ nhất TCN
với niên đại vào khoảng 2879 TCN – 208 TCN
Tên gọi
Văn
Lang:
Tục nhuộm răng ăn trầu
Tục xăm mình
Nhà nước Văn Lang với tổ chức bộ máy còn hết sức sơ sài, mang
đậm dấu ấn bộ lạc thời mạt kỳ nguyên thủy: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, dưới
là các Bộ, còn các Công xã nông thôn do Bồ Chính cai quản.
Kế tiếp Nhà nước Văn Lang với các Vua Hùng là Nhà nước Âu Lạc
với An Dương Vương.
Nhà nước Âu Lạc có niên đại theo Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô
Sĩ Liên vào khoảng 257 TCN. Nhưng có thuyết khác cho rằng vào năm 214
TCN năm Tần Thủy Hoàng sai Đồ Thư đánh Bách Việt. Người Tây Âu và
người Lạc Việt cùng nhau đứng lên chống quân Tần.
Quốc gia Âu Lạc có một công trình quân sự độc đáo được kết tinh
bằng công sức và tài năng của cư dân Âu Lạc:
Thành
CỔ LOA
+ Tiền đề về văn hóa:
1.3. Vị trí và ý nghĩa của thời kỳ dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam

Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc là thời kỳ có thật trong lịch sử dân tộc,
điều này được phán ánh thông qua những truyền thuyết, trong thư tịch cổ, qua
các di chỉ khảo cổ học…
Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc là thời kỳ chuyển biến sâu sắc về nhiều
mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa từ đó dẫn đấn sự hình thành nhà nước
phôi thai đầu tiên trọng lịch sử Việt Nam.
Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc là thời kỳ ra đời và phát triển của một nền
văn hóa cổ xưa của người Việt – VĂN MINH SÔNG HỒNG.
2. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
2.1. Chính sách nô dịch và đồng hóa của bọn phong kiến phương
Bắc Trung Quốc
Sau thất bại của An Dương Vương, nước ta liên tục bị các thế lực
phong kiến phương Bắc xâm lược và thống trị hơn một ngàn năm.
Nam Việt 68 năm (179 TCn – 111 TCN); Tiền Hán 119 năm (111
TCN - 8); Tân 17 năm (8 - 25); Hậu Hán 195 năm (25 - 220); Đông Ngô 60
năm (229-280); Nhà Tây Tấn và Đông Tấn 155 (265 420); Nam Triều 122
(420 - 542); Tùy 16 năm (602 618); Đường 287 năm (618 - 905).
Trong 1000 năm độc lập và chủ quyền của đất nước bị chà đạp thô
bạo…
2.2. Một số phong trào đấu tranh độc lập tự chủ đầu tiên của dân
tộc Việt Nam
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
Họ là con gái của Lạc tướng Mê Linh dòng dõi nhiều đời bên ngoại
Hùng Vương. Trưng Trắc kết hôn với Thi Sách con trai Lạc tướng Chu Diên.
Tô Định thấy Mê Linh và Chu Diên có mối quan hệ hôn nhân với nhau
nên đề phòng hậu họa nên đã giết Thi Sách, mâu thuẫn giai đình, mâu thuẫn
dân tộc trở nên sâu sắc.
Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng phát động và lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa, làm cho chính quyền đô hộ bị tan rã, Trưng Trắc được suy tôn làm vua,
sử gọi là Trưng Nữ Vương (40 - 43).

Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một hiện tượng độc đáo của LSVN
vừa là hiện tượng hiếm có trong LSTG cổ đại.
Mùa hè năm 42, Hán Võ Vương sai Mã Viện đem quân đánh chiếm,
hai Bà ngoan cường chiến đấu nhưng sau thất bại và đã gieo mình xuống dòng
Hát Giang (6/2/43)
Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh (248)
Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) người quận Cửu Chân, là em gái Triệu Quốc
Đạt đã cùng anh nổi dậy, sau anh mất Bà đã thống lĩnh lực lượng khởi nghĩa ở
núi Tùng (Thanh Hóa) năm Bà 20 tuổi.
Truyền thuyết kể rằng, nhờ kẻ phản bội cho giặc hay Bà Triệu rất “ái
khiết úy ố” nên giặc Ngô đã đánh thắng Bà.
Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí lập ra Nhà nước Vạn Xuân
Lý Bí (Lý Bôn) quê thuộc Hà Tây, xuất thân từ Hào trưởng. Năm 542
Lý Bí phát động khởi nghĩa đánh nhà Lương và năm 543 đánh Chiêm Thành.
Mùa xuân năm 544 lên ngôi Hoàng đế, xưng là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn
Xuân, kinh độ thuộc HN ngày nay.
Sau nhà Lương tấn công buộc Lý Bí chạy vào động Khuất Lão (Phú
Thọ) và mất năm 548.
Con của Lý Thiên Bảo (anh của Lý Bí) là Lý Phật Tử lên ngôi (571),
nhưng không lâu sau đầu hàng nhà Tùy, nhà Tiền Lý tan rã, nền độc lập của nhà
nước Vạn Xuân vị thủ tiêu.
Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan
Mai Thúc Loan (Mai Huyền Thành) là người Hà Tĩnh da đen, tóc xoăn,
rất khỏe và từng làm phu dịch cho bọn đô hộ nhà Đường.
Năm 722, ông phất cờ khởi nghĩa, lập bản doanh ở núi Đụn (Nghệ An).
Để quy tụ lòng người, ông cho xây dựng thành Vạn An, lập ngôi Hoàng đế sử
gọi Mai Hắc Đế.
Sau nhà Đường sai tướng giỏi binh mạnh sang tấn công nước ta, cuộc
khởi nghĩa Mai Thúc Loan bị dập tắt.
Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng (761 - 802)

Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã cùng nhân dân khởi nghĩa và
chiếm được Đường Lâm. Thành Tống Bình bị uy hiếp, quan là Cao Chính Bình
sợ hãi mà chết, sau Phùng Hưng mất con là Phùng An lên thay và suy tôn là Bố
Cái Đại Vương.
Họ Khúc và những cải cách của họ Khúc (906-923)
Năm 907, triều đại nhà Đường (TQ) chấm dứt, Trung Quốc rơi vào tình
trạng Ngũ Đại Thập Quốc. Lợi dụng tình hình đó, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Khúc Thừa Dụ đã giành chính quyền và tự xưng là Tiết độ sứ, nhà Đường
sau phong là Đông Bình Chương sự.
Khúc Thừa Dụ được cho là người mở đầu ngoại giao khôn khéo với
phong kiến phương Bắc: “Độc lập thực sự, thần phục danh nghĩa”
Ngày 23/7/907, Khúc Thừa Dụ qua đời, con Khúc Hạo lên thay và cũng
xưng là Tiết độ sứ. Từ năm 907 – 917, Khúc Hạo đã đề ra nhiều chính sách cải
cách quan trọng nhằm xây dựng một nền tảng độc lập, tự chủ.
Khúc Hạo mất con là Khúc Thừa Mỹ lên thay nhưng sau bị vua Nam
Hán khuất phục.
Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán (931)
Nam Hán là một trong 10 nước Ngũ đại thập quốc do Lưu Ẩn lập ra,
Nam Hán cử tướng cũ của họ Khúc là Dương Đình Nghệ giữ chức Thứ sử Ái
Châu.
Năm 931, Dương Đình Nghệ bất ngờ tấn công thành Tống Bình và
xưng là Tiết độ sứ. Đến năm 937, ông bị chính con nuôi là Kiều Công Tiễn giết
để giành chức Tiết độ sứ, nước ta rơi vào khủng hoảng chính trị mới.
Ngô Quyền – chiến thắng Bạch Đằng (931):
Ngô Quyền là bộ tướng của Dương Đình Nghệ. Ông là một người phi
thường. Theo Đại Việt sử ký toàn thư miêu tả: “vẻ khôi ngô, mắt sáng như chớp,
dáng đi như cọp, có trí dũng, có thể nhấc được vạc” được Dương Đình Nghệ giao
cho coi quản đất Ái Châu và gả con gái cho.
Khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đã làm nhân dân căm phẫn,
hoảng sợ Kiều Công Tiễn cầu cứu vua Nam Hán là Lưu Cung sai con là Vạn

Thắng vương Hoàng Thao chỉ huy quân đội sang xâm lược nước ta.
Ngô Quyền bắt tay vào việc chống quân Nam Hán xâm lược, trước thế
giặc mạnh, Ngô Quyền đã thực hiện một kế hoạch độc đáo.
Bố trí trận cọc nhọn đầu bịt sắt cắm xuống sông Bạch Đằng và lợi dụng
thủy triều lên xuống đánh tan quân giặc.
Tháng 12/938. Hoàng Thao rơi vào ổ phục kích và chết. Chiến thắng
Bạch Đằng 938 gắn với vai trò của Ngô Quyền và nó khẳng định kỷ nguyên độc
lập và tự chủ của nước nhà.
Năm 939, Ngô Quyền xương vương, bỏ chức Tiết độ sứ, đóng đô ở Cổ
Loa. Sau 6 năm ở ngôi (939 - 944). Ông mất năm 47 tuổi. Đất nước rơi vào loạn
12 sứ quân hơn 20 năm.
Ngô Quyền – chiến thắng Bạch Đằng (931):
Nhà Đinh – Đinh Bộ Lĩnh (968 - 980)
Đinh Bộ Lĩnh là con của Đinh Công Trứ. Thủa nhỏ, cha mất sớm về quê
mẹ ở Hoa Lư (Ninh Bình) sống và thường chơi trò với lũ trẻ chăn trâu đánh trận
giả lấy công lau làm cờ.
Lớn lên ông tỏ ra là người có tài năng, có khí phách và thao lược nên
khi Đinh Lĩnh dựng cờ dấy nghiệp thì nhân dân theo rất đông.
Bắt đầu năm 951, ông đã dẹp loạn 12 sứ quân, lập nghiệp đế. Năm
Mậu Thìn (968), ông lên ngôi Hoàng đế xưng là Đinh Tiên Hoàng, lấy quốc hiệu
là Đại Cồ Việt, đóng dô ở Hoa Lư.
Đinh Tiên Hoàng đã thiếp lập một triều đình tập quyền, định nghi lễ cho
triều đình, định phẩm hàm cho quan văn, quan võ, phong cho Lê Hoàn làm Thập
đạo tướng quân, phong cho con là Đinh Liễn là Nam Việt Vương. Năm 970, bỏ
niên hiệu TQ phong đặt niên hiệu cho riêng mình là Thái Bình
Nhà Tiền Lê tồn tại từ năm 980 đến 1009, năm 980 nhà Tống xâm chiếm
Đại Cồ Việt, Lê Hoàn phát huy sáng tạo của Ngô Quyền nên đến năm 981 giặc bị
đánh tơi bời
Nhưng do sai lầm bỏ trưởng lập ấu, đưa con út Hạng Lang lên làm Thái
tử, còn con trưởng Nam Việt vương Đinh Liễn không được kế vị nên sai người

giết em.
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị Đỗ Thích giết, triều thần lập
Vệ vương Đinh Tuệ (Toàn) lên làm vua, sử gọi là Phế Đế. Do vua còn nhỏ nên
binh quyền nằm trong tay Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, sau đại thần nhà
Đinh nghi Lê Hoàn tư thông với Thái hậu nên cử binh đi đánh Lê Hoàn.
Nhà Tống nghe tin ĐTH mất nền cử binh đánh chiếm, trươc nguy cơ đó
Thái hậu Dương Vân Nga đã trao long bào cho Lê Hoàn, nhà Tiền Lê được
thành lập.
Nhà Đinh – Đinh Bộ Lĩnh (968 - 980)
Dẹp yên giặc giã, Lê Hoàn bắt tay ngay vào chăm lo xây dựng đất
nước trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa:
Hành chính: đặt nhiều chức quan mới: Thái sư, Tổng quản, Thái úy
Kinh tế: coi trọng KT nông nghiệp, năm 987 mở lễ Tịch Điền
Văn hóa: Nho giáo được truyền bá, Phật giáo được tôn sùng…
Khi khi Lê Long Đĩnh chết, Chư tăng Sư Vạn Hạnh cùng quan đại thần
Đào Cam Mộc đã đồng tâm tôn Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập
Nhà Đinh – Đinh Bộ Lĩnh (968 - 980)
THỜI KỲ LỊCH SỬ TRUNG ĐẠI
Chương II
1. Thời kỳ văn minh Đại Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII
1.1. Quán trình hình thành, xác lập và phát triển của chế độ phong kiến
Việt Nam qua các triều đại Lý, Trần, Hồ và Hậu Lê.
1.2. Văn minh văn hóa Đại Việt và văn minh văn hóa Chămpa
1.3. Những cuộc chiến tranh giữ nước, giải phóng dân tộc tiêu biểu của
dân tộc ta chống Tống, Nguyên và Minh.
1. Thời kỳ văn minh Đại Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII
1.1. Quán trình hình thành, xác lập và phát triển của chế độ phong kiến
Việt Nam qua các triều đại Lý, Trần, Hồ và Hậu Lê.
a. Thời nhà Lý (1009 - 1225)

Ngày 21/11/1009. Lý Công Uẩn lên ngôi, tức vua Lý Thái Tổ, mở ra
triều đại nhà Lý.
Tháng 7/1010, Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La với
Chiếu dời đô nhằm “mưu toan nghiệp lớn”
Ngay sau khi dời đô, Lý Thái Tổ đã cho xây dựng tổ chức chính quyền
Trung ương và địa phương tạo ra một chính quyền Trung ương tập quyền. Chia
khu vực hành chính địa phương thành 24 lộ phủ
Năm 1042, Lý Thái Tông cho biên soạn bộ luật thành văn đầu tiên ở
nước ta với tên gọi Bộ luật Hình Thư.
Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước ta với quốc hiệu Đại Việt.
Kinh tế nông nghiệp thời Lý rất phát triển với hai hình thức sở hữu ruộng đất:
Quốc khố
Quân điền
Với nhiều
loại ruộng
Tịch điền
Ruộng sơn lăng
Ruộng đất công
làng xã
Thác đao điền
Ruộng tư cũng phát triển và được nhà Lý khuyến khích phát triển nông
nghiệp, đặc biệt đã thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. Năm 1108, cho
đắp đê Cơ Xá, đặt quan trông coi đê gọi là Hà đê.
Thủ công nghiệp cũng phát triển: đúc tiền, chế tạo vũ khí, dệt vải tơ
tăm, trồng dâu, làm gốm, đúc đồng…
Thương nghiệp được mở rộng, chợ mọc lên nhiều, có buôn bán với
nước ngoài qua cảng Vân Đồn.
Quân đội nhà Lý được xây dựng chính quy:
CẤM QUÂN: cấp Trung ương
LỘ QUÂN và DÂN BINH: cấp địa phương

Năm 1072, Lý Thánh Tông mất, Lý Nhân Tông 6 tuổi lên thay, nhà
Tống lợi dụng cơ hội xâm lược nước ta. Lý Thường Kiệt được giao nhiệm vụ tổ
chức kháng chiến.
Đạo Phật rất phát triển ở thời Lý, các vua Lý đều theo đạo Phật, rất
nhiều chùa chiền được xây dựng (năm 1031 có 950 ngôi chùa). Năm 1049, Lý
Thái Tông cho xây chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), một công trình tiêu biểu cho
kiến trúc nhà Lý.
Nhà Lý luôn coi trọng xây dựng và phát triển nền giáo dục quốc gia:
Năm 1070 cho xây dựng Văn Miếu, năm 1076 lập Quốc Tử Giám. Năm 1075
cho mở khoa thi đầu tiên được gọi là Tam Trường (Minh kinh bác học), thủ khoa
là Lê Văn Thịnh.
Nhà Lý rất coi trọng chính sách dân tộc vừa mang tính mềm dẻo vừa
mang tính kiên quyết nên đã có sự cố kết cao của các thủ lịnh người dân tộc
cùng bảo vệ triều định, bảo vệ biên cương quốc gia.
Cuối TK XII, đầu TK XIII nhà Lý bắt đầu suy yếu. Năm 1225, Lý Huệ
Tông nhường ngôi cho con gái 7 tuổi là Lý Chiêu Hoàng nhưng quyền bính lại
rơi vào tay Trần Thủ Độ.
Ngày 10/1/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần
Cảnh, kết thúc 216 năm cầm quyền của nhà Lý.
1. Thời kỳ văn minh Đại Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI
1.1. Quán trình hình thành, xác lập và phát triển của chế độ phong
kiến Việt Nam qua các triều đại Lý, Trần, Hồ và Hậu Lê.
b. Thời nhà Trần (1226 - 1400)
Trần Cảnh – Trần Thái Tông là vị vua đầu tiên mở đầu cơ nghiệp nhà
Trần. Chính Trần Thủ Độ là người mưu sức giúp Trần Cảnh lấy được thiên hạ từ
tay nhà Lý.
Chính quyền nhà Trần trong TK XIII đã phát triển thành một chính quyền
trung ương tập quyền chuyên chính - dân chủ dòng họ, đoàn kết nội bộ dòng họ
Trần.
Nhà Trần áp dụng chế độ Thái Thượng hoàng để cho vua trẻ được

điều khiển chính quyền, quyền hành của Thái Thượng hoàng ở trong triều cũng
như ngoài xã hội là rất lớn.

×