Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Quản trị tài sản cố định của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.47 KB, 55 trang )

QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I/ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TSCĐ
Khái niệm
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài
và thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn của TSCĐ.
Tư liệu sản xuất
Sức lao động
Đối tượng lao động
Tư liệu lao động
Tài sản
cố định
Công cụ
dụng cụ
CÁC TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT TSCĐ

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc sử dụng TS đó.

NG của TS phải được xác định một cách đáng tin cậy.

Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.

Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ

TSCĐ có thể tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh.

Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch từng phần vào
giá trị sản phẩm trong mỗi chu kỳ kinh doanh.



Toàn bộ giá trị của TSCĐ được bù đắp sau nhiều
chu kỳ kinh doanh.
2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Theo mục đích sử dụng
- Mục đích kinh doanh: bao gồm tất cả các tài sản được
dùng để phục vụ cho mục đích kinh doanh của DN.
- Mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng

Theo hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình: là các TSCĐ có hình thái vật chất cụ
thể như nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.
- TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất
như quyền sử dụng đất, bản quyền sáng chế.
2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Theo công dụng kinh tế
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Thiết bị dụng cụ quản lý
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm
2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Theo tình hình sử dụng
- TSCĐ đang dùng: là các TSCĐ đang được DN sử dụng vào
hoạt động của DN trong kỳ.
- TSCĐ chưa dùng: là các TSCĐ DN tạm thời chưa sử dụng.
- TSCĐ không cần dùng: là các TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng

không còn phù hợp với yêu cầu sử dụng của DN nữa.
- TSCĐ chờ thanh lý: là các TSCĐ đã khấu hao hết, đang nằm
trong kho chờ thanh lý.
II/ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Hao mòn hữu hình
- Có thể quan sát được
-
Nguyên nhân:
+ Yếu tố sử dụng
+ Yếu tố tự nhiên
-
Biểu hiện:
+ Giảm giá trị
+ Giảm giá trị sử dụng
Hao mòn vô hình
-
Không thể quan sát được
-
Nguyên nhân:
Tiến bộ của KHKT
+ Làm giảm giá trị TS.
+ Làm chu kỳ sống kết thúc
-
Biểu hiện:
+ Giảm giá trị
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng
của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
sự bào mòn của tự nhiên và sự tiến bộ của KHKT.
2. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

a. Khái niệm khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách
có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng hữu
ích của TSCĐ theo các phương pháp tính toán thích
hợp.

Khấu hao TSCĐ nhằm mục đích thu hồi số vốn đầu tư
đã bỏ ra nhằm tái sản xuất TSCĐ cho DN.
2. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
b. Nguyên tắc tính khấu hao TSCĐ

Nguyên tắc 1
Khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn
thực tế của TSCĐ.

Nguyên tắc 2
Khấu hao TSCĐ phải đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn
đầu tư để tái sản xuất TSCĐ.
2. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ý nghĩa

Thu hồi đầy đủ vốn đầu tư đã bỏ ra

Đáp ứng kịp thời vốn cho việc đổi mới máy móc, thiết
bị và công nghệ

Xác định đúng giá thành sản phẩm và đánh giá chính
xác kết quả hoạt động kinh doanh của DN.

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
MK
H
t (năm)
MKHi
1 2 3 4 5
Đặc điểm
Số tiền trích khấu hao là bằng nhau trong tất cả
các năm sử dụng TSCĐ.
a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Giá trị phải
khấu hao TSCĐ
=
Nguyên giá
-
Giá trị thanh lý
ước tính
NG
MKH =
_________
T

Số tiền trích khấu hao (MKH)
Giá trị phải khấu hao TSCĐ
MKH = ___________________________________________
Thời gian trích khấu hao TSCĐ
a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Nguyên giá (NG)

Nguyên giá là toàn bộ các khoản chi phí thực tế mà DN
phải bỏ ra để có được TS đó tính đến thời điểm đưa TS vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng.
a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Một số TH làm thay đổi NG của TSCĐ

Đánh giá lại giá trị của TSCĐ khi góp vốn liên doanh
hay chuyển đổi hình thức sở hữu.

Nâng cấp, hiện đại hóa TSCĐ nhằm tăng công suất,
chất lượng, tính năng của TSCĐ.
(Chú ý: Nâng cấp khác với sửa chữa)

Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.
a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (T)
-
Tuổi thọ kĩ thuật: là thời gian sử dụng của TSCĐ
được xác định dựa vào các thông số kĩ thuật khi chế
tạo ra tài sản đó.
-
Tuổi thọ kinh tế: là thời gian sử dụng tối ưu của
TSCĐ sao cho TS đó không bị lạc hậu về mặt kĩ
thuật.
a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN

Tỷ lệ khấu hao (TKH)
Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ là tỷ lệ phần trăm
giữa mức trích khấu hao và nguyên giá của TSCĐ.
- Tỷ lệ khấu hao cá biệt: được tính cho một TS riêng biệt

MKH
TKH = _________ × 100%
NG
- Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân: được tính cho một
nhóm hay tất cả các TSCĐ trong DN.
+ Phương pháp tỷ trọng
+ Phương pháp bình quân theo từng loại TSCĐ.
a. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Ưu điểm
-
Tính toán đơn giản, tạo
thuận lợi cho việc lập
kế hoạch TC.
-
Ổn định giá thành sản
phẩm do số tiền trích
khấu hao hằng năm
không thay đổi.
Nhược điểm
-
Không phản ánh chính
xác mức độ hao mòn thực
tế của TSCĐ.
-
Tốc độ thu hồi vốn đầu tư
chậm, từ đó không hạn
chế được ảnh hưởng của
hao mòn vô hình.
b. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH
Đặc điểm

Số tiền trích khấu hao được đẩy cao lên ở những năm
đầu, và giảm dần theo thời gian sử dụng của TS.

MK
H
t (năm)
MKHi
1 2 3 4 5
b. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH

Các phương pháp tính
-
Phương pháp tính khấu hao theo số dư
giảm dần.
-
Phương pháp tính khấu hao theo số dư
giảm dần có điều chỉnh.
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
SỐ DƯ GIẢM DẦN
Công thức tính:
MKHi = GCi × TKH nhanh
Trong đó:
-
i: thứ tự năm sử dụng (1 ÷ T)
-
GCi: giá trị còn lại của TSCĐ tính đến đầu năm thứ
i
GCi = NG - KHLKi
-
TKH nhanh: tỷ lệ khấu hao nhanh

PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
SỐ DƯ GIẢM DẦN
TKH nhanh > TKH bq
- PP bình quân
MKHi = NG × TKHbq
TKH nhanh = TKH bq
- PP số dư giảm dần
MKHi = GCi × TKH nhanh

×