Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
Lời mở đầu.
Nh chúng ta biết rằng: Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu
sinh lời của các chủ thể kinh doanh. Nhng để đạt mục tiêu đó thì cần có sự nỗ
lực phấn đấu, chung sức chung lòng của nhiều ngời tức là có liên quan đến tập
thể. Khi liên quan đến tập thể thì phải đảm bảo sao cho có mối quan hệ hài hoà
giữa lợi ích cá nhân của từng ngời với lợi ích tập thể. Và công việc kết hợp hài
hoà lợi ích đảm bảo cho một doanh nghiệp tồn tại bền vững ngời ta gọi là hoạt
động quản trị kinh doanh. Đây là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp
bởi nó động chạm đến lợ ích của con ngời.Cho nên để thực hiện tốt công việc
trên yêu cầu chúng ta phải có các cơ sở lý luận, phải có hớng, biện pháp tiến
hành cho hiệu quả, đây chính là mục đích cần đạt đợc của các thầy cô khi lên
lớp chúng em môn quản trị kinh doanh. Trong môn quản trị kinh doanh đã đề
cập đến chúng ta rất nhiều vấn đề nh:
Cách thức vận dụng các quy luật quy tắc quản trị.
Cách thức soạn thảo một kế hoạch hoạt động hiệu quả.
Cách thức tổ chức bộ máy cơ cấu quản trị.
Cách thức điều hành hoạt động của doanh nghiệp.
Các phơng pháp cải tiến đổi mới doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao.
Và để hiểu sâu hơn về môn học theo phơng pháp học đi đôi với hành em đợc
giao nhiệm vụ nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty cổ
phần Sông Giá.
Với sự chỉ bảo hớng dẫn nhiệt tình của thầy Lơng Nhật Hải, em đã thực hiện đ-
ợc nhiệm vụ đợc giao và trình bày thành một báo cáo bao gồm các nội dung sau:
1. Cơ sở lý luận của kế hoạch.
2. Giới thiệu sơ bộ về công ty cổ phần Sông Giá.
3. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Xây dựng kế hoạch cho doanh nghiệp trong thời gian tới.
Chơng 1: Cơ sở lý luận về kế hoạch.
I. Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch.
1. Khái niệm.
Lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu của tổ chức và các phơng pháp tốt
nhất để đạt mục tiêu đó.
2. Vai trò của lập kế hoạch.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
1
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
- Kế hoạch là công cụ phục vụ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các thành
viên trong doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch có tác dụng giảm tính bất ổn định trong doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch giảm tính chồng chéo và những hoạt động lãng phí.
- Lập kế hoạch thiết lập lên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm
tra.
3. Các loại kế hoạch.
a) Theo phạm vi hoạt động.
- Kế hoạch chiến lợc: là kế hoạch ở cấp độ toàn bộ doanh nghiệp, nó thiết lập
lên các mục tiêu chung của doanh nghiệp và vị trí của doanh nghiệp đối với môi
trờng.
- Kế hoạch tác nghiệp: là kế hoạch trình bày rõ và chi tiết ần phải làm nh thế
nào để đạt các mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch chiến lợc.
b) Theo thời gian:
- kế hoạch dài hạn.
Kế hoạch trung hạn.
Kế hoạch ngắn hạn.
c) Theo mức độ cụ thể.
- Kế hoạch cụ thể: là những kế hoạch với những mục tiêu đã đợc xác định rất rõ,
không có sự mập mờ hiểu lầm trong kế hoạch này.
- Kế hoạch định hớng là những kế hoạch có tính linh hoạt đa ra các hỡng chỉ
đạo chung.
II. Những yếu tố ảnh hởng đến lập kế hoạch.
1. Cấp quản lý.
2. Các chu kỳ kinh doanh của doan nghiệp.
3. Độ bất ổn định của môi trờng.
4. Độ dài của những cam kết trong tơng lai.
III. Mục tiêu Xuất phát điểm của việc lập kế hoạch.
1. Khái niệm.
- Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của các cá nhân, nhóm hay
toàn bộ tổ chức.
- Mục tiêu chỉ ra phơng hớng của quyết định quản trị là xuất phát điểm
đồng thời là nền tảng của việc lập kế hoạch.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
2
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
- Mục tiêu của doanh nghiệp phản ánh những động cơ hoạt động dài hạn và
cũng thể hiện thực chất của doanh nghiệp đó.
2. Phân biệt mục tiêu thực với mục tiêu phát biểu.
- Mục tiêu phát biểu là những mục tiêu đợc doanh nghiệp chính thức tuyên
bố, đó là điều mà doanh nghiệp muốn công chúng tin là mục tiêu của
doanh nghiệp.
- Mục tiêu thực là những mục tiêu mà doanh nghiệp thực sự theo đuổi và đ-
ợc xác định bởi những việc làm thực của các thành viên trong doanh
nghiệp.
VI. Lập kế hoạch chiến lợc.
1. Khái niệm.
Lập kế hoạch chiến lợc là quá trình xác định sứ mệnh của doanh nghiệp, đề
ra những mục tiêu và xây dựng những chiến lợc cho phép doanh nghiệp đó
hoạt động một cách thành công trong môi trờng của nó.
2. Tầm quan trọng ngày càng tăng của lập kế hoạch chiến lợc.
Những thay đổi trong môi trờng nói chung và trong luật chơi nói riêng đã bắt
buộc các nhà quản trị phải triển khai nghiêm túc việc phân tích môi trờng
một cách có hệ thống, đánh giá những điểm mạnh điểm yếu của doanh
nghiệp.
3. Quá trình lập kế hoạch chiến lợc.
Bớc1: Xác định sứ mệnh và những mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp.
Bớc 2: Phân tích môi trờng để từ đó nhận đợc các cơ hội và các mối đe doạ.
Bớc 3: Phân tích nguồn lực của doanh nghiệp để từ đó xác định các điểm
mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
Bớc 4: Đánh giá sứ mệnh và các mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp.
Bớc 5: Hình thành lên các chiến lợc.
Bớc 6: Thực hiện các chiến lợc.
Bớc7: Đánh giá kết quả.
4. Các kỹ thuật lập kế hoạch.
a). Chiến lợc cấp doanh nghiệp:
*) Chiến lợc tổng thể.
- Chiến lợc ổn định : là chiến lợc cấp doanh nghiệp, mà đặc trng của nó là
không có sự thay đổi đáng kể.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
3
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
- Chiến lợc tăng trởng : là chiến lợc cấp doanh nghiệp đi tìm sự tăng trởng trong
hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lợc thu hẹp: là chiến lợc cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp đi tìm cách
giảm quy mô và độ đa dạng hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lợc hỗn hợp : là chiến lợc cấp doanh nghiệp theo đuổi đồng thời hai hay
nhiều chiến lợc : ổn định, tăng trởng hay thu hẹp.
*) Chiến lợc Porfolio.
Đây là một trong những cách tiếp cận phổ biến nhất trong việc xác định chiến l-
ợc cấp doanh nghiệp.
Trong số sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp có những sản phẩm đầy hứa
hẹn, có những sản phẩm tầm thờng, lại có những sản phẩm mà nếu duy trì sẽ
gây ảnh hởng tới sự phát triển của doanh nghiệp. Để lựa chọn sản phẩm phát
triển cho đúng đắn ta dựa vào phơng pháp ma trận BCG.
b) Chiến lợc cấp kinh doanh.
- Chiến lợc thích ứng.
- Chiến lợc cạnh tranh.
Từ việc xác định đợc các chiến lợc ta có thể xác định những công cụ lập kế
hoạch tác nghiệp.
- Lập ngân quỹ. Các loại ngân quỹ cần lập: là ngân quỹ tài chính và ngân
quỹ hoạt động.
- Lập tiến độ, để lập tiến độ ta sử dụng sơ đồ Gant, sơ đồ trách nhiệm và sơ
đồ Pert
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
4
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
Chơng II: Giới thiệu sơ bộ về công ty cổ phần
Sông Giá.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Sông Giá.
Trụ sở: Lại Xuân-Thuỷ Nguyên Hải Phòng.
I ) Quá trình hình thành và phát triển của Cty Sông
Giá.
Công ty đợc thành lập vào năm 2006, khi mà nền kinh tế nớc ta đang có
sự phát triển vợt bậc, nhu cầu về đá vật liệu xây dựng ngày càng lên cao. Cho
nên, mới thành lập đợc 2 năm nhng công ty đã gặt hái đợc nhiều thành công
trong lĩnh vực xây dựng nói riêng và đó là một phần đóng góp cho xã hội nói
chung. Cty đã có tạo đợc uy tín nơi khách hàng và đã có nhiều bạn hàng tin cậy.
Ngành nghề kinh doanh của Cty là khai thác và chế biến vật liệu xây
dựng. Cung cấp đá thành phẩm cho các công trình xây dựng trong nớc và nớc
ngoài (VD:Cung cấp đá thành phẩm cho Trung Quốc đó là các hợp đồng cung
cấp đá để xây dựng nhà máy nhiệt điện).Ngay khi nhận giấy phép kinh doanh,
ban lãnh đạo công ty đã khẩn trơng xây dựng hoàn thiện cơ sở vật chất cho sự
phát triển của Cty.
Với phơng trâm hoàn hảo về chất lợng sản phẩm là nền tảng cơ bản cho
sự phát triển của mình và Cty luôn kiểm tra chất lợng đảm bảo chuẩn mực kích
cỡ cũng nh thành phần tạp phẩm của VLXD mà mình cung cấp để tạo uy tín nơi
khách hàng hơn nữa. Và đến nay uy tín cũng nh chất lợng về sản phẩm của
doanh nghiệp đã đợc khẳng định rõ ràng trong quan hệ với bạn hàng.Nhìn vào
bảng doanh thu của Cty suốt từ năm 2006 cho đến quý III năm 2008 càng cho ta
thấy rõ sự phát triển mạnh mẽ của Cty.
Biểu doanh thu từ năm 2007- Quý III năm 2009.
Đơn vị :đ
ST
T
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008
Năm 2009
Quý I Quý II Quý III
1
Doanh
thu
đồng 31884301
4
3918931340 1223968266 2852669483 2078797016
2
Lợi
nhuận
đồng
-29736166
9625032 7552193 37490456 12377075
3 Nộp đồng 0 2822000 2114614 10497327 3465581
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
5
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
NSNN
4
Thu nhập
BQ
đồng/ngời 2000000 2500000 2500000 2800000 3000000
Mức lơng trên là tính cho công nhân ở trạm nghiền,và công nhân lao động th-
ờng, riêng công nhân khoan khai thác với mức lơng hàng tháng có thể lên tới
7000 000đ/tháng.Với mức long tơng đối ổn định và tăng dần theo xu hớng
chung của sự phát triển của nền kinh tế đất nớc chứng tỏ đời sống của công
nhân ngày càng đảm bảo.Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận quý III có giảm so với
quý II đó là do sự biến động giảm theo mùa,khi gặp thời tiết không thuận lợi
.Nhng ở quý IV tình hình hoạt động là tốt nhất vì vậy ớc tính doanh thu cả năm
2008 sẽ tăng hơn năm 2007 khoảng trên 20%.
II) Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Cty Sông giá.
Về lao động: Đội ngũ lao động của công ty hơn 200 ng-
ời.Dới sự điều hành của 5 cổ đông lớn.Trong đó cổ
đông lớn nhất là ông Vũ Quang Thọ giữ chức Giám đốc
Cty.Công nhân chủ yếu là làm nhiệm vụ khai thác và
chế biến đá phục vụ xây dựng.
Vốn của công ty:Với số vốn pháp định khi thành lập là
1tỷ 500 triệu đồng do 5 cổ đông đóng góp.Hiện nay số
vốn của Cty đã tăng lên nhiều.
Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cty đợc chia thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Các nhóm công nhân của công ty sẽ khai thác đá trong
các mỏ mà cty đã đợc quyền khai thác rồi qua các phơng tiện vận
chuyển ,vận chuyển tới các trạm chế biến.
- Giai đoạn 2: Tại các trạm đá nguyên liệu sẽ đợc nghiền và phân loại
thành các loại khác nhau nh: Đá 1x2;2x4; 4x6; đá dăm, đá mạt,
bâyTừ đây đá thơng phẩm sẽ đợc gửi di khắp nơi theo các hợp
đồng hoặc bán lẻ cho những ngời có nhu cầu.
III) Đặc điểm tổ chức quản lý của Cty.
Bộ máy quản lý của Cty theo cơ cấu trực tuyến đợc biểu hiện qua mô
hình:
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
6
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
Bộ máy quản lý của công ty đợc phân bố theo chức năng điều này giúp cho việc
thực hiện công việc dễ dàng.Trách nhiệm của mỗi ngời quy định rõ ràng.Từ đó
mọi ngời sẽ phải cố gắng phấn đấu để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.Theo đó
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sẽ ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn.
IV. ĐặC điểm sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm của công
ty.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
giám đốc
Phó giám đốc Phụ
trách mỏ
Phó giám đốc Phụ
trách trạm
nghiền
Kế toán
Chủ
máng
1
Chủ
máng
2
Chủ
máng
3
Kế
Toán
Viên
Thủ
Quỹ
Thủ
Kho
Trạm xay nghiền
đá th ơng phẩm
Đá nguyên
liệu tại các
mỏ
Các bãi tập
trung đá theo
loại
7
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
Chơng iii: tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và kế hoạch sản xuất của doanh
nghiệp trong kỳ tới.
i.sơ lợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Để thấy rõ về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta xét đến hệ
thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong khoảng thời gian gần nhất.
Công ty Cổ phần sông giá
Mẫu số B02 - DNN
Lại xuân- Thuỷ nguyên -HP Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14-09-2006 của Bộ Tài Chính
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm quý III: 2009 đơn vị tính:
VNĐ
Chỉ tiêu
Mã
số
Thuyết
minh
Quí này Quí trớc
A B
C 4
1. Doanh thu hàng bán và hàng cung cấp dịch vụ 01
2.078.797.016 2.852.669.483
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch
vụ(10= 01-02)
10
2.078.797.016 2.852.669.483
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
8
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
4. Giá vốn hàng bán 11
1.349.479.260 1.762.077.600
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ(20=10-11)
20
729.317.756 1.090.591.883
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7. Chi phí tài chính 22
22.679.000 18.710.000
Trong đó: chi phí lãI vay 23
20.300.000 18.710.000
8. Chi phí quản lý kinh doanh
24
22.225.000 27.500.000
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24)
30
684.413.756 1.044.381.883
10. Thu nhập khác 31
11. Chi phí khác (Chi phí bán hàng gồm: Cớc
tàu, cớc xe, bốc xúc, lơng NV bán hàng)
32
672.036.681 1.006.891.427
12. Lợi nhuận khác(40=31-32) 40
0 0
13. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế(50=30+40) 50
12.377.075 37.490.456
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51
3.465.581 10.497.328
15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60
8.911.494 26.993.128
Hải Phòng, ngày 07 tháng 10 năm 2008
Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
Đơn vị:Công ty CP Sông Giá Mẫu B 01- DNN
Địa chỉ: Lại xuân - Thuỷ Nguyên - HP
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của bộ trởng BTC)
bảng cân đối kế toán quý III năm 2009
tài sản
Mã
số
Thuyết
minh
Số đầu kỳ Số cuối kỳ
A.tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100
2.026.845.398 1.517.259.119
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 65.173.514 68.953.268
II. Đầu t tài chính ngắn hạn 120
1. Đầu t tài chính ngắn hạn 121
2. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn 129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
1.921.606.329 1.403.830.296
1. Phải thu của khách hàng 131
1.881.458.066 1.367.407.432
2. Trả trớc cho ngời bán 132
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133
37.652.263 33.926.864
3. Các khoản phải thu khác 138
2.496.000 2.496.000
4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140
40.065.555 44.475.555
1. Hàng tồn kho 141
40.065.555 44.475.555
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
9
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Tài sản ngắn hạn khác 158
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)
200
I.Tài sản cố định 210
461.251.122 449.424.171
1. Nguyên giá 211
473.078.073 473.078.073
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212
(11.826.951) (23.653.902)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213
II. Bất động sản đầu t 220
1. Nguyên giá 221
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222
III. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 230
1. Đầu t tài chính dài hạn 231
2. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn(*) 239
IV. Tài sản dài hạn khác 240
1. Phải thu dài hạn 241
2. Tài sản dài hạn khác 248
3. Dự phòngphảI thu dài hạn khó đòi (*) 249
Tổng cộng tài sản (250=100+200)
250
2.488.096.520 1.966.683.290
Nguồn vốn
Mã
số
A. Nợ phải trả (300=310+320 300
I.Nợ ngắn hạn 310
1.224.998.890
1. Vay ngắn hạn 311
1.750.000.000 1.100.000.000
2. Phải trả cho ngời bán 312
124.998.890
3.Ngời mua trả tiền trứơc 313
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314
5. PhảI trả ngời lao động 315
6. Chi phí phải trả 316
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
318
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 329
II. Nợ dài hạn 320
1. Vay và nợ dài hạn 321
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
3. PhảI trả, phảI nộp dài hạn khác 328
4. Dự phòng phảI trả dài hạn 329
B. Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400
I. Vốn chủ sở hữu 410
741.684.400
1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411
700.000.000 700.000.000
2. Thặng d vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
10
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416
7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 417
38.096.520 41.684.400
II. Quỹ khen thởng phúc lợi 430
tổng cộng nguồn vốn (440=300+400)
440
2.488.096.520 1.966.683.290
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Số cuối năm Số đầu năm
1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật t hàng hoá nhận giữ hộ
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi,ký cợc
4.Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
( Ký, họ tên)
(Ký, họ
tên) ( Ký, họ tên)
Nhìn vào hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong quý III năm 2009
ta thấy tất cả các chỉ tiêu tài chính đều có xu hớng tăng lên so với kỳ trớc nhng
chỉ tiêu doanh thu lại giảm điều này cho ta thấy rằng tình hình hoạt động của
doanh nghiệp trong kỳ hiện tại không tốt, mà nguyên nhân lý giải cho vấn đề
bất cập này có thể do:
- Do sự biến động giá cả các yếu tố sản xuất làm cho chí phí tăng lên.
- Do khủng hoảng làm cho các công trình đầu t giảm làm giảm mức
tiêu thụ sản phẩm.
- Do trong kỳ thời tiết xấu ma nhiều làm cho hoạt động sản xuất ngừng
trệ, sản lợng giảm.
II.Xây Dựng kế hoạch cho doanh nghiệp trong kỳ tới.
1. Phân tích tình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp trong kỳ qua.
Để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp trong thời gian
qua ta phân tích các vấn đề sau:
a) Đánh giá khái quát quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
Để đánh giá khái quát quy mô sản xuất của doanh nghiệp ta dựa vào chỉ tiêu
tổng giá trị sản xuất (Gs).
Ta có Gs = Gt + Gd + Gf + Gm.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
11
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
Gs : tổng giá trị sản xuất sản phẩm.
Gt : giá trị thành phẩm đợc chế biến bằng NVL của doanh nghiệp.
Gd: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.
Gf : giá trị phế liệu thu hồi.
Gm : giá trị cho thuê máy móc thiết bị.
*) Phân tích quy mô sản xuất của doanh nghiệp trong quý I năm 2009.
STT Chỉ tiêu
Kỳ gốc
(quý IV/ 2008)
Kỳ nghiên cứu
(quý I/2009)
1 Gt
734380960 875473322,8
2 Gd
244793653 202032305,3
3 Gf
183595240 161625844,2
4 Gm
61198413,3 107750562,8
5 Gs
1.223.968.266
1.346.882.035
Từ bảng số liệu ta có : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất (k
s
) là: 110%. Nh
vậy xét về quy mô sản xuất của doanh nghiệp, tại quý I năm 2009 thì doanh
nghiệp đã hoàn thành vợt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất là 10%. Điều này phản
ánh phần nào sự phù hợp của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh, đó có thể là do đảm bảo các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đó
cũng có thể là sự phù hợp trong việc bố trí trang thiết bị sản xuất.
*) Phân tích quy mô sản xuất của doanh nghiệp trong quý II năm 2009.
STT Chỉ tiêu
Kỳ gốc
(quý I/ 2009)
Kỳ nghiên cứu
(quý II/2009)
1 Gt
875473322,8 614140960
2 Gd
202032305,3 204713653
3 Gf
161625844,2 153535240
4 Gm
107750562,8 51178413,3
5 Gs 1.346.882.035 1.023.568.266
Từ bảng số liệu ta có : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất (k
s
) là: 76%. Nh
vậy xét về quy mô sản xuất của doanh nghiệp, tại quý II năm 2009 thì doanh
nghiệp đã không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đặt ra khi mà nó chỉ
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
12
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
đặt 76%. Điều này phản ánh sự khó khăn của doanh nghiệp trong sản xuất
khi mà cơn bão khủng hoảng tràn qua.
*) Phân tích quy mô sản xuất của doanh nghiệp trong quý II năm 2009.
STT Chỉ tiêu
Kỳ gốc
(quý II/ 2009)
Kỳ nghiên cứu
(quý III/2009)
1 Gt
614140960 904151104,2
2 Gd
204713653 283390644,6
3 Gf
153535240 94463548,2
4 Gm
51178413,3 67473963
5 Gs 1.023.568.266 1.349.479.260
Từ bảng số liệu ta có : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất (k
s
) là: 132%. Nh
vậy xét về quy mô sản xuất của doanh nghiệp, tại quý III năm 2009 thì
doanh nghiệp đã hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đặt ra khi
mà nó đạt132%. Điều này phản ánh sự hồi phục của nền kinh tế khi chính
phủ đã áp dụng hiệu quả các gói kích cầu và doanh nghiệp cũng chịu ảnh h-
ởng tích cực của các chính sách này.
b) Phân tích tình hình thực hiện mặt hàng chủ yếu.
Để phân tích tình hình thực hiện mặt hàng chủ yếu ta sử dụng các chỉ tiêu tỷ lệ
hoàn thành kế hoạch mặt hàng(k
m
), và các nguyên tắc đánh giá phân tích.
Qua việc thu thập số liệu ta đợc bảng sau:
STT Sản phẩm
Quý I Quý II QuýIII Giá
KH(10
3
đ)
KH(m
3
TH(m
3
) KH(m
3
) TH(m
3
) KH(m
3
) TH(m
3
)
1 Đá hộc 10000 12000 10000 15000 10000 13200 80
2 Đá 4x6 15000 14200 15000 16400 15000 14800 180
3 Đá 1x2 8000 8300 8000 8200 8000 7600 230
4 Đá 0,5 6500 7000 7000 7500 7000 7400 70
Từ các số liệu trên bảng ta xác định đợc tỷ lệ hoàn thành kế hoạch theo các
quý nh sau:
K
m1
= 97,5 (%).
K
m2
= 100 (%).
K
m3
= 97,8(%).
Nh vậy sau khi tính toán thì trong qúy I và quý III năm 2009 công ty đã
không hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu mà nguyên nhân chủ yếu là do
biến động cung cầu giá cả trên thị trờng cũng nh là doanh nghiệp thiếu sự
chặt chẽ và sự phối hợp giữa các bộ phận sản xuất.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
13
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
Còn trong quý II do nỗ lực sản xuất mà doanh nghiệp đã thực hiện tốt đợc
kế hoạch mặt hàng đặt ra.
2. Xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp trong quý IV năm 2009.
a) Phân tích môi trờng.
Trong quý IV năm 2009 doanh nghiệp sẽ gặp những thuận lợi khách quan
nh chính sách kích cầu của chính phủ đang phát huy hiệu quả cao, các dự án
công trình cầu cống đờng xá tiếp tục đợc xây dựng nhiều. Nền kinh tế đã bớc
đầu thoát khỏi khủng hoảng các công trình xây dựng dân dụng lại tiếp tục
phát triển đó chính là điều kiện rất tốt để doanh nghiệp có thể tiêu thụ sản
phẩm nhiều hơn.
Và những tháng cuối năm thời tiết bớc vào mùa khô đây là thời điểm thuận
lợi giúp cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất đợc tiến hành đều
đặn liên tục mà không còn bị ảnh hởng của thời tiết làm giảm năng suất.
*)Các lợi thế về mặt chủ quan:
Trong thời gian vừa qua sau bao nỗ lực doanh nghiệp đã ký hợp đồng cung
cấp đá xây dựng cho nhà thầu Trung Quốc để xây dựng tuyến đờng 5B Hải
Phòng Hà Nội. Đây là một công trình lớn đảm bảo trong quý tới sẽ tiêu
thụ cho doanh nghiệp khoảng 10000 khối đá hộc các loại và khoảng 12000
khối đá 4x6, khoảng 12000 khối đá 1x2.
Đồng thời cuối năm cũng là khoảng thời gian mà các công trình xây dựng
nhà cửa của công nhân diễn ra mạnh mẽ hứa hẹn một điều tốt lành cho công
ty bán nhiều sản phẩm hơn.
Và cũng trong khoảng thời gian qua công ty đã mua thêm đợc máy móc thiết
bị từ các chủ t nhân sản xuất nhỏ bị thua lỗ, cũng nh đã đợc cấp phép khai
thác thêm một mỏ đá mới, điều này giúp doanh nghiệp tăng cờng công suất
hoạt động cũng nh chủ động hơn với nguồn đá nguyên liệu.
Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng gặp khó khăn khi một số chủ t nhân đã hùn
vốn để thành lập công ty, tăng khả năng cạnh tranh với công ty.
Đối tác làm ăn là ngời nớc ngoài trong khi đó công ty vẫn còn non kém về
kinh nghiệm đây là một điều bất lợi lớn, có thể ngời chịu thiệt sẽ là công ty.
Ngoài ra cũng nh bao doanh nghiệp khác công ty vẫn còn chịu tác động của
suy thoái kinh tế. Mặt khác công ty còn chịu khó khăn mà chỉ có các doanh
nghiệp tơng tự vớng phải đó là quy định gắt gao của các quy định về thuốc
nổ phá đá.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
14
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
b) Lập kế hoạch sản xuất cho công ty trong quý IV năm 2009
Sau khi phân tích điểm mạnh, điểm yếu, các thuận lợi, khó khăn cũng nh
dựa vào tình hình thực hiện của các kỳ trớc doanh nghiệp đề ra kế hoạch cho
kỳ tới là:
*) Kế hoạch về khối lợng sản xuất
Kế hoạch khối lợng sản phẩm các loại của doanh nghiệp trong thời gian tới
cụ thể là:
Bảng kế hoạch khối lợng sản phẩm của doanh nghiệp trong quý IV năm
2009
Số thứ tự Sản phẩm Khối lợng(m3)
1 Đá hộc 15000
2 Đá 4x6 14500
3 Đá1x2 15000
4 Đá 0,5 12500
5 Đá mạt 8000
Để thực hiện khối lợng sản phẩm nh trên thì yêu cầu doanh nghiệp cần đa ra
kế hoạch về các nhân tố sản xuất nh sau:
*) Kế hoạch về nhân sự (chỉ tính số công nhân trực tiếp)
STT Bộ phận sản xuất
Số lợng(ng-
ời)
1 Công nhân khoan 12
2 Công nhân lái máy cuốc 6
3 Công nhân lái xúc lật 6
4 Công nhân tại các trạm nghiền 30
5 Công nhân lái xe 15
Tổng 69
*) Kế hoạch về năng suất lao động của công nhân:
STT Bộ phận sản xuất NSLĐ(m
3
/ngời/giờ)
1 Công nhân khoan 8
2 Công nhân lái máy cuốc 12
3 Công nhân lái xúc lật 30
4 Công nhân tại các trạm nghiền 4
5 Công nhân lái xe 10,5
*) Kế hoạch về năng suất của máy móc thiết bị.
STT Loại máy NSLĐ(m
3
/ máy/giờ)
1 Máy khoan 16
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
15
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
2 Máy cuốc 24
3 Máy xúc lật 30
4 Máy nghiền 120
5 Xe tải 10,5
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
16
Bài tập lớn môn quản trị kinh doanh
Kết luận
Trên đây là toàn bộ quá trình phân tích và kế hoạch sản xuất cụ thể của công ty
cổ phần Sông Giá mà em đã lập ra dựa trên những lý luận và kiên thức hiểu biết
của em từ môn học Quản trị kinh doanh. Qua các bớc thực hiện quá trình lập
kế hoạch sản xuất em thêm hiểu nhiều điều hơn về môn học cũng nh biết cách
lập một kế hoạch sản xuất, đồng thời cũng cho em thấy rõ tầm quan trọng về
công tác lập kế hoạch trong một doanh nghiệp. Tuy đã cố gắng rất nhiều nhng
với kinh nghiệm thực tế công việc còn hạn chế, tài liệu số liệu thu thập đợc cha
hoàn chỉnh vì thế mà kế hoạch của em lập ra vẫn còn sơ sài, mang tính kế thừa
các kỳ trớc nhiều hơn mà cha có sự tính toán cụ thể, cha sát hợp chi tiết. Do vậy
em xin các thầy cô giúp đỡ, chỉ bảo em nhiều hơn nữa để em có thêm những
kinh nghiệm, thêm sự hiểu biết, hiểu rõ hơn về vấn đề lập kế hoạch để áp dụng
trong cuộc sống làm việc sau khi ra trờng. Em xin xhân thành cảm ơn các thầy
cô.
Nguyễn Đức Cảnh QTK 47 ĐH
17