Lời mở đầu
Lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt. Một chính
sách lãi suất hợp lí sẽ là đồn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất lu thông hàng
hoa phát triển và ngợc lại. Bởi vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lí
vĩ mô của nhà nớc, vừa là công cụ diều hành vi mô của các ngân hàng thơng
mại. Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách đợc áp dụng nhất
quán trong một lãnh thổ và đợc ngân hàng nhà nớc điều chỉnh chặt chẽ, mềm
dẻo theo từng thời kì cho phù hợp nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn
nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ phát triển kinh tế
đất nớc, đồng thời đảm bảo đợc cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại
thực sự có hiệu quả.
NHNN tác động đến lãi suất thị trờng thông qua hoạt động của hệ thống
NHTM bằng các thông t, các quyết định, và buộc các NHTM phải điều
chỉnh theo cho phù hợp. Vì vậy sự điều chỉnh lãi suất ở các NHTM có vai trò
đặc biệt quan trọng, nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả của chính sách điều
chỉnh của NHNN.
Xuất phát từ vai trò trên cùng với sự nghiên cứu tìm hiểu trên thực tế, em
xin trình bày vấn đề Sự điều chỉnh lãi suất ở các NHTM theo quy định của
NHNN ở Việt Nam từ 2010 đến nay. Nội dung chính gồm:
Phần I: Lý luận: tìm hiểu chung về lãi suất
1. Khái niệm
2. ý nghĩa của lãi suất
3. Phân loại laĩ suất
4. Vai trò của lãi suất
5. Nguyên tắc hình thành lãi suất
6. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất
Phần 2:Thực trạng điều chỉnh lãi suất tại các NHTM từ 2010 đến nay
I.Thực trạng lãi suất ở Việt Nam
1.Sơ lợc về điều hành cải tiến lãi suất
2. Lãi suất ở Việt Nam hiện nay
II. Quá trình điều chỉnh lãi suất tại các NHTM theo quy định của NHTW từ
2010 đến nay
1.Sự điều chỉnh lãi suất tại các NHTM năm 2010
2.Sự điều chỉnh lãi suất tại các NHTM năm 2011
Phần3Giải pháp điều chỉnh lãi suất tại các NHTM theo quy định của NHTW
1.Đánh giá sự điều chỉnh lãi suất tại các NHTM
2.Một số chính sách điều chỉnh lãi suất của NHTW trong tơng lai
3.Một số đề xuất của bản thân về sự điều chỉnh lãi suất ở các NHTM .
Phần I: Lý luận :Tìm hiểu chung về lãi suất
1.Khái niệm
Nói một cách tổng quát, lãi suất là gía cả của tín dụng, tức là chi phí phải
bỏ ra để đợc quyền sử dụng những dịch vụ về vốn dới hình thức tín dụng
1
hoặc các dạng tài sản khác nhau. Khi đến hạn ngời đi vay phải trả cho ngời
cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là lợi tức hay tiền lãi.
Nh vậy lợi tức tiền vay là số tiền mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay
để đợc quyền sử dụng vốn vay trong một thời hạn nhất định.
Tỷ lệ % giữa lợi tức tiền vay trên số vốn vay gọi là lãi suất
Lãi suất=
%100*
Sovonvay
vayLoituctien
Thực chất lãi suất đợc biẻu hiện bằng mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi tức tín
dụng và tổng số tiền vay trong một khóảng thời gian nhất định .
2.ý nghĩa cuả lãi suất
-ở tầm kinh tế vĩ mô, lãi suất là cơ sở cho các cá nhân cũng nh các
doanh nghiệp đa ra các quyết định kinh tế của mình nh chi tiêu hay để dành
tiền gửi tiết kiệm, đầu t mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuấtkinh doanh
hay cho các danh mục đầu t khác.
-ở tầm kinh tế vĩ mô: lãi suất là một trong những công cụ điều tiết vĩ
mô rất có hiệu quả của Chính phủ. Thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu
lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, Chính phủ có thể tác động làm ảnh h-
ởng đến sự biến động của nền kinh tế theo chiều hớng tốt hơn.
3.Phân loại lãi suất tín dụng
-Dựa vào thời hạn sử dụng vốn vay lãi suất đợc chia thành:
+lãi súât ngắn hạn
+lãi suất trung hạn
+lãi suất dài hạn
Việc phân chia lãi suất theo thời gian sử dụng chỉ mang tính tơng đối, tuỳ
từng quốc gia sẽ có quy định cụ thể. ở Việt Nam lãi suất ngắn hạn đợc áp
dụng với khoản vay dới 1năm, trung hạn từ 1năm đến dới 3năm,dài hạn từ
3năm trở lên.
-Dựa vào loại tiền vay mợn lãi suất gồm:
lãi suất của đồng nội tệ nếu khoản cho vay là nội tệ
lãi suất của đồng ngoại tệ nếu khoản cho vay là ngoại tệ
-Theo tiêu thức quản lý:
lãi suất chỉ đạo là lãi suất do NHTW đặt ra trong từng thời kỳ nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
lãi suất kinh doanh là lãi suất do các NHTM, tổ chức tín dụng đặt
ra dựa trên lãi suát cố định do NHTW đề ra.
-Theo tiêu thức chấp hành kỷ luật thanh toán :
lãi suất đúng hạn
lãi suất quá hạn
-Theo sự biến động giá trị của tiền:
2
lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất không tính đến ảnh hởng của
lạm phát
lãi suất thực: là loại lãi suất đã tính đến ảnh hởng của lạm phát
Trên thực tế, những khoản thu nhập bằng tiền hay thu nhập danh nghĩa th-
ờng không phản ánh đúng giá trị thực của khoản thu nhập đó.
Tỷ lệ lạm phát hay tỷ lệ trợt giá của đồng tiền trong 1 thời gian nhất định
luôn làm cho giá trị thực trở nên nhỏ hơn giá trị danh nghĩa. Vì vậy lãi suất
thực luôn nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa:
i
r
= i
n
i
i
Trong đó i
r
, i
n
, i
i
là lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
Tuy nhiên nếu tỷ lệ lạm phát cao hơn 10% thì lãi suất thực phải tính theo
công thức:
i
r
= (i
n
-i
i
)/(i
i
+1)
-Theo mức độ u đãi với ngời vay:
lãi suất u đãi
lãi suất kinh doanh(lãi suất thị trờng)
-Theo tiêu thức quản lý vĩ mô:
lãi suất sàn,lãi suất trần :là lãi suất do các NHTM quy định trong
nghiệp vụ huy động vốn và cho vay trên cơ sở lãi suất cơ bản do
NHTW quy định.
lãi suất cơ bản là lãi suất do NHTW công bố làm cơ sở cho các
NHTM và các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh gồm lãi
suất huy động và lãi suất cho vay.
Tác dụng của lãi suất trong quản lý vĩ mô là điều chỉnh và thống nhất các
hoạt động tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
-Căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ tín dụng có lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay,
lãi suất chiết khấu,lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trờng liên ngân hàng.
lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, lãi suất liên ngân hàng
Lãi suất tiền gửi thông thờng là lãi suất mà NHTM trả cho ngời gửi tiền
trên số tiền ở tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Lãi suất tiền gửi đợc xác định:
i
tg
= i
cb
+ i
i
Trong đó, i
tg
,i
cb
,i
i
lần lợt là lãi suất tiền gửi, tỉ lệ lãi cơ bản và tỉ lệ lạm phát
Lãi suất cho vay cũng có nhiều loại khác nhau, thờng đợc xác định dựa trên
cơ sở là lãi suất tiền gửi:
i
cv
= i
tg
+ X
i
cv
là lãi suất cho vay, X là chi phí nghiệp vụ ngân hàng.
lãi suất chiết khấu: là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTM đối với
khách hàng dới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá cha tới thời
hạn thanh toán.
3
lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối
với các NHTM và các tổ chức tín dụng khác dới hình thức tái chiết
khấu các giấy tờ có giá cha tới thời hạn thanh toán
4.Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế quốc dân
Thứ nhất : lãi suất là công cụ khuyến khích tiết kiệm đầu t .
Lãi suất ảnh hởng đến tâm lý công chúng có vốn nhàn rỗi khi lãi suất tăng
lên,ngời dân sẽ dành nhiều tiền hơn cho việc gửi tiền ở ngân hàng hoặc cho
vay để kiếm lời.
Thứ hai : lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô của NN
Lãi suất là 1 trong những công cụ của chính sách tiền tệ của NN. Thông
qua lãi suất NN tác động đến các hoạt động của nền kinh tế nhằm thực hiện
các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nh : kiềm chế lạm phát, tăng
trởng kinh tế, điều tiết lợng cung cầu về vốn ,phát triển đầu t
Thứ ba : lãi suất ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bất kỳ 1hoạt động sản xuất kinh doanh nào của doanh nghiệp muốn tiến
hành đợc cũng phải cần 1 lợng vốn nhất định. Lãi suất ảnh hởng tới khả năng
tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp, lãi suất cao thì doanh nghiệp
khó tiếp cận vốn vay hơn,lãi suất thấp thì các doanh nghiệp sẽ tăng cờng vay
vốn đẻ mở rộng sản xuất kinh doanh.
Thứ t : lãi suất là công cụ phân phối có hiệu quả nhằm khai thác và sử
dụng triệt để các nguồn lực kinh tế
Các nguồn lực của nền kinh tế muốn sử dụng hiệu quả cần có chính sách
lãi suất hợp lý. Bằng chính sách lãi suất các nguồn đó sẽ đợc điều chỉnh từ
cung có đến nơi cầu, hạn chế sự lãng phí các nguồn lực.
5.Nguyên tắc hình thành lãi suất
a.Hình thành lãi suất dựa trên cơ chế thị trờng (quan hệ cung cầu)
Các thành phần trong thị trờng tham gia vào xác định lãi suất :
+ngời cho vay:những ngời d thừa vốn
+ngời đi vay: những ngời cần vốn để kinh doanh, tiêu dùng
+các NHTM và tổ chức tài chính trung gian: những chủ thể tham gia vào thị
trờng tài chính hoạt động tín dụng, huy động vốn để cho vay nhằm mục đích
kinh doanh thu lợi nhuận. Họ có những vai trò vị trí lợi thế mà tài chính trực
tiếp không có đợc.
Những thành phần này tham gia vào việ xác định lãi suất tuân theo quy luật
thị trờng. Khi nhu cầu về vốn đợc đáp ứng bằng cung về vốn ở mức toàn
dụng vốn thì lãi suất cân bằng đợc hình thành.
Những biến động của các biến số kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hởng đến hành vi
của các thành phần này, thay đổi cung cầu về vốn và lãi suất cân bằng đợc
điều chỉnh cho phù hợp.
4
b. Lãi suất đợc hình thành do sự điều chỉnh của nhà nớc thông qua
chính sách tiền tệ
NHTW- cơ quan có nhiệm vụ phát hành tiền, quản lí hành chính hệ thống
ngân hàng, đóng vai trò là ngời cho vay cuối cùng, xác định chính sách tiền
tệ. Nó tác động đến lãi suất bằng các công cụ mang tính quyền lực nhà nớc
hoặc các công cụ mang tính thị trờng.
NHTW sử dụng công cụ lãi suất để tác động vào lợng tiền cung ứng và các
biến số kinh tế vĩ mô khác nhằm đạt các mục tiêu của chính sách tiền tệ là
ổn định tiền tệ, tạo việc làm và tăng trởng kinh tế.
Cách sử dụng công cụ lãi suất phụ thuộc vào chính sách điều hành lãi suất
của NHTW ở mỗi giai đoạn khác nhau của nền kinh tế.
Xây dựng chính sách lãi suất đúng đắn nhằm hớng dẫn phân bổ hợp lí
nguồn vốn, huy động đợc tất cả các nguồn lực tiềm năng trong nền kinh tế,
kích thích đầu t, phù pợp tỷ giá và tạo thuận lợi cho hoạt động ngoại thơng,
mang lại đà phát triển vững mạnh cho nền kinh tế là một yêu cầu bức thiết
luôn đợc đặt ra cho mỗi quốc gia cũng nh cho các nhà hoạch định chính sách
của nó.
NHTW có thể trực tiếp hoặc gían tiếp tác động lên lãi suất:
Cơ chế tác động trực tiếp: NHTWsử dụng lãi suất với vai trò là một
công cụ của chính sách tiền tệ. NHTW với hành động mang tính chủ
quan áp đặt một khung lãi suất, chênh lệch lãi suất tiền gửi , tiền vay
hoặc trần sàn lãi suất và buộc các tổ chức tín dụng phải tuân theo.
Công cụ này mang tính cỡng bức với sự bảo đảm bằng quyền lực nhà
nớc, đặc trng của cơ chế kiểm soát lãi suất.
Cơ chế tác động gián tiếp: NHTW sử dụng công cụ gián tiếp mang
tính thị trờng của chính sách tiền tệ để tác động lên lãi suất thông qua
hành vi hệ thông ngân hàng.
Các công cụ đó là:
+Dự trữ bắt buộc: Các ngân hàng thơng mại đợc yêu cầu phải giữ lại một tỷ
lệ % các khoản tiền gửi của họ dới dạng dự trữ hoặc là bằng tiền mặt tại các
quỹ hoặc bằng tiền gửi tại quỹ của NHTW .Sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
có tác động mạnh mẽ đến khả năng cho vay của các tổ chức tín dụng và cho
cả hệ thống tài chính.
Ví dụ: NHTW muốn kiềm chế lạm phát họ có thể nâng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, hạn chế khả năng mở rộng tín dụng( cho vay) của các tổ chức tín dụng
và buộc các NHTM phải nâng lãi suất cho vay.
Ngợc lại, khi NHTW muốn đẩy mạnh tăng trởng họ giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc do đó các tổ chức tín dụng có thể mở rộng cho vay và hạ lãi suất cho
vay.
+Lãi suất tái chiết khấu: Đây là lãi suất phạt đối với các NHTM khi
thiếu hụt khả năng thanh toán. NHTW thông qua lãi suất tái chiết khấu để
tác động vào lãi suất thị trờng.
5
Ví dụ: Việc NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu buộc các NHTM phải nâng
dự trữ lên đẻ đảm bảo khả năng thanh toán. Đồng thời các NHTM cũng phải
tăng lãi suất cho vay để bù đắp những chi phí cho những khoản tăng thêm dự
trữ. Do vậy lãi suất thị trờng tăng lên.
Ngợc lại việc giảm lãi suất tái chiết khấu sẽ làm hạ lãi suất thị trờng.
+Nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ mua bán chứng khoán trên thị trờng
tiền tệ ngắn hạn, thờng áp dụng đối với chứng khoán nhà nớc.
Khi NHTW muốn đẩy mạnh tăng trởng mở rộng tín dụng bằng cách mua
vào những chứng khoán có giá làm tăng lợng cung về tiền tệ, dẫn tới làm
giảm lãi suất.
Ngợc lại khi NHTW muốn thu hẹp tín dụng bằng cách bán những chứng
khoán có giá sẽ làm cho cung tiền tệ giảm xuống dẫn tới lãi suất thị trờng
tăng lên.
+Hợp đồng mua lại: là hợp đồng bán những chứng khoán trong đó ngời mua
cam kết sẽ mua lại chứng khoán này vào một thời điểm trong tơng lai với
mức giá đợc xác định trớc trong hợp đồng.
Nh vậy thực chất của hợp đồng mua lại là hợp đồng cho vay có thế chấp,
trong đó chứng khoán đóng vai trò thế chấp. Khi mua thế chấp tức cho
vay,NHTW bơm tiền vào TTTC và do đó la mà giảm lãi suất ngắn hạn . Khi
bán thế chấp NHTW rút bớt tiền ra khỏi thị trờng do đó lãi suất ngắn hạn
tăng lên.
6. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nớc đóng vai trò trung tâm
trong hầu hết các họt động kinh tế xã hội. Trong các nớc này cũng không có
thị trờng tài chính và tài chính kiềm chế là mô hình quản lí phổ biến. Do đó
lãi suất đều do nhà nớc quy định.
Trái lại, trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc chỉ đóng vai trò điều tiết vĩ
mô, thị trờng tài chính và các ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian
rất phát triển.
Hơn nữa các nớc này theo đuổi tài chính tự do hoá và cơ chế hình thành lãi
suất là cơ chế thị trơng. Lãi suất vì vậy luôn biến động phụ thuộc rất nhiều
vào các nhân tố, sau đay là một số nhân tố cơ bản:
6.1 ảnh hởng của cung cầu tín dụng
Cung là lợng tiền có thể đáp ứng cho nền kinh tế trong một thời kì nhất định
Cầu tín dụng là lợng tiền mà xã hội đòi hỏi vay
Lãi suất là giá cả của cho vay, vì vậy bất kì sự thay đổi nào của cung hoặc
cầu hoặc cả hai không cùng một tỷ lệ đều sẽ làm thay đổi mức lãi suất trên
thị trờng,tuy mức độ biến động lãi suất ít nhiều phụ thuộc vao quy định của
NHTW song đa số các nớc có nền kinh tế thị trờng đều dựa vào nguyên lí
này để xác định lãi suất.
Nếu cung tín dụng tăng lên, giả định các điều kiện khác không đổi thì nó sẽ
làm lãi suất giảm và ngợc lại lãi suất sẽ tăng.
Nếu cầu tín dụng tăng lên sẽ làm lãi suất tăng và ngợc lại lãi suất sẽ giảm.
6
6.2. ảnh hởng của lạm phát và lạm phát kì vọng
Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá, là hiện tợng mất giá của đồng
tiền. Lí luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ lạm
phát và lãi suất. Fisher đã chỉ ra lãi suất tăng cao trong thời kì lạm phát cao.
Nếu tỷ lệ lạm phát tăng, theo công thức tính:i
r
=i
n
-i
i
lãi suất thực tế sẽ
giảm.
Mặt khác, nếu kì vọng lạm phát tăng sẽ làm lãi suất tăng do công chúng
dành hết tiền tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hoá hoặc các dạng tài
sản phi tài chính khác. Điều này làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực
tăng lãi suất.
6.3. Do ý muốn chủ quan của nhà nớc
Nếu chính phủ đặt ra mục tiêu tăng trởng và phát triển nền kinh tế thì chính
phủ sẽ điều chỉnh lãi suất chỉ đạo giảm, dẫn đến lãi suất kinh doanh giảm
theo.
Vì lãi suất giảm nên các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh có thể tiếp cận
đợc nguồn vốn vay một cách dễ dàng, tạo điều kiện mở rộng sản xuất,phát
triển nền kinh tế
Nếu chính phủ muốn kiềm chế lạm phát, bằng cách tăng lãi suất để thu hút
tiền trong lu thông về,do đó ảnh hởng đến lãi suất.
6.4. ảnh hởng của bội chi ngân sách
Bội chi ngân sách trung ơng và địa phơng trực tiếp làm cho cầu quỹ cho
vay tăng lên,làm tăng lãi suất.
Hơn nữa, bội chi ngân sách sẽ tác động đến công chúng về gia tăng mức độ
lam phát và do vậy gây áp lực tăng lãi suất.
Mặt khác, thông thờng khi bội chi ngân sách tăng, chính phủ thờng tăng
việc phát hành trái phiếu, cung trái phiếu tăng làm giá trái phiếu giảm,lãi
suất trên thị trơng vì vậy mà tăng lên.
Bên cạnh đó, khoản mục trái phiếu của các NHTM tăng, dự trữ vợt quá
giảm, lãi suất ngân hàng tăng lên.
6.5. những thay đổi về thuế
Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty tăng lên cũng có nghĩa là
điều tiết đi một phần thu nhập của cá nhân và tổ chức cung cấp dịch vụ tín
dụng hay những ngời tham gia kinh doanh chứng khoán.
Để duy trì một mức lợi nhuận thực tế nhất định họ phải cộng thêm vào lãi
suất cho vay những thay đổi về thuế.
6.6. Những thay đổi trong đời sống xã hội
Sự thay đổi của lãi suất còn phụ thuộc vào các yêú tố đời sống xã hội nh:
Sự phát triển của thị trơng tài chính,tình hình kinh tế chính trị cũng nh nhứng
biến động tài chính quốc tế nh các cuộc khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng
tài chính tiền tệ trên thế giới, các luồng vốn đầu t ra vào đối với các nớc.
Những yếu tố này đều ít nhiều tác động đến sự thay đổi của lãi suất.
Ví dụ, sự phát triển của các công cụ tài chính đa dạng phong phú là một ví
dụ: các công cụ này khác nhau không chỉ ở thời gian phơng pháp tính trả lãi,
khả năng tiêu thụ mà cả về độ co dãn của giá cả theo lợng cầu của chúng.
7
Chính vì vậy mà những thay đổi trong cơ cấu chứng khoán, sự xuất hiện
những chứng khoán mới cũng nh sự phát triển của thị trơng sơ cấp cũng sẽ
tác động làm thay đổi lãi suất trên thị trờng thứ cấp.
Phần II: Thực trạng điều chỉnh lãi suất tại các NHTM
theo quy định của NHTW từ năm 2010 đến nay
I-Thực trạng lãi suất ở Việt nam
1.Sơ lợc về điều hành cải tiến lãi suất
-Trớc 16/3/1989: thời kỳ lãi suất âm
Lãi suất đợc quy định cứng nhắc bởi nhà nớc, nhằm phục vụ cho các mục
tiêu phát triển của các doanh nghiệp quốc doanh, phản ánh cơ chế bao cấp
qua hệ thống tín dụng. Lãi suất trần thấp và cố định,lãi suất cho vay ngân
hàng<lãi suất tiền gửi , lãi suất dài hạn nhỏ hơn lãi suất ngắn hạn.
Nền kinh tế khủng hoảng trì trệ lạm phát trên mức phi mã,lãi suất không
còn là công cụ kích thích kinh tế phát triển.
-Từ 3/1989: chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dơng
Quyết định 29 NH/QĐ quy định các mức lãi suất tiền gửi ,lãi suất cho
vay. Những thay đổi lãi suất này đã góp phần chặn đứng lãi suất phi mã và
từng bớc ổn định phát triển nền kinh tế
-Từ 1/10/1993: thời kỳ vừa áp dụng lãi suất trần,vừa áp dụng lãi suất thoả
thuận.
-Từ 1/1/1996: thời kỳ áp dụng lãi suất trần
-Từ7/2000: bớc tiến mới trong việc hình thành lãi suất cơ bản.
2.Thực trạng lãi suất ở Việt nam hiện nay
Lãi suất ở Việt nam hiện nay vẫn chỉ là lãi suất do NHTW xác định và áp
dụng chung cho hệ thống ngân hàng.Thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ
8
bản mà theo đó các NHTM ấn định lãi suât cho vay, lãi suất huy động tối đa
=150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố trong từng thời kì.
Đây là công cụ trực tiếp để kiểm soát lãi suất kinh doanh của các NHTM,
đồng thời NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt các mức lãi suất nghiệp vụ thị
trờng mở, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu để điều tiết lãi suất thị
trờng tiền tệ.
Lãi suất cơ bản đợc xác định và công bố trên cơ sở xu hớng biến động
cung cầu vốn thi trờng mục tiêu của chính sách tiền tệ và các nhân tố tác
động khác của thị trờng tiền tệ, ngoại hối ở trong và ngoài nớc.
Nớc ta vẫn cha có đủ điều kiện để xác định lãi suất theo cơ chế thị tr-
ờng,do nền kinh tế Việt nam mới đang ở giai đoạn đầu tiên bớc sang cơ chế
thị trờng,cha thể cho phép tự do hoá lãi suất. Nhng xét trên giác độ
khác,muốn phát triển nền kinh tế thị trờng,muốn hình thành và phát triển
TTTC nói chung và TTCK nói riêng ở Việt nam đòi hỏi ta phaỉ cho phép tự
do hoá lãi suất. Đây là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có bớc đi đúng đắn
đối với mỗi quốc gia.
II- Quá trình điều chỉnh lãi suất tại các NHTM theo quy định của
NHTW từ 2010 đến nay
1.Sự biến động lãi suất ở các NHTM năm 2010
Bảng lãi suất cơ bản 2010
Gía trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng
9% 2868/QD-NHNN 29/11/2010 1/12/2010
9% 2619/QD-NHNN 05/11/2010 5/11/2010
8% 2561/QDNHNN 27/10/2010 1/11/2010
8% 2281/ QD-NHNN 27/9/2010 1/10/2010
8% 2024/QD-NHNN 25/8/2010 1/9/2010
8% 1819/ QD-NHNN27/7/2010 1/8/2010
8% 1565/ QD-NHNN 24/6/2010 1/7/2010
8% 1311/ QD-NHNN 31/5/2010 1/6/2010
8% 1011/ QD-NHNN 27/4/2010 1/5/2010
8% 618/ QD-NHNN25/3/2010 1/4/2010
8% 353/ QD-NHNN25/2/2010 1/3/2010
9
Lãi suất chiết khấu
Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng
13% 929/QD-NHNN 29/4/2011 01/05/2011
12% 379/QD-NHNN 8/3/2011 08/03/2011
7% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01/12/2010
7% 2620/QD-NHNN05/11/2010 05/11/2010
6% 402/TB-NHNN27/10/2010 01/11/2010
6% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/2010
6% 316/TB-NHNN25/08/2010 01/09/2010
6% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010
6% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010
6% 220/TB-NHNN24/06/2010 10/08/2010
6% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010
6% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010
Lãi suất tái cấp vốn
10
Gía trị
Văn bản quyết định
Ng yáp
dụng
15% 2210/QD-NHNN06/10/2011 10/10/2011
14% 929/QD-NHNN 29/4/2011 01/05/2011
13% 692/QD-NHNN 31/3/2011 01/04/2011
12% 379/QD-NHNN 8/3/2011 08/03/2011
11% 271/QD-NHNN 17/02/2011 17/02/2011
9% 447/T-NHNN 29/11/2010 01/12/2010
9% 2620/QD-NHNN05/11/2010 05/11/2010
8% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01/11/2010
8% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/2010
8% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010
8% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010
8% 220/TB-NHNN 24/06/2010 01/07/2010
8% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010
8% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010
a.Quý I / 2010 : lãi suất cơ bản 8%/năm
Tăng trởng tín dụng không cao,nguồn vốn vay của các NHTM từ NHNN
để đáp ứng thanh khoản tăng,điều đó cho thấy vốn của các NHTM không
khan hiếm.
Do vậy với mức lãi suất huy động mà NHNN đã khuyến cáo cần thực hiện
theo thoả thuận của hiệp hội ngân hàng là 10,5% và lạm phát mục tiêu của
Chính phủ là 7% thì đã đảm bảo một mức lãi suất thực hợp lý cho ngời gửi
tiền,nhng phản ứng của các NHTM vẫn đua nhau phát triển mức lãi suất huy
động cao hơn dới mọi hình thức.
Những hiện tợng này biểu hiện sự bất cập lớn của thị trờng nếu không có
những biện pháp ngăn chặn sẽ gây ra những bất ổn của hệ thống ngân
hàng,từ đó có thể gây ra khủng hoảng ngân hàng.
Cuôí tháng 3/2010 : NHNN Việt nam công bố lãi suất cơ bản vẫn giữ ở
mức 8% trong tháng 4/2010,Thông t số 07/2010/TT-NHNN về áp dụng lãi
suất thoả thuận cho các khoản tín dụng trung và dài hạn.
11
Trong thực tế, các NHTM đã chuyển các khoản cho vay ngắn hạn chịu quy
định trần lãi suất cho vay 12%/năm sang cho vay trung,dài hạn để áp dụng
lãi suất thoả thuận tới 16-20%/năm nên lãi suất cơ bản chỉ còn đóng vai trò
tâm lý nh tín hiệu là NHNN Việt nam sẽ thắt chật hay nới lỏng chính sách
tín dụng nói riêng và chính sách tiền tệ nói chung.
b.Quý II/2010
CPI quý II/2010 tăng quá thấp đã làm giảm đáng kể mối lo về lạm phát,
thậm chí có ý kiến cho rằng .Việt Nam đã hoàn toàn kiểm soát đợc lạm phát
cả năm 2010 nên NHNN tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản ở mức 8% nh từ
tháng 12/2009 nhằm phát tín hiệu về ổn định chính sách lãi suất trong khi
thực thi chính sách tín dụng nới lỏng với mặt bằng lãi suấtcho vay phổ biến
khoảng 13-14%/năm.
Tuy nhiên cuộc đua tăng lãi suất huy động VND đã quay trở lại trong
tháng 5/2010 với lãi suất huy động phổ biến ở mức xấp xỉ 12%/năm kèm
theo nhiều hình thức khuyến khích ngời gửi tiền và lãi suất huy động USD
cũng tăng từ 5%/năm lên 5.5%/năm vào cuối quý II/2010 mặc dù NHNN đã
tăng tính thanh khoản cho nhiều NHTM thông qua nghiệp vụ thị trờng mở và
thị trờng liên ngân hàng cũng nh tuyên bố d cung ngoại tệ trong hệ thống
ngân hàng và NHNN đã mua lại hơn 1 USD để tăng dự trữ ngoại hối.
Xu thế lãi suất trên thị trờng tiền tệ tín dụng vẫn không thể vận động theo
yêu cầu của chính phủ là đa lãi suất huy động xuống mức 10%/năm và lãi
suất cho vay xuống 12%/năm.
Cho đến đầu tháng 7/2010, NHNN đã phải áp dụng một số biện pháp hành
chính là thoả thuận với các NHTM lớn để thực hiện mức lãi suất 12%/năm
đối với tín dụng các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông thôn ,xuất khẩu và
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Lãi suất tín dụng ngân hàng vẫn phải vận động dựa trên các quy luật thị tr-
ờng trong khi NHNN cha có chính sách tiền tệ nào để can thiệp mạnh vào thị
trờng.
Trái với nhiều dự báo, NHNN đã không điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 8%
xuống 7%( theo đó điều chỉnh giảm cả lãi suất tái cấp vốn và tái chiết khấu )
từ 7/2010 nên mặc dù chính sách tài khoá chi ngân sách nhà nớc đã có dấu
hiệu nới lỏng rõ ràng thì chính sách tiền tệ vẫn cha thể hiện sự nới lỏng cần
thiết.
Trần lãi suất huy động 10,5%/năm đã đợc huỷ bỏ vào quý II/2010 để giảm
bớt sự méo mó trên thị trờng tín dụng ngân hàng. Một số NHTM đã đẩy lãi
suất huy động USD lên trên 5%/năm do tình trạng huy động vốn rất căng
thẳng.
Theo NHNN đầu 2010 có tới 15 NHTM huy động vốn liên ngân hàng trên
50% so với vốn huy động từ dân c và tổ chức kinh tế, đến cuối quý II/2010
12
các ngân hàng này mới giảm xuống mức trung bình chỉ còn 21%- vẫn cao
hơn so với quy định là 20%.
Điển hình nh trờng hợp của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông
thôn VN( Agribank), NHNN đã phải cho các ngân hàng vay tiền để trả
những khoản vay trên thị trờng liên ngân hàng và Agribank đã giảm số tiền
vay liên ngân hàng từ 27000 tỉ đồng xuống còn hơn 9000 tỉ đồng.
c. Quý III/2010
NHNN Việt nam tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản ở mức 8% nh từ tháng
12/2009 đến tận tháng 10/2010 nhằm phát tín hiệu về ổn định chính sách
lãi suất trong khi thực thi chính sách tín dụng nới lỏng.
Xu thế lãi suất trên thị trờng tiền tệ tín dụng vẫn không thể vận động theo
yêu cầu của Chính phủ là đa lãi suất huy động xuống mức 10%/năm và lãi
suất cho vay xuống 12%/năm nhất là khi lạm phát cả năm tiệm cận 10% và
kỳ vọng lạm phát không giảm trong 2011.
Lãi suất tín dụng ngân hàng vẫn phải vận động dựa trên các quy luật thị
trờng trong khi NHNN cha có chính sách tiền tệ nào để can thiệp mạnh vào
thị trờng.
Từ đầu tháng 7,lãi suất huy động VND từ khoảng 11,5%-12%/năm đã
giảm xuống còn 11,2%/năm,từ 15/10/2010 dự kiến sẽ giảm xuống 11%/năm
và lãi suất cho vay từ 12,5%-15%/năm tuỳ theo các đối tợng doanh nghiệp
và chính sách u đãi cụ thể.
d. Quý IV/2010
Hiện tợng đua tăng lãi suất huy động 25/11/2010: các NHTM vợt rào lãi
suất đồng thuận ngày càng tinh vi: tù tặng tiền tơi, khuyến mãi đến hình
thức cam kết trả thêm lãi suất,không ít ngân hàng lớn đã làm giá lãi suất
bằng cách cho ngân hàng nhỏ vay tiền thông qua hình thức gửi tiết kiệm của
ngời nhà, công ty con
Hiệp hội ngân hàng cần phải sớm thay đổi lãi suất tiết kiệm đồng thuận ở
mức 15%/năm, loại ra khỏi hiệp hội những ngân hàng không thực hiện đúng
cam kết.
NHNN cần mạnh tay xử lí hành vi cho vay NH bạn của các NH lớn. Bởi
ngân hàng lớn cho ngân hàng nhỏ vay vốn để giả quyết tình trạng ngân
hàng nhỏ mất cân đối nguồn vốn ra vào, không phải là nơi các ngân hàng
lớn cho vay với lãi suất cao.
Qua thực tế nhiều ngân hàng khác cũng huy động vốn với lãi suất 12-
13%/năm và công bố rông rãi mức lãi suất thởng từ 0,1%-0,5%/năm. Còn
những ngân hàng có thởng lãi suất 1%-3% nhng không công bố. Tuy nhiên
họ chỉ chấp nhận huy đông ngắn hạn.
Trớc ngày 8/11, khi làm việc với ngân hàng NN 16 NH đã thoả thuận với
mức lãi suất huy động không vợt qua 12%/năm và sau đó các NH đã áp
dụng ngay.
13
Tuy nhiên mức lãi suất đồng thuận chỉ tồn tại trong vòng một tuần. Sau đó
nhiều NH đã tìm cách tăng lãi suất huy động. Đây là lần thứ ba trong 2010
lãi suất đồng thuận đã không thức hiện đúng cam kết.
Kể từ đầu tháng 11/2010,lãi suất đồng Việt nam liên tục biến động theo
chiều hớng gia tăng,cả lãi suất huy động cũng nh lãi suất cho vay.
Lãi suất huy động VND đã tăng vọt từ 11-11,5%/năm lên đến trên
17%/năm ở 1số NHTM đối với 1số kỳ hạn ngắn,đồng thời lãi suất cho vay
VND cũng leo thang từ 13-14%/năm lên tới 19-21%/năm tuỳ từng loại
khoản vay.
Một mặt không ít các NHTM đua nhau áp dụng các hình thức hấp dẫn để
thu hút tiền gửi tiết kiệm,mặt khác 1số không nhỏ NHTM lại dừng cho vay
trong bối cảnh thị trờng liên ngân hàng lại lặng sóngvới lãi suất giao dịch
thấp và hạn mức tín dụng của nhiều NHTM đã hết khi tổng tín dụng ngân
hàng cho nền kinh tế có thể đã tăng vợt mục tiêu 25% cho cả năm ngay từ
tháng 11.
Hơn nữa tốc độ cho vay bằng ngoại tệ đã lớn hơn rất nhiều tốc độ cho vay
bằng VND.
Hơn nữa NHNN phải tăng lãi suất cơ bản từ 8% lên 9% sau khi đã cố
định nó suốt từ tháng12/2009 với kỳ vọng thắt chặt chính sách tiền tệ để
kiểm soát lạm phát.
Tháng 12/2010 lãi suất cơ bản NHNN vẫn duy trì 8%/năm. ở tuần thứ 3của
tháng 12/2010,sau khi có sự can thiệp của NHNN mặt bằng lãi suất tiền gửi
VNĐ nhìn chung đã ổn định và đi vào nề nếp sau hơn 2tuần tạo ra những
biến động vợt trội,mức lãi suất huy động trung bình của 37 ngân hàng ở kỳ
hạn từ 1T đến 36T là 12,88%/năm. Mức lãi suất cao nhất tập trung vào 3kỳ
hạn:1T, 2T, và 3T với mức trung bình tơng ứng là13,26%/năm, 13,3%/năm,
và 13,28%/năm.
Dựa trên bảng niêm yết chính thức của các nhà băng thì mức lãi suất cao
nhất đang thuộc về: VietinBank,HDBank,SHB,Kienlong Bank,PG
Bank,SCB,GiaDinhBank
Chiều ngày 14/12/2010 lãnh đạo NHNN đã có cuộc họp với đại diện 54
thành viên của hiệp hội ngân hàng Việt nam(VNBA),gồm 42 ngân hàng,11
công ty tài chính và bảo hiểm tiền gửi Việt nam để thoả thuận mức lãi suất
chung cho tất cả các nhà băng.
Cụ thể, mức lãi suất huy động VND-bao gồm cả khoản chi khuyến mại dới
mọi hình thức(khuyến mại,tặng thởng)của các NHTM trong cả nớc sẽ
không vợt quá 14%/năm.
Đển tránh tình trạng phá rào,VNBA đã đề nghị NHNN giám sát các
ngân hàng trong việc thực hiện cam kết đồng thuận lãi suất.Khi có sự đồng
thuậnlãi suất thì cácđại gia lớn nh
Vietcombank,Vietinbank,BIDV,Agribank cũng đã nhanh chóng vào cuộc
đua với mức lãi suất niêm yết chạm trần quy định là 14%/năm.
14
Các NHTMCP nhỏ sau khi tạo ra những con sóng ngầm và cơn bão
lớn với mức lãi suất vợt lên+-15% thì cũng đã quy về mức chung
là14%/năm(lĩnh lãi cuối kỳ).
2. Sự biến động lãi suất ở các NHTM trong năm 2011
a.Sự điều chỉnh lãi suất ở các NHTM tháng 4/2011
Đầu tháng 4/2011, thị trờng tiền tệ có nhiều biến động ngầm. Bên cạnh
các chơng trình khuyến mãi,sản phẩm dịch vụ mới đang đợc các nhà băng
lên kế hoạch triển khai thì lãi suất tiền gửi cũng rục rịch tăng ngầm.
Đối với VNĐ lãi suất cao nhất đang thuộc về các ngân hàng nh:
ACB,SeAbank,Habubank,SCB,ABBank,
Techcombank,Vietcombank,Vietinbank,Agribank,.Đối với USD mức lãi
suất cao nhất thuộc về SeAbank, GiaDinhBank, Navibank,TienPhongBank,
mức lãi suất dao động từ +-5.5% đến +-6.2%/năm (tính lãi cuối kì) chủ yếu ở
các kì hạn từ 3 tháng đến 6 tháng.
Với các kì hạn tuần VNĐ :1tuần, 2tuần ,3tuần mức lãi suất cao nhất đang
thuộc về SeABank, Habubank, Vietinbank, Vietcombank, ACB với mức huy
động 14%/năm.
Với lãi suất không kì hạn, rút gốc linh hoạt, mức lãi suất cao nhất đang
thuộc về Kienlong Bank, MDB, Nâm Bank, VietABank, VPBank và ACB (áp
dụng với sản phẩm đầu t trực tuyến), mức dao động từ 6%-9.6%/năm.
Sau một thời gian dài im hơi lặng tiếng với mức huy động xoay quanh
14%/năm thì bớc sang đầu tháng 4/2011, thị trờng này có những làn sóng
cạnh tranh ngầm giữa các nhà băng.
Niêm yết 14%/năm nhng thực tế để giữ chân khách hàng cũ và lôi kéo
khách hàng mới, các nhà băng luôn có những chiêu riêng và những chiêu này
chỉ có ngời trong cuộc mới biết. Gần nhất, là thông tin có nhà băng huy động
lên đến 17-18% bằng hình thức tặng thởng ngay lãi suất khi gửi.
Mừng các ngày lễ lớn các nhà băng đang triển khai nhiều chơng trình
khuyến mại hấp dẫn cho các sản phẩm tiền gửi, dịch vụ, thẻ nh ngân hàng
TMCP Kiên Long, NH TMCP Sai Gòn(SCB).
Ngoài ra còn có các chơng trình khuyến mại với nhiều u đãi dặc biệt khi sử
dụng, thanh toán qua thẻ đợc các ngân hàng nh VietinBank,
Vietcmbank,BIDV, Maritime Bank triển khai trong tháng 4/2011.
Theo quy định lãi suất huy động bằng VND cao nhất đợc áp dụng chỉ
14%/năm. Nhng thực tế hầu hết các ngân hàng đều huy động vợt xa mức trần
quy định. Tại 1số NHTM huy động đầu vào còn có lãi suất lên 18-20%/năm.
Bên cạnh hình thức lách luật bằng các chiêu nh: làm thêm sổ phụ, bốc
thăm trúng thởng tiền mặt 100% theo luỹ tiến tiền gửi, tặng tiền mặt, phạt trả
chậm thì hiện nay ngân hàng đang áp dụng chiêu mới: hợp đồng uỷ thác đầu
t.
15
Loại hình này thay vì chỉ dành cho khách hàng doanh nghiệp, hiện nay
đang mở rộng cho cả cá nhân và mức lãi suất đợc áp dụng cao hơn trần quy
định nhng lại không vi phạm quy định của NHNN.
Uỷ thác đầu t sẽ giúp ngời gửi tăng thêm tiền lãi, nó cũng tơng đơng với
gửi tiết kiệm, chỉ khác là không có sổ tiết kiệm. Hiện nay hình thức sinh lời
này đang thu hút nhiều khách hàng là cá nhân tham gia.
b. Sự điều chỉnh lãi suất tại các NHTM tháng 8/2011
Bớc sang tháng 8/2011,thị trờng sôi động cùng giá vàng và các chính sách
cũng nh tuyên bố của những ngời đứng đầu hệ thống ngân hàng NN Việt
nam.
Lãi suất liên ngân hàng VND kỳ hạn qua đêm giảm còn khoảng 10%, các
kỳ hạn 1,2 tuần cũng giảm nhẹ, hiện ở mức 11-14%. Nh vậy thanh khoản của
hệ thống ngân hàng đang tôt, đồng tiền có dấu hiệu d.
Hiện lãi suất tiền gửi ở các nhà băng cũng đang có dấu hiệu giảm ở các kỳ
hạn ngắn hạn, tuy nhiên việc thoả thuận lãi suất vẫn đang đợc tiếp diễn ở các
nhà băng với những khách hàng có số tiền từ 100triệu trở lên.
Hiện tợng giao dịch tiết kiệm ảo vẫn đang đợc tiếp diễn. Để hợp thức hoá
thủ tục với lãi suất đúng trần quy định14%/năm, các nhà băng buộc phải sử
dụng các chiêu thức riêng cho phần lãi suất thoả thuận nh mở khống sổ tiết
kiệm vàng,chuyển sang gửi USD, lĩnh lãi trả trớc, phạt trả chậm
Theo Tân Thống đốc NHNN VN Nguyễn Văn Bình lãi suất cho vay sẽ
giảm xuống 17-19% vào tháng 9 tới. Đây là dấu hiệu tốt cho thị trờng và lầ
thông tin đáng mừng cho các Doanh nghiệp.
Để thực hiện yêu cầu này các ông chủ lớn đã giảm dần lãi suất cho vay và
nới lỏng chính sách hỗ trợ.
Ngân hàng á Châu(ACB) từ nay đến hết 31/12 sẽ tiếp vốn kinh doanh
với lãi suất giảm 1,2% một năm cho đối tợng là cá nhân, hộ kinh doanh.
Trớc đó hàng loạt các ngân hàng khác nh HDBank,Vietinbank cũng mở u
đãi giảm lãi suất từ 1-2%/ năm. Lãi suất cho doanh nghiệp vay ở ACB hiện
đã giảm xuống khoảng 20-21%,còn lãi suất u đãi cá nhân nh trên còn khoảng
21,5%
Tình hình diễn ra tơng tự ở ngân hàng BIDV, Vietcombank. Từ đầu tháng 8
đến nay Vietcombank chi nhánh TP.HCM đã có 2lần điều chỉnh giảm lãi suất
cho vay với mức trợt khoảng 2% một năm. Từ 11/8, cho vay doanh nghiệp
của 1số chi nhánh tại TP.HCM của Vietcombank chỉ còn 20%, cho vay tiêu
dùng cũng đã giảm xuống khoảng 2%, chỉ còn 21% một năm.
Ngày 26/8/2011 NHNN đã họp với lãnh đạo của 12 ngân hàng lớn để thoả
thuận về các giải pháp giảm lãi suất cho vay. NHNN yêu cầu các NH phải
giảm dần lãi suất, mục tiêu là trong tháng 9 sẽ kéo lãi suất cho vay về mức
17-19%. Các ngân hàng phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy điịnh về trần lãi
suất huy động
16
Chiều 25/8 Thống đốc Nguyễn Văn Bình cùng các NHTM tạo sự đồng
thuận giảm lãi suất cho vay xuống còn 17-19%/năm, đồng thời NHNN sẽ
tiếp tục giữ trần lãi suất huy động 14%/năm để tạo điều kiện cho NH giảm
lãi suất cho vay và bỏ trần lãi suất khi đợc cho phép.
Thực tế dù cha đến tháng 9 nhng một số ngân hàng đã triển khai chơng
trình u đãi vốn cho doanh nghiệp, theo đó lãi suất thấp nhất trên thị trờng
đang ở mức 17%/năm, tuy nhiên xu hớng chung của các NH là thận trọng
chỉ áp dụng lãi suất này với các kì hạn ngắn từ 1-3 tháng.
BIDV là ngân hàng mở màn giảm lãi suất xuống 17-19% vào tháng 9. Các
ngân hàng khác cũng đồng loạt đa ra các chơng trình giảm lãi suất với mức
độ mạnh và diện rộng hơn. Đáng chú ý có sự tham gia của những NH quốc
doanh lớn.
Lãi suất của ABBank là 18,5-19%, của SHB là 17-18%/năm.
Trên thị trờng phía nam, lãi suất ngắn hạn dới 3 tháng chỉ còn 16-16.5%,
giảm 1-2%/năm so với đến 17,5%/năm. Hiện nay mức giảm phổ biến ở các
NH ở Hà Nội khoảng 0,05%. Lãi suất phổ biến hiện nay khoảng 18%, so với
mức trớc đây 19% thì các kì hạn dài có mức giảm mạnh hơn.
Các NH còn cho biết, từ tín hiệu của NHNN thì các NH đang nhìn nhau
không dám huy động vợt trần lãi suất nữa.
Về cơ bản khi thanh khoản tăng lên, cho vay chậm lại, đợc hỗ trợ từ NHNN
thì giảm lãi suất huy động là tất yếu.Điều này có thể nhận thấy khi lãi suất
huy động thực tế giảm, lãi suất liên ngân hàng giảm, Đây là tín hiệu tích
cực cho hỗ trợ giảm lãi vay.
c. Sự điều chỉnh lãi suất tại các NHTM tháng 9/2011
Chỉ thị 02/CT-NHNN ban hành ngày 7/9/2011 Đình chỉ hoặc miễn nhiệm
chức vụ của ngời quản lý,ngời điều hành của tổ chức tín dụng vi phạm quy
định về lãi suất huy độngdo Thống Đốc Nguyễn Văn Bình tuyên bố và ký
duyệt tại Hội nghị thoả thuận với 12ngân hàng lớn.
Tính đến ngày 10/9 đã có 12 ngân hàng công bố giảm lãi suất vay xuống
mức 17%-19% đó là :BIDV, SHB, ABBank, Eximbank, Vietinbank,
Vietcombank, MHB, MB, LienVietPostbank, Maritime bank,
TienPhongBank. Các lĩnh vực đợc u tiên xét giảm là nông nghiệp, sản xuất
kinh doanh, xuất nhập khẩu, y tế, giáo dục,
Với mục tiêu giảm lãi suất, ngày 17/9/2011, NHNN ban hành Chỉ thị 02 về
viẹc chấn chỉnh lại những quy định về lãi suất tại Thông t 02 và Thông t 14
ban hành từ hồi đầu năm. Theo đó NHNN dùng nhiều biện pháp mạnh đối
với các NH huy động lãi suất vợt mức trần quy định 14%. Đến nay đã có ba
ngân hàng bị xử lí vì đã vi phạm quy định về trần lãi suất huy động theo chỉ
thị này.
Một số NHTM khác(Agribank,VIB, Techcombank,) đang xây dựng chính
sách lãi suất trên cơ sở điều kiện hoạt động kinh doanh của mình để điều
17
giảm lãi suất cho vay đối với lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp nông thôn, xuất
khẩu xuống mức 17-19%/năm.
Thông t số 30/2011TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định lãi suất trần với
tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dới 1tháng là 6%/năm. Ngày 1/10/2011
chính thức đợc áp dụng 6%.
Chính sách này làm cho các khách hàng rút hết tiền gửi dới 1tháng để đầu
t vào các lĩnh vực khác hoặc gửi vào ngân hàng lớn có uy tín hơn. Ngân hàng
lớn thì đang chiếm lợi thế, ngân hàng nhỏ chắc chắn sẽ gặp khó khăn về sau
này.
Các ngân hàng TMCP nh Western Bank,SCB, ABBank, và gần đây nhất là
VietA Bank đã đẩy mạnh lãi suất ngắn hạn tuần, ngày lên sát trần quy định
nhằm thu hút vốn nhng có thể xem đây là 1 trong những gói sản phẩm yểu
mạng nhất từ đầu quý đến nay.
Điển hình nh VietA Bank, sáng 29/9 tung ra mức huy động lãi suất ngày
cao nhất 14%/năm, thì sáng 30/9 lại phải thông báo ngừng sản phẩm, với
mức huy động chỉ còn 6%/năm.
Còn những ngân hàng nhỏ phải ra sức chào mời hớng dẫn để khách hàng
chuyển sang gửi kì hạn 1 tháng.
Lãi suất huy động trung bình tuần 2 tháng 10 đang ở mức 13.47%/năm.
Khi thực hiện nghiêm lãi suất huy động 14% và 6% cùng với việc khuyến
khích giám sát nhau các ngân hang nhỏ chỉ còn có cửa duy nhất là vay vốn
từ các ông lớn.
Với lãi suất cho vay kì hạn tuần trên thị trờng liên ngân hàng lên tới 17%-
19% cho thấy các nhà băng lớn thừa vốn đứng trớc cơ hội kiếm lời kinh
khủng.
d. Sự điều chỉnh lãi suất tại các NHTM tháng 11/2011
Theo quyết định 2210/QD-NHNN từ 10/10/2011, NHNN sẽ tăng lãi suất
tái cấp vốn tù 14% lên đến 15%/năm. Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh
toán điện tử liên ngân hàng đợc tăng từ 14% lên 16%/năm cùng thời điểm.
Ngày 1/11/2011 các NHTM đã chính thức áp dụng mức lãi suất 6% đối với
các kì hạn ngắn hạn nh tuần, ngày. Mức trung bình lãi suất không kì hạn tại
các NHTM đã giảm gần 2%, hiện tại ở chỉ khoảng +-3.9%/năm.
Vào quý cuối, các doanh nghiệp và cá nhân có vốn nhàn rỗi cần sử dụng
đồng vốn để chi tiêu nên các NHTM e ngại về việc đảm bảo tính thanh
khoản, và nguồn vốn cho vay cuối năm. Vì vậy, hiện doanh nghiệp nhỏ và
vừa vẫn phải vay với mức từ 21-22,5%/năm (đối với khách hàng quen) và từ
22%-24%/năm đối với khách hàng mới.
Tính đến thời điểm hiện nay, ngoài DongABank đã phát hiện thêm một tr-
ờng hợp huy động lãi suất vợt trần quy định 14% đó là Ngân hàng HD Bank
chi nhánh Tân Bình.
18
Vụ việc đang đợc điều tra làm rõ. Trớc DongABank cũng có vài chi nhánh
ngân hàng khác bị ngi ngờ xé rào nhng rồi họ cũng minh oan cho chính
mình.
Phần III. Đánh giá và những giải pháp điều chỉnh lãi suất ở
các NHTM theo quyết định của NHTW từ 2010 đến nay
1.Đánh giá tực trạng điều hành chính sách lãi suất ở các NHTM
a.Mặt tích cực
-Một là việc áp dụng kịp thời cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đã ngăn
chặn đợc nguy cơ xáo trộn thị trờng tiền tệ và mất khả năng thanh toán của
các NHTM trong những năm qua, nhất là đối với NH TMCP quy mô nhỏ
chuyển đổi mô hình từ nông thôn lên,an toàn hệ thống ngân hàng đợc đảm
bảo, củng cố lòng tin của các nhà đầu t,doanh nghiệp và ngời dân đối với hệ
thống ngân hàng.
Khắc phục đợc tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong huy động
vốn giữa các NHTM bằng cách đẩy lãi suất lên cao.
Cùng với diễn biến lạm phát có xu hớng giảm,kinh tế vĩ mô ổn định và
hoạt động của các NHTM đảm bảo khả năng thanh toán làm cho thị trờng
tiền tệ và lãi suất trong những tháng đầu năm 2011 tơng đối ổn định.
-Hai là, cơ chế truyền dẫn của các biện pháp điều hành lãi suất đã có hiệu
lực và hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của NHTM và lãi suất thị tr-
ờng, thể hiện là lãi suất thị trờng liên ngân hàng đã biến động xoay quanh
các mức lãi suất chủ đạo của NHTW; lãi suất huy động và cho vay của các
NHTM biến động theo cung-cầu vốn và tăng, giảm theo sự thay đổi của các
mức lãi suất điều hành của NHTW, đã tác động làm thu hẹp hoặc mở rộng
tín dụng.
-Ba là việc điều hành linh hoạt lãi suất cơ bản , vừa là công cụ điều tiết
thị trờng, vừa là động thái phát tín hiệu về chủ trơng của Chính phủ và giải
pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHTW là thắt chặt hay nới
lỏngtiền tệ và đã đang trở thành 1chỉ số kinh tế trên thị trờng tài chính, tiền
tệ, đợc các doanh nghiệp, ngời dân, các nhà đâù t trong và ngoài nớc ,các
NHTM quan tâm theo dõi dự báo và có phản ứng nhanh nhạy, tích cực về
hoạt động đầu t, tiết kiệm và tiêu dùng.
19
b. Những tồn tại trong chính sách điều hành lãi suất ở các NHTM theo
sự điều chỉnh của NHTW
-T1: Tuy vậy cơ chế điều hành lãi suất cơ bản là công cụ can thiệp trực
tiếp đối với lãi suất kinh doanh của NHTM, có hạn chế nhất định việc thử
nghiệm và đa ra thị trờng các sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao nhằm tìm
kiếm lợi nhuận trên thị trờng.
Xử lý vấn đề này, NHTW đã ban hành cơ chế lãi suất theo thoả thuận đối
với các nhu cầu vốn phục vụ đời sống và phát hành thẻ tín dụng, đi kèm theo
đó là cơ chế thống kê, theo dõi và thanh tra, giám sát nhằm hạn chế rủi ro.
-T2: Với việc quy định trần lãi suất 14% nh hiện nay, có rất nhiều ngân
hàng không tuân thủ nghiêm quy định của NHTW,dẫn đến tình trạng các
NHTM cạnh tranh lãi suất lẫn nhau, đẩy lãi suất lên cao để đáp ứng khả năng
thanh khoản.
Thông t 02 đợc ban hành 3/3/2011 nhằm đa cơ chế lãi suất trần trở laik
sau hơn một năm bị huỷ bỏ. Thực tế hầu hết các ngân hàng đều lách luật để
huy động lãi suất cao hơn rất nhiều so với quy đinh trớc sự bất lực của Nhà
Nớc. Điều này cho thấy lúc đó trần lãi suất huy động gần nh không phát huy
có hiệu quả nh mong muốn của những ngời ra chính sách.
-T3: Chính sách lãi suất nh hiện nay vẫn cha khuyến khích đợc các tổ
chức tín dụng cho vay trung và dài hạn. Lãi suất cho vay còn ở mức cao,
nhiều doanh nghiệp không có điều kiện tiếp cận với các nguồn vốn dẫn đến
sản xuất kinh doanh trì trệ, nhiều doanh nghiệp đã phá sản.
-T4: Việc điều chỉnh lãi suất ở các NHTM còn cha linh hoạt, thờng chậm
hơn so với quy định, và phải đến khi nào NHTW có biện pháp mạnh thì các
ngân hàng mới thực hiện nghiêm chỉnh.
2.Một số giải pháp của NHNN về sự điều chỉnh lãi suất ở các NHTM
trong tơng lai
Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Nguyễn Văn Bình đã đa ra 9giải pháp
triển khai hoạt động ngân hàng trong 4
tháng cuối năm 2011 sau khi họp với
12 ngân hàng TM hàng đầu ngày 26/8.
-Thứ nhất, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục kiểm soát tăng tr-
ởng tín dụng dới 20%.
-Thứ hai, tuỳ theo diễn biến thị trờng đặc biệt là tình hình cung cầu ngoại
tệ, NHNN tiếp tục điều hành cung tiền linh hoạt, đảm bảo hài hoà mức tăng
và lợng cung ứng tiền qua các tháng, đảm bảo mục tiêu chính sách tiền tệ.
20
-Thứ ba, NHNN tiếp tục giữ ổn định mức trần lãi suất huy động vốn bằng
VND 14%/năm để tạo điều kiện cho các TCTD đa mặt bằng lãi suất cho vay
về biên độ 17-19% đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thờng. Đồng
thời giữ nguyên trần lãi suất bằng ngoại tệ đối với khách hàng là tổ chức và
dân c.
-Thứ t, NHNN sửa đổi cơ chế cho vay bằng ngoại tệ theo hớng quy định
điều kiện chặt chẽ hơn đối với khách hàng không có nguồn thu ngoại tệ từ
hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ vay; tăng tỷ lệ và mở rộng phạm vi
áp dụng dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các TCTD.
-Thứ năm, NHNN sẽ điều hành tỷ giá sao cho đến cuối năm mức biến
động tối đa là 1%.
-Thứ sáu, NHNN sẽ điều hành theo mục tiêu bình ổn giá vàng trong nớc
diễn biến phù hợp với gía vàng quốc tế, chống đầu cơ làm giá.
-Thứ bảy,NHNN tăng cờng công tác thanh tra, giám sát hoạt động của
TCTD, trớc mắt tập trung thanh tra các TCTD có tăng trởng tín dụng ngoại tệ
cao, xử lý nghiêm và kịp thời đối với những sai phạm của TCTD.
-Thứ tám, các TCTD cần đánh giá về năng lực tài chính,cơ cấu nguồn vốn
và tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là khách hàng để
tránh tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn, đi vay
với lãi suất cao có thể dẫn tới phá sản.
-Thứ chín, Thống đốc sẽ thờng xuyên duy trì 1cơ chế đối thoại chính sách
giữa NHNN với các NHTM và đặc biệt là với 12 NHTM hàng đầu Việt nam.
Trừ trờng hợp đột xuất, hàng quý NHNN sẽ họp nhóm với 12 NH để cập
nhật và thảo luận những vấn đề trong kỳ của ngành.
3.Một số đề xuất của bản thân về việc điều chỉnh lãi suất ở các NHTM
-Thứ nhất, để việc điều chỉnh lãi suất ở các NHTM đi đúng hớng với sự
chỉ đạo của NHNN thì trớc tiên NHNN phỉa xác định đợc 1chính sách lãi
súât phù hợp cho từng thời kỳ.
Chúng ta không thể quy định lãi suất 1 cách cứng nhắc theo kiểu hành
chính gò bó. Thị trờng tiền tệ luôn rất sôi động do đó việc tự do hoá lãi suất
là 1 quy luật tất yếu và có nh vậy lãi suất mới trở thành đòn bẩy trong nền
kinh tế.
Mức chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn không nên bị
khống chế quá chặt chẽ cứng nhắc mà nên điều chỉnh phù thuộc vào thị trờng
và hiệu quả kinh doanh của từng TCTD,tuy nhiên không vì thế mà thả nổi lãi
suất mà cần phải có chính sách lãi suất cụu thể cho từng TCTD.
-Thứ hai, xây dựng 1hệ thống văn bản quy định việc điều hành lãi suất ở
các NHTM, có những biện pháp xử lý mạnh với những trờng hợp không
thực hiện đúng theo chủ trơng của NHNN.
-Thứ ba, thờng xuyên tổ chức các buổi gặp mặt với các NHTM lớn trong
hệ thống NHNN để nghe các ý kiến đóng góp, xem xét tình hình thị trờng để
đa ra chính sách lãi suất kịp thời với những biến động thị trờng.
Từ đó có những cam kết đồng thuận điều chỉnh lãi suất ở các NHTM.
21
Phần IV Kết luận
Trong những thập kỷ gần đây thị trờng tài chính tiền tệ thế giới có sự phát
triển vợt bậc về cả quy mô và chiều sâu. Cơ chế lãi suất của NHTW các nớc
thay đổi theo hớng tự do hoá.
Nớc ta hiện nay vẫn áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản và đã đạt đ-
ợc nhiều thành tựu đáng kể rong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, phát triển
thị trờng tài chính tiền tệ và tăng trởng kinh tế. Việc áp dụng cơ chế điều
hành lãi suất cơ bản là giải pháp phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô,
cung cầu vốn thị trờng.
Trong thời gian tới việc đánh giá 1cách khoa học và tực tiễn các điều kiện
kinh tế thị trờng tài chính tiền tệ ở trong và ngoài nớc cũng nh các rủi ro có
thể gặp phải và các biện pháp xử lý để ổn định vĩ mô nền kinh tế, sự an toàn
và phát triển của hệ thống tài chính nhằm tạo điều kiện- cơ sở hớng tới tự do
hoá lãi suất
Trên đây là bài tiểu luận của em dựa trên những kiến thức mà em đã học
và liên hệ thực tế,vì kiến thức còn nhiều hạn chế, nên bài chuyên đề của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em rất mong nhận đợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô và các bạn quan tâm đến đề tài này để bài chuyên đề
của em đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Việt Trang đã hớng
dẫn chúng em về bài tiểu luận này.
22
H¶i Phßng, ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2011
Sinh viªn
NguyÔn ThÞ Quyªn - líp TCNH B K10
23