Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.85 KB, 31 trang )

Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
LêI Më §ÇU
Để hoạt động có hiệu quả, các nhà quản trị cần đến các thông tin cần thiết
để thực hiện các chức năng và các hoạt động quản trị. Trong các doanh nghiệp
hiện nay, khối lượng thông tin tăng mạnh thường hay gây ra sự quá tải thông tin.
Vấn đề được đạt ra là không phải thông tin nhiều hơn mà là thông tin xác đáng.
Cần phải xác định loại thông tin gì mà nhà quản trị cần có để ra quyết định có
hiệu quả.
Quyết định là sản phẩm trí tuệ, sáng tạo của nhà quản trị. Nó còn là lương
tâm, trách nhiệm và điều kiện sống còn của họ trong kinh doanh. Trong hoạt động
kinh doanh, có nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải đưa
ra các quyết định đúng đắn và tổ chức các quyết định ấy một cách kịp thời và
khoa học. Sao cho các quyết định ấy giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả trong
sản xuất kinh doanh và tình trạng tài chính của doanh nghiệp lúc nào cũng ở tình
trạng ổn định, ít biến động.
Hiểu rõ vai trò và tác dụng của công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
đến công tác quản lý của nhà quản trị nói riêng và doanh nghiệp nói chung. Với
cương vị là một sinh viên Quản trị kinh doanh, em mong muốn tìm hiểu và
nghiên cứu một số khía cạnh của công tác dự đoán thông tin và ra quyết định.
Trong thời gian qua, em đã có điều kiện nghiên cứu về công tác dự đoán thông tin
và ra quyết định tại Công ty TNHH May và Thời trang Tân Việt. Do đó, em chọn
đề tài:
“ Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định cho công tác
quản lý của Công ty TNHH May và Thời trang Tân Việt năm 2010”.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 1
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
PhÇn 1. giíi thiÖu tæng quan vÒ c«Ng ty tnhh may vµ thêi
trang t©n viÖt
1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển


Tên thương mại của công ty : Công ty TNHH May và Thời trang Tân Việt.
Tên tiếng anh : TAN VIET FASHION & GARMENT CO.,LTD
Địa chỉ : Số 186 - Đường 208 - Vĩnh Khê - An Đồng - An Dương - Hải Phòng.
Mã số thuế : 0200760424 SĐT : 0313913285 Fax : 0313913266
Ngày thành lập công ty : 29/10/2007.
Ngành nghề kinh doanh : Gia công các sản phẩm may mặc xuất khẩu sang các
nước EU.
Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có mã số thuế, có con dấu riêng
để giao dịch. Là đơn vị trực thuộc Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng, chịu
sự quản lý của thành phố theo quy định của nhà nước.
Những năm vừa qua nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường,
Công ty TNHH May và Thời trang Tân Việt cũng như nhiều doanh nghiệp Nhà
nước và các doanh nghiệp tư nhân khác đang đứng trước những khó khăn, thuận
lợi, thách thức của nền kinh tế mở, sự cạnh tranh quyết liệt với những mặt hàng
hoá cùng loại của các đơn vị kinh doanh khác với những mẫu mã mới, chủng loại
đa dạng phong phú.
Thành lập và mới đi vào hoạt động đầu năm 2008 nhưng qua thời gian hoạt
động Công ty đã xác định được uy tín và chất lượng hàng hoá trên thị trường, số
lượng khách hàng thường xuyên của Công ty ngày càng được mở rộng. Tuy mới
đưa vào hoạt động chưa được bao lâu nhưng Công ty đã từng bước phát triển
vững mạnh. Tự khẳng định mình không những trong nước mà ở cả nước ngoài.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu mà Công ty đã đuợc thì cũng còn có
nhiều khó khăn và thử thách nhưng với quyết tâm phấn đấu không mệt mỏi của
tập thể cán bộ và công nhân viên của Công ty chắc chắn sẽ hoàn thành được
nhiệm vụ đề ra và đạt được doanh thu cao hơn.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 2
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
2. Chức năng, nhiệm vụ
2.1. Chøc n¨ng

* Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động
Mục đích hoạt động của công ty là: Chuyên gia công các sản phẩm may
mặc phục vụ cho người tiêu dùng được xuất khẩu trực tiếp sang các nước EU để
tăng ngoại tệ tạo điều kiện đổi mới thiết bị, máy móc, không ngừng nâng cao
năng lực sản xuất, tự cân đối, tự trang trải trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
có tích luỹ để mở rộng sản xuất nhằm góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của
xã hội ngày càng tăng.
- Chủ động thực hiện kế hoạch theo phương hướng phát triển kinh doanh
hàng năm và dài hạn trên cơ sở mục tiêu của Công ty và nhu cầu của thị trường.
- Công ty chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, bảo toàn và phát
triển nguồn vốn, tự bù đắp chi phí và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước.
* Phạm vi, đối tượng hoạt động của công ty bao gồm sản xuất - kinh
doanh tổng hợp cụ thể là:
- Gia công các mặt hàng quần áo.
- Kinh doanh với nước ngoài: Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng do công ty
sản xuất, chế biến, gia công hoặc do liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất chế
biến.
- Trực tiếp nhập khẩu các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng phục vụ cho
việc sản xuất của công ty và cho các hợp đồng liên kết liên doanh mà công ty đã
cam kết.
2.2. Nhiệm vụ
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không ngừng
nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều hàng
hoá và dịch vụ cho xã hội, tự bù đắp chi phí tự trang trải bảo toàn và phát triển
vốn, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, đối với địa phương trên cơ sở tận
dụng năng lực sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 3
Thit k mụn hc hc phn: Qun tr kinh doanh
ti: Nghiờn cu cụng tỏc d oỏn thụng tin v ra quyt nh
- Thc hin phõn phi theo lao ng v cụng bng xó hi, t chc tt i

sng, khụng ngng nõng cao trỡnh vn hoỏ v ngh nghip cht lng i sng
vt cht v tinh thn cho cỏn b cụng nhõn viờn.
- M rng liờn kt kinh t vi cỏc c s sn xut kinh doanh thuc cỏc thnh
phn kinh t, tng cng hp tỏc k thut vi nc ngoi, phỏt huy vai trũ ch
o ca kinh t quc dõn.
- Bo v cụng ty, bo v sn xut kinh doanh, bo v mụi trng, gi gỡn an
ninh trt t an ton xó hi, lm trũn ngha v quc phũng, tuõn th phỏp lut, hch
toỏn v bỏo cỏo hch toỏn trung thc theo ỳng ch phỏp lut Nh nc quy
nh.
- Cụng ty cú nhim v sn sut kinh doanh theo ỳng ngnh ngh l sn
xut kinh doanh v tiờu th sn phm may mc cho nhu cu hot ng kinh t.
3. C cu t chc
Sơ đồ bộ máy t chc của Công ty :

Mụ hỡnh c cu t chc ca cụng ty l mụ hỡnh c cu trc tuyn chc nng.
* Giỏm c Cụng ty: ng u cụng ty l Giỏm c iu hnh mi hot
ng ca cụng ty v chu trỏch nhim v mi hot ng ca n v. Giỏm c l
ngi i din ton quyn ca Cụng ty trong mi hot ng kinh doanh, cú quyn
Sinh viờn: Trn H Mi QTKD AK8 4
GIM C
PHềNG
T CHC
HNH
CHNH
PHềNG
KINH
DOANH
PHềNG
IU
HNH SN

XUT
PHềNG
K TON
TI
CHNH
PHN
XNG 1
(Ct)
PHN
XNG 2
(Vt s,
may, nht
ch )
PHN
XNG 3
(L, úng
gúi)
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
ký hợp đồng kinh tế có liên quan tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, có quyền tổ chức bộ máy quản lý, lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm, bãi miễn, khen
thưởng và kỷ luật cán bộ nhân viên dưới quyền theo đúng chính sách pháp luật
của Nhà nước.
* Phòng tổ chức hành chính: Quản lý lao động, lưu giữ, thống kê báo cáo
tình hình lao động trong doanh nghiệp. Đề xuất các phương án sử dụng lao động
trong doanh nghiệp. Triển khai các biện pháp nghiệp vụ cụ thể về nhân sự khi có
lệnh của giám đốc. Phụ trách công tác an toàn lao động và giải quyết các chế độ
chính sách cho cán bộ công nhân viên theo quy định của nhà nước. Xây dựng cơ
chế trả lương hợp lý cho cán bộ công nhân viên, có kế hoạch đào tạo nâng cao
chất lượng đội ngũ lao động, chăm sóc sức khoẻ và an toàn cho người lao động.

* Phòng kinh doanh: Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc về việc xây
dựng chiến lược kinh doanh các mặt hàng để tận dụng cơ sở vật chất thị trường
hiện có. Tổ chức hoạt động marketing để duy trì và mở rộng thị trường, đa dạng
hoá hình thức dịch vụ, tăng hiệu quả kinh doanh, tổng hợp thông tin, nghiên cứu
thị trường, phản ánh kịp thời tình hình kinh doanh của công ty với Giám đốc, lập
các kế hoạch đầu tư của công ty trong năm cũng như các năm tiếp theo, chịu trách
nhiệm trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng như là chịu trách
nhiệm về việc cung ứng cấp phát nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất của công
ty, đảm bảo cho quá trình tiêu thụ và sản xuất được diễn ra liên tục và có hiệu quả
nhất.
* Phòng điều hành sản xuất: Làm công việc liên quan đến sản xuất các mặt
hàng, trực tiếp điều hành sản xuất trong các phân xưởng sản xuất. Bố trí công
nhân ở từng tổ đội sản xuất sao cho phù hợp với trình độ và khả năng của từng
người, thường xuyên giám sát kỹ thuật cho công nhân, mua sắm các trang thiết bị,
sửa chữa các máy móc bị hỏng hoặc trục trặc.
* Phòng kế toán tài chính: Làm công tác hạch toán, thống kê các hoạt động
sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nước, có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ làm tổng kết báo cáo về kế toán và tài
chính của công ty, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực này
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 5
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
một cách chính xác nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định phù hợp
với điều kiện và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích các hoạt động sản
xuất kinh doanh, cung cấp tình hình tài chính, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn.
Lập kế hoạch về vốn và tạo vốn cho các hoạt động kinh doanh của Công ty.

4. Lực lượng lao động của Công ty
ST
T

Chức năng
Tổng số
Trình độ nhân viên Trình độ công nhân
Sau đại học
Đại học
Trung cấp
Sơ cấp
Không bằng cấp
Bậc 7
Bậc 6
Bậc 5
Bậc 4
Bậc 3
Bậc 2
LĐ phổ thông
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Giám đốc
Trưởng phòng TCHC
Trưởng phòng kinh doanh
Trưởng phòng điều hành sx

Kế toán trưởng
Kế toán kho
Kế toán lương
Công nhân phân xưởng 1
- Cắt
Công nhân phân xưởng 2
- May
- Vắt sổ
- Nhặt chỉ
Công nhân phân xưởng 3
- Là
- Đóng gói
Bảo vệ
1
1
1
1
1
1
1
10
22
15
8
4
6
2
1
1
1

1
1
1
1
2
5
5
9
8
4
3
8
7
8
6
2
Tổng cộng 74 7 7 26 18 16
Qua bảng ta thấy do quy mô hoạt động của Công ty nhỏ nên lực lượng lao
động của Công ty khá ít nhưng hoạt động có hiệu quả và phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý gồm 7 người
có trình độ đại học và chuyên môn nghiệp vụ; đội ngũ công nhân lành nghề giàu
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 6
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
kinh nghiệm thực tế trong sản xuất và kinh doanh. Hiện nay Công ty đã và đang
tổ chức tuyển dụng thêm công nhân song song với việc mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh để đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Với tinh
thần đoàn kết cùng phát triển tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong
Công ty quyết tâm phấn đấu không mệt mỏi để đưa Công ty ngày càng tiến xa
hơn.

5. Tài sản và nguồn vốn của Công ty
Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH May và Thời trang Tân
Việt năm 2009
Đầu năm Cuối năm
Giá trị (đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (đ) Tỷ trọng (%)
I Tổng giá trị tài sản 1.000.000.000 100 1.050.870.07
2
100
1 Tài sản ngắn hạn 440.146.903 44,01 509.388.790 48,47
2 Tài sản dài hạn 559.853.097 55,99 541.481.282 51,53
II Tổng nguồn vốn 1.000.000.000 100 1.050.870.07
2
100
1 Vốn chủ sở hữu 1.000.000.00
0
100 1.036.626.45
2
98,65
2 Nợ phải trả 0 0 14.243.620 1,35
Qua bảng ta thấy tài sản và nguồn vốn của công ty cuối kỳ so với đầu năm
tăng lên không nhiều. Giá trị tại thời điểm cuối năm là 1.050.870.072 (đồng) tăng
5,09 % so với đầu năm. Giá trị tài sản dài hạn cuối kỳ là 541.481.282 (đồng) giảm
3.28 % so với đầu năm, điều này cho thấy công ty đã khấu hao nhưng chưa mua
thêm máy móc thiết bị vì công ty mới đưa vào hoạt động chưa có nhu cầu mở
rộng quy mô sản xuất nên việc mua thêm máy móc thiết bị là chưa cần thiết.
Công ty cần phải có kế hoạch đầu tư thay thế ngay đối với những tài sản mà đã
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 7
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
hết hạn sử dụng, không để tình trạng thiếu hụt tài sản phục vụ cho sản xuất kinh

doanh.
6. Tình hình sản xuất của Công ty những năm gần đây
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây
S
T
T
Chỉ tiêu Đơn vị tính Đầu năm 2009 Cuối năm 2009
1 Sản lượng Sản phẩm 144.841 362.103
2 Tổng thu nhập của doanh nghiệp Đồng 15.383.109 36.626.452
3 Tổng chi phí Đồng 848.699.462 2.121.748.656
4 Tổng lợi nhuận Đồng 22.382.831 50.870.072
5 Nộp Ngân sách Đồng 6.267.192 14.243.620
6 Tổng số lao động Người 65 65
7 Tổng thu nhập Đồng 11375000 133250000
8 Thu nhập bình quân của người LĐ Đồng 1.750.000 2.050.000
Như vậy thông qua bảng ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
trong những năm gần đây có chiều hướng tăng:
Doanh thu của công ty cuối năm 2009 đạt 36.626.452 đồng tương ứng tăng
2,38 lần so với đầu năm 2009. Như vậy xét trên mặt doanh thu nhìn chung đánh
giá chủ quan thì công ty hoạt động có hiệu quả.
Thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng lên đáng kể trong những
năm qua góp phần nâng cao đời sống của người lao động, tiến tới ổn định cuộc
sống cho công nhân, có như thế mới tạo cho họ hứng khởi làm việc từ đó tạo điều
kiện cho doanh nghiệp nâng cao được năng suất lao động.
Các chỉ tiêu khác thì nhìn chung đều tăng lên báo hiệu một xu hướng phát
triển thuận lợi cho doanh nghiệp trong những năm tiếp theo. Doanh nghiệp nên có
kế hoạch để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, đồng thời cũng nên
nghiên cứu tình hình thực tế để phát hiện ra những nguyên nhân tiêu cực hạn chế
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 8
Thit k mụn hc hc phn: Qun tr kinh doanh

ti: Nghiờn cu cụng tỏc d oỏn thụng tin v ra quyt nh
s phỏt trin ca cụng ty t ú cú bin phỏp khc phc kp thi, m bo cho
cụng ty luụn phỏt trin n nh v ngy cng vng mnh hn.
Phần 2. nghiên cứu côNg tác dự đoán thôNg tin và ra
quyết định cho côNg tác quản lý của công ty tnhh may và
thời trang tân việt
A. C s lý thuyt v thụng tin v d bỏo
I. Thụng tin trong qun tr kinh doanh
1. Cỏc khỏi nim chung v thụng tin
Thụng tin thng c hiu l cỏc tin tc m con ngi trao i vi nhau,
hay rng hn thụng tin bao gm c nhng tri thc v cỏc i tng.
Hiu mt cỏch tng quỏt thụng tin l kt qu phn ỏnh cỏc i tng trong
s tng tỏc v vn ng ca chỳng.
Nh vy thụng tin khụng phi l vt cht nhng thụng tin khụng th tn ti
c bờn ngoi cỏi giỏ vt cht ca nú tc l cỏc vt mang thụng tin, nhng vt
mang tin ny cú th l õm thanh (li núi, ting, ), ch vit (sỏch, bỏo, ), cỏc
biu , cỏc bng t, cỏc nron thn kinh, hay cỏc ký hiu tng trng ca mt
ngụn ng no ú Ta s gi chung tp hp cỏc vt mang tin ny l cỏc d liu
hoc cỏc thụng bỏo.
Quỏ trỡnh thu nhn, x lý thụng tin l mt quỏ trỡnh hai mt: mt mt ú l
quỏ trỡnh thu nhn, x lý cỏc d liu ú l quỏ trỡnh vt cht, mt khỏc ú l quỏ
trỡnh logic, quỏ trỡnh thu nhn, x lý thụng tin cha trong cỏc d liu ú.
Ngi ta thng xột mt d liu hoc thong bỏo v hai mt:
Mt dung lng thụng tin cha trong d liu hoc thụng bỏo ú. Mt d
liu c coi l cú dung lng thụng tin ln nu nú phn ỏnh c nhiu mt,
nhiu c trng ca i tng nghiờn cu.
Mt cht lng thụng tin cha trong d liu hoc thụng bỏo ú. Mt d
liu c coi l cú cht lng cao nu nú phn ỏnh nhng mt bn cht, nhng
c trng ch yu, quy lut hot ng v phỏt trin ca i tng nghiờn cu.
Sinh viờn: Trn H Mi QTKD AK8 9

Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
Hai mặt dung lượng thông tin và chất lượng thông tin trong một dữ liệu
hoặc thông báo không tách rời nhau, không đối lập nhau.
Với cùng một thông báo, một dữ liệu nhưng đối với những người nhận,
người nghiên cứu khác nhau thì “số lượng thông tin” mà những người đó thu
nhận được sẽ là khác nhau (tuy dung lượng thông tin trong thông báo đó là một).
Số lượng thông tin phản ánh mối quan hệ giữa thông báo và người nhận, biểu
hiện những cái mới, những hiểu biết mới mà thông báo đem lại cho người nhận.
Điều kiện để dung lượng thông tin của một thông báo chuyển thành số
lượng thông tin mà người nghiên cứu thu nhận được từ thông báo là :
• Các vật mang thông tin của thông báo phải được bộ cảm thụ của người
nghiên cứu thu nhận, đây là quá trình vật chất.
• Người nghiên cứu phải nắm được quy tắc tương ứng các vật mang tin đó
(các chữ viết, các ký hiệu …) với các thông tin chứa trong đó.
• Thông tin đó phải là mới đối với người nghiên cứu.
Cùng một thông báo, một dữ liệu nhưng đối với những người khác nhau thì
lại có những giá trị, lợi ích khác nhau (có thể số lượng thông tin mà những người
đó nhận được như nhau đi chăng nữa) bởi mỗi người đều có mục đích và sự nhận
thức riêng của mình.
Vì giá trị (lợi ích) của thông tin chứa trong thông báo, dữ liệu xét trong mối
liên quan với việc giải quyết nhiệm vụ, vấn đề mà người nghiên cứu quan tâm nên
nó không chỉ thay đổi theo người nghiên cứu mà còn thay đổi theo nhiệm vụ phải
giải quyết, theo không gian và thời gian và theo một số nhân tố khác. Do đó đối
với người nhận thì cái quan trọng lại là số lượng và giá trị của thông tin chứa
trong thông báo, tức là thông báo phải đem lại cho người đó nhiều thông tin mới,
có thể tiếp thu được và có giá trị cao tức là phải phục vụ đắc lực, kịp thời cho việc
giải quyết nhiệm vụ đặt ra.
2. Thông tin trong quản trị kinh doanh
a) Định nghĩa thông tin trong quản trị kinh doanh

Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 10
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
Thông tin trong quản trị kinh doanh là những tin tức mới, được thu nhận,
được cảm thụ và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết
một nhiệm vụ nào đó trong quản trị kinh doanh.
Định nghĩa trên có thể được biểu diễn bằng sơ đồ về quá trình lĩnh hội
thông tin:
b) Vai trò của thông tin trong quản trị kinh doanh
• Thông tin là đối tượng lao động của cán bộ quản trị nói chung và người
lãnh đạo nói riêng: hệ thống quản trị chỉ tác động có hiệu quả lên đối tượng quản
trị khi có đủ những thông tin cần thiết. Muốn tiến hành quản trị kinh doanh có
hiệu quả phải có 3 loại thông tin:
- Thông tin đầu vào.
- Thông tin ngược từ đầu ra.
- Thông tin từ môi trường.
• Thông tin là công cụ của quản trị kinh doanh: các doanh nghiệp hay toàn
bộ nền kinh tế quốc dân đều là những hệ thống tổ chức phức tạp, bao gồm nhiều
yếu tố, bộ phận ràng buộc và tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời chịu ảnh hưởng
của những điều kiện của thị trường. Vì vậy, xây dựng hệ thống thông tin kinh
doanh để đảm bảo yêu cầu của quản trị kinh doanh là một vấn đề hết sức quan
trọng.
• Thông tin là căn cứ để tiến hành xây dựng chiến lược của doanh
nghiệp: trong quá trình xác định các chỉ tiêu chiến lược, cần thiết tiến hành các
tính toán dựa trên những thông tin xác thực về số lượng sức lao động, cơ sở vật
chất kỹ thuật, vật tư, tiền vốn …và sự kết hợp tối ưu giữa sức sản xuất với tư liệu
sản xuất, để làm ra sản phẩm lớn nhất bằng chi phí nhỏ nhất.
• Thông tin là cơ sở để thực hiện hạch toán kinh tế : trong nền kinh tế thị
trường, hạch toán kế toán được coi là công cụ để tiến hành theo dõi, ghi chép,
tổng hợp phân tích, kiểm tra một cách có tổ chức, có kế hoạch các hiện tượng và

các quá trình kinh tế.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 11
Tài
liệu
Thu nhận Cảm
thụ
Đánh
giá
Sử dụng
thông tin
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
• Thông tin trực tiếp tác động đến các khâu của quá trình quản trị kinh
doanh: hiệu qủa của quản trị kinh doanh trên mức độ lớn phụ thuộc vào trình độ
và chất lượng của thông tin. Muốn tiến hành quản trị kinh doanh phải có đủ các
thông tin:
- Thông tin về việc ổn định các quá trình kinh tế - kỹ thuật.
- Thông tin về những thay đổi có thể xảy ra của thị trường bên ngoài và
những phương án sản xuất có thể thực hiện được.
- Thông tin về việc lựa chọn các phương án quyết định thích ứng với những
thay đổi bên trong và bên ngoài.
* Chủ thể quản trị chỉ có thể tác động chính xác với hiệu quả cao đến đối
tượng quản trị khi biết:
- Mục đích sản xuất và kết quả cuối cùng.
- Nguồn lao động, vật tư, năng lượng được sử dụng.
- Cách thức tiến hành sản xuất, quy trình công nghệ, phân phối điều kiện
sản xuất tiên tiến.
- Chức năng của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng.
- Thực hiện sản xuất tại thời điểm nhất định, dự đoán ngắn hạn về phát
triển sản xuất.

Xét về mặt công nghệ: quá trình quản trị là quá trình thông tin. Chỉ có thể
đề ra được quyết định đúng khi làm tốt công tác thông tin. Thông tin với tính cách
là sự phản ánh khách quan của các quá trình vật chất, là hình thức liên hệ thường
xuyên giữa chủ thể quản trị với đối tượng quản trị.
* Để có thể tiến hành công tác kinh doanh, cán bộ quản trị yêu cầu phải có
2 yếu tố cơ bản:
- Kỹ thuật ra quyết định.
- Thông tin cần thiết cho việc ra quyết định.
* Những nhân tố làm tăng vai trò của thông tin trong quản trị kinh doanh
chủ yếu có:
- Thứ nhất, do sự bùng nổ về thông tin, yêu cầu có phương pháp khoa học
để thu thập xử lý một khối lượng lớn thông tin.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 12
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
- Thứ hai, sự ra đời của máy tính điện tử và những ngành khoa học quan
trọng mới - điều khiển học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, vận trù học
3. Phân loại thông tin
a) Xét theo mối quan hệ giữa bên trong doanh nghiệp và bên ngoài môi
trường
• Thông tin bên trong: là những thông tin phát sinh trong nội bộ của doanh
nghiệp như các số liệu về nhân lực, vốn, tài sản thiết bị, nguyên nhiên vật liệu …
• Thông tin bên ngoài bao gồm các thông tin trên thị trường như giá cả, chất
lượng, chủng loại sản phẩm, sự biến động của tiền tệ, dân cư …
b) Xét theo chức năng của thông tin
• Thông tin chỉ đạo:
- Mang các mệnh lệnh, chỉ thị, nhiệm vụ mục tiêu kinh tế đã định.
- Có các tác động quy định đến mọi phương hướng.
• Thông tin thực hiện: phản ánh toàn diện khách quan thực hiện mục tiêu
của doanh nghiệp.

c) Xét theo cách truyền tin
• Thông tin có hệ thống:
- Các báo cáo thống kê được duyệt.
- Thông tin về tình hình kinh doanh hàng ngày hoặc hàng tháng, hàng quý.
• Thông tin không có hệ thống: là những thông tin được truyền đi khi có sự
kiện đột xuất xảy ra mang tính chất ngẫu nhiên tạm thời.
d) Theo phương thức thu nhận và xử lý thông tin
• Thông tin về khoa học kỹ thuật:
- Làm cơ sở cho việc chế tạo các loại thiết bị kỹ thuật và tổ chức các quá
trình công nghệ.
- Do các cơ quan khoa học – kỹ thuật thu thập.
• Thông tin về tình hình kinh tế: như giá cả, doanh thu, lãi suất, cung cầu
trên thị trường.
e) Xét theo hướng chuyển động của thông tin
• Thông tin chiều ngang: nối các chức năng quản trị của một cấp.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 13
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
• Thông tin chiều dọc: nối chức năng của các cấp khác nhau trong cơ cấu
quản trị.
f) Xét theo số lần gia công
• Thông tin ban đầu: còn gọi là thông tin sơ cấp là những thông tin thu thập
ban đầu chưa qua xử lý.
• Thông tin thứ cấp: là những thông tin đã qua xử lý.
4. Yêu cầu đối với thông tin
• Tính chính xác và trung thực: Thông tin cần được đo lường chính xác,
phải được chi tiết hoá đến mức độ cần thiết làm căn cứ cho việc đề ra quyết định
được đúng đắn mà tiết kiệm được chi phí và thông tin cần phản ánh trung thực
tình hình khách quan của đối tượng quản lý và môi trường xung quanh.
• Tính kịp thời và linh hoạt: Tính kịp thời của thông tin được quyết định bởi

những điều kiện cụ thể, bởi độ chín muồi của vấn đề và thông tin cần tiện lợi cho
việc sử dụng.
• Tính đầy đủ: Bảo đảm cung cấp cho chủ thể quản lý những thông tin cần
và đủ để ra quyết định có cơ sở khoa học và tác động có hiệu quả đến đối tượng
quản trị, đồng thời tránh tình trạng thiếu hoặc thừa thông tin.
• Tính hệ thống và tổng hợp: Kết hợp các loại thông tin khác nhau theo
trình tự nghiêm ngặt nhằm phục vụ cho việc quản lý có hiệu qủa.
• Tính cô đọng và lôgic: Thông tin phải có tính nhất quán, tính có luận cứ,
không có chi tiết thừa, tính có nghĩa của vấn đề, tính rõ ràng của mục tiêu đạt tới
nhờ sử dụng thông tin. Thông tin có tính đơn nghĩa để tránh các cách hiểu khác
nhau.
5. Bảo đảm thông tin cho các quyết định trong quản trị kinh doanh
a) Xác định nhu cầu thông tin cho quản trị kinh doanh
Dịch vụ thông tin phải được tổ chức sao cho phù hợp với các cấp quản trị
vì mỗi cấp quản trị đều có phạm vi hoạt động nhất định và chỉ cần những thông
tin có liên quan đến quyền hạn và trách nhiệm đã quy định.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 14
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
Trong quản trị kinh doanh người ta chia người lãnh đạo ra làm 3 cấp:
- Người lãnh đạo cấp cao
- Người lãnh đạo cấp trung
- Người lãnh đạo cấp thấp
Dựa vào chức năng, nhiệm vụ của họ để xác định nhu cầu về thông tin cho
phù hợp
b) Tổ chức hệ thống thông tin trong kinh doanh
• Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống thông tin của doanh nghiệp.
- Mở rộng khả năng thu thập thông tin.
- Bảo đảm cho người quản trị nhanh chóng nắm được những thông tin
chính xác.

- Tạo điều kiện để thực hiện nguyên tắc hệ thống trong quản trị: tiết kiệm
được thời gian và chi phí về thu thập, xử lý thông tin.
• Chức năng của hệ thống thông tin của doanh nghiệp.
Hệ thống thông tin kinh tế là tập hợp các phương tiện, các phương pháp và
các cơ quan có liên hệ chặt chẽ với nhau, nhằm đảm bảo cho việc thu thập, lưu
trữ, tìm kiếm, xử lý và cung cấp những thông tin cần thiết cho quản trị kinh
doanh.
* Hệ thống thông tin thường gồm 3 phân hệ cơ bản:
- Hệ thống thông tin khoa học – công nghệ.
- Hệ thống thông tin thị trường.
- Hệ thống thông tin kế toán- thống kê.
* Hệ thống thông tin gồm 5 chức năng:
- Thu thập thông tin: bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng,
bằng phương tiện kỹ thuật, bằng các phiếu điều tra…
- Xử lý thông tin: phân bổ, lập biểu, tính toán các chỉ tiêu.
- Lưu trữ thông tin.
- Tìm kiếm thông tin: nghiên cứu khai thác những dữ liệu cần thiết cho việc
ra quyết định và giải quyết những mục tiêu đã đề ra.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 15
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
- Cung cấp thông tin: phải đảm bảo đúng thời gian, đúng đối tượng dung
tin, đủ mức độ chi tiết.
6. Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin
- Căn cứ vào nhu cầu thông tin của cơ quan quản trị các cấp để xác định
cấu trúc của hệ thống thông tin.
- Thuận tiện cho việc sử dụng, hệ thống thông tin cần gọn nhẹ, phù hợp với
trình độ của cán bộ quản trị, dịch vụ thông tin cần được tổ chức cho phù hợp với
quy chế về quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận quản trị và với tác phong
của người lãnh đạo.

- Đưa tin vào một lần và sử dụng nhiều lần.
- Đảm bảo sự trao đổi qua lại giữa các hệ thống.
- Mô hình hoá các quá trình thông tin.
- Kết hợp xử lý thông tin: Làm sao cho cán bộ quản trị nói chung và người
lãnh đạo nói riêng không phải bận tâm về việc xử lý thông tin, dành thời gian tập
trung vào các hoạt động sáng tạo như xây dựng và lựa chọn các phương án quyết
định.
- Đảm bảo sự phát triển liên tục, không ngừng của hệ thống thông tin, phải
từng bước hợp lý hoá hệ thống thông tin để có thể đảm bảo thu thập, xử lý và
cung cấp cho quản lý những thông tin chính xác và kịp thời.
- Cán bộ quản trị và người lãnh đạo phải trực tiếp tham gia vào việc thiết kế
và xây dựng hệ thống thông tin.
- Bảo đảm tính hiệu quả của hệ thống thông tin. Hệ thống thông tin cần
được xây dựng theo quan điểm hệ thống chú ý phối hợp các chức năng và các bộ
phận của cơ quan quản trị. Mọi thay đổi trong hệ thống thông tin đều phải có luận
cứ khoa học, xác định rõ nhu cầu thông tin.
II. Dự báo
1. Khái niệm
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 16
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
Dự báo là dự đoán những kết quả trong tương lai. Dự báo là một trong
những công cụ lập kế hoạch giúp cho khả năng phân tích môi trường của các nhà
quản trị đã được nâng lên đáng kể.
2. Căn cứ của dự báo
Căn cứ cho dự báo chính là những kết quả của nghiên cứu môi trường.
Những yếu tố của môi trường chung và môi trường riêng của doanh nghiệp đều
được dự báo. Doanh nghiệp cần dự báo:
- Dự báo doanh thu: là yếu tố cơ bản của lập kế hoạch đối với các tổ chức
vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận.

- Dự báo công nghệ: đoán trước được những thay đổi trong công nghệ và
thời điểm kinh tế nhất cho doanh nghiệp áp dụng những công nghệ đó.
3. Các kỹ thuật dự báo
• Dự báo về lượng: Áp dụng các quy tắc toán học vào các dữ liệu đã có
trong quá khứ để dự đoán những kết quả trong tương lai.
• Dự báo về chất: Sử dụng những phán đoán và những ý kiến của những
người uyên bác để dự đoán những kết quả trong tương lai.
4. Một số mô hình dự báo
Hiện nay có rất nhiều phương pháp dự báo khác nhau về nguồn thông tin
được sử dụng, về cơ chế xây dựng dự báo, về độ tin cậy độ xác thực của dự báo.
Tuy nhiên, có thể nếu lên một số mô hình sau để bạn đọc tham khảm:
a. Mô hình kinh tế lượng: Là phương pháp dựa trên lý thuyết kinh tế
lượng để lượng hoá các quá trình kinh tế xã hội thông qua phương pháp thống kê.
Ý tưởng chính của phương pháp là mô tả mối quan hệ giữa các đại lượng kinh tế
bằng một phương trình hoặc hệ phương trình đồng thời. Với các số liệu quá khứ,
tham số của mô hình này được ước lượng bằng phương pháp thông kê. Sử dụng
mô hình đã ước lượng này để dự báo bằng kỹ thuật ngoại suy hoặc mô phỏng.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 17
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
b. Mô hình I/O: Mô hình I/O là mô hình dựa trên ý tưởng là mối liên hệ
liên ngành trong bản đầu vào - đầu ra (Input – Output table) diễn tả mối quan hệ
của quá trình sản xuất giữa các yếu tố đầu vào, chi phí trung gian và đầu ra của
sản xuất.
c. Mô hình tối ưu hoá: Điển hình của mô hình này là bài toán quy hoạch
tối ưu, bố trí một nguồn lực nhằm tối ưu hoá một mục tiêu nào đó.
d. Mô hình chuỗi thời gian: Phương pháp dự báo này được tiến hành trên
cơ sở giả định rằng quy luật đã phát hiện trong quá khứ và hiện tại được duy trì
sang tương lai trong phạm vi tâm xa dự báo. Các quy luật này được xác định nhờ
phân tích chuỗi thời gian và được sử dụng để suy diễn tương lai.

e. Mô hình nhân tố: Phân tích tương quan giữa các chỉ tiêu (nhân tố) với
nhau và lượng hoá các mối quan hệ này. Việc lượng hoá được thực hiện nhờ
phương pháp phân tích hồi quy và dự báo chỉ tiêu kết quả trên cơ sở sự thay đổi
của các chỉ tiêu nguyên nhân hay các chỉ tiêu giải thích.
B. Cơ sở lý thuyết về quyết định quản trị kinh doanh
I. Khái niệm
Quyết định quản trị kinh doanh là hành vi sáng tạo của chủ doanh nghiệp
(giám đốc) nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của doanh
nghiệp, để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật
vận động khách quan của hệ thống và việc phân tích các thông tin về hiện trạng
của hệ thống và môi trường.
II. Phân loại quyết định
1. Theo cách phản ứng của người ra quyết định
- Các quyết định trực giác là các quyết định xuất phát từ trực giác của con
người. Người ra quyết định mà không cần tới lý trí hay sự phân tích can thiệp vào.
- Các quyết định lý giải là các quyết định dựa trên sự nghiên cứu và sự
phân tích có hệ thống một vấn đề.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 18
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
2. Theo tính chất của quyết định
- Quyết định về sản phẩm.
- Quyết định về giá cả của sản phẩm.
- Quyết định về thị truờng. . .
3. Theo tầm quan trọng của quyết định
- Quyết định chiến lược (ví dụ quyết định xây dựng doanh nghiệp mới hay
quyết định mua doanh nghiệp khác).
- Quyết định sách lược là để khai thác hết tiềm năng của doanh nghiệp.
- Quyết định tác nghiệp là những quyết định dùng để triển khai các quyết
định chiến lược.

4. Theo thời gian
- Quyết định dài hạn (thường từ 5năm trở lên).
- Quyết định trung hạn (thường từ 1 năm đến dưới 5 năm).
- Quyết định ngắn hạn là những quyết định thực hiện 1 tháng, 1 quý hoặc 1
năm.
III. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị kinh doanh
1. Tính khách quan và khoa học: Các quyết định là những cơ sở cho việc
bảo đảm tính hiện thực và hiệu quả của việc thực hiện chúng, cho nên các quyết
định không được chủ quan tùy tiện thoát ly thực tế, phải tuân thủ đòi hỏi của các
quy luật khách quan. Tính khoa học của các quyết định là sự thể hiện của những
cơ sở, căn cứ, thông tin, nhận thức, kinh nghiệm của nhà quản trị trong việc xử lý,
giải quyết những tình huống cụ thể, đòi hỏi có sự can thiệp bằng các quyết định
của nhà quản trị.
2. Tính tối ưu: Yêu cầu phải đảm bảo tính tối ưu có nghĩa là phương án
quyết định sẽ đưa ra để thực hiện phải tốt hơn những phương án khác và trong
trường hợp có thể thì đó phải là phương án quyết định tốt nhất.
3. Tính cô đọng dễ hiểu: Dù được biểu hiện dưới hình thức nào các quyết
định đều phải ngắn gọn, dễ hiểu để một mặt tiết kiệm được thông tin, mặt khác
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 19
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
làm cho người thực hiện không thể hiểu sai lệch về mục tiêu, phương tiện và cách
thức thực hiện.
4. Tính pháp lý: Đòi hỏi các quyết định đua ra phải hợp pháp và các cấp
thực hiện phải thực hiện nghiêm chỉnh.
5. Tính có độ đa dạng hợp lý: Các quyết định có thể điều chỉnh được khi
có biến động của môi trường.
6. Tính cụ thể về thời gian thực hiện: Cần đảm bảo những quy định về
mặt thời gian triển khai, thực hiện và hoàn thành để cấp thực hiện không được
kéo dài thời gian thực hiện.

IV. Các căn cứ để ra quyết định
- Quyết định phải bám sát mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Quyết định của doanh nhiệp phải tuân thủ luật pháp và thông lệ của thị
trường.
- Quyết định phải được đưa ra trên cơ sở phân tích thực trạng và thực lực
của doanh nghiệp.
- Quyết định quản trị kinh doanh khi đưa ra còn phải xuất phát từ thực tế
của cạnh tranh trên thị trường mà doanh nghiệp là một trong các bên tham dự.
- Quyết định quản trị kinh doanh còn phải được đưa ra dựa trên yếu tố thời
cơ và thời gian.
V. Quá trình ra quyết định
Quá trình ra quyết định bao gồm các bước sau:
1. Sơ bộ đề ra nhiệm vụ: Quá trình ra quyết định phải được bắt đầu từ việc
đề ra nhiệm vụ nhưng không phải bao giờ cũng đề ra được ngay nhiệm vụ một
cách chính xác. Trong quá trình đề ra quyết định phải làm rõ thêm nhiệm vụ đã đề
ra và đôi khi phải thay đổi nhiệm vụ.
Muốn đề ra nhiệm vụ trước hết cần phải xác định:
- Vì sao phải đề ra nhiệm vụ, nhiệm vụ đó thuộc loại nào, tính cấp bách của
nó.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 20
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
- Tình huống nào trong sản xuất- kinh doanh có liên quan đến nhiệm vụ đề
ra, những nhân tố ảnh hưởng đến nhiệm vụ.
- Khối lượng thông tin cần thiết đã có để đề ra nhiệm vụ, cách thu thập
những thông tin còn thiếu.
2. Chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án: Tiêu chuẩn đánh giá hiệu
quả có thể được thể hiện bằng số lượng và chất lượng, phản ánh đầy đủ những kết
quả dự tính sẽ đạt. Tiêu chuẩn phải cụ thể, dễ hiểu và đơn giản.
Thường các tiêu chuẩn được chọn từ các chỉ tiêu: Chi phí nhỏ nhất, năng

suất cao nhất, sử dụng nhiều thiết bị nhất tuỳ theo mục tiêu của nhiệm vụ được
đề ra.
3. Thu nhập thông tin để làm rõ nhiệm vụ đề ra: Chỉ có thể giải quyết
đúng đắn một vấn đề nào đó nếu như có thông tin đầy đủ và chính xác. Cần thiết
phải thu thập mọi thông tin, nếu điều kiện cho phép về tình huống nhất định.
4. Chính thức đề ra nhiệm vụ: Bước này có ý nghĩa rất quan trọng để đề
ra quyết định đúng đắn. Chỉ có thể chính thức đề ra nhiệm vụ sau khi đã xử lý các
thông tin thu được do kết quả nghiên cứu.
5. Dự kiến các phương án có thể: Nêu những phương án quyết định sơ bộ
trình bày dưới dạng kiến nghị. Những phương án sơ bộ này thường xuất hiện
ngay ở bước đề ra nhiệm vụ. Có thể dùng phương pháp lập luận lô-gic và trực
giác của người lãnh đạo để lựa chọn phương án.
6. Xây dựng mô hình ra quyết định: Các mô hình cho phép nghiên cứu
các phương án của quyết định với hao phí về sức lực, phương tiện và thời gian ít
nhất. Nhờ mô hình và máy vi tính người ta xác định hiệu quả các phương án theo
tiêu chuẩn đánh giá đã chọn. Trên cơ sở đó, có thể chọn được phương án quyết
định tối ưu.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 21
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
7. Đề ra quyết định: Sau khi đánh giá những kết quả dự tính của quyết
định và lựa chọn được phương án tốt nhất, ban quản lý doanh nghiệp phải trực
tiếp đề ra quyết định và chịu trách nhiệm trực tiếp về quyết định đó.
VI. Triển khai thực hiện quyết định
Việc đề ra quyết định đã khó, song việc tổ chức triển khai thực hiện quyết
định cũng không kém phần quan trọng. Triển khai thực hiện quyết định bao gồm
các bước sau:
1. Truyền đạt quyết định đến người thi hành và lập kế hoạch tổ chức
thực hiện quyết định: Kế hoạch tổ chức phải xuất phát từ việc quy định rõ giới
hạn hiệu lực của quyết định và phải theo đúng giới hạn đó trong quá trình thực

hiện. Việc tổ chức phải cụ thể và chi tiết. Trong kế hoạch phải nêu rõ: ai làm và
bao giờ thì bắt đầu, lúc nào thì kết thúc, thực hiện bằng phương tiện nào.
Kế hoạch tổ chức cần năng động sao cho vào thời điểm nhất định và tại một
thời điểm nhất định có thể tập trung được lực lượng chủ yếu.
2. Kiểm tra việc thực hiện quyết định: Nhằm ngăn ngừa việc xảy ra
những sai lệch, tận dụng các thời cơ, kịp thời đề ra những biện pháp khắc phục
những sai lệch nếu có, đảm bảo quyết định được hoàn thành đúng thời hạn.
3. Điều chỉnh quyết định: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự cần thiết phải
điều chỉnh quyết định trong quá trình thực hiện. Các nguyên nhân đó thường là:
- Tổ chức không tốt việc thực hiện quyết định.
- Có những thay đổi đột ngột do nguyên nhân bên ngoài gây ra.
- Có sai lầm nghiêm trọng trong bản thân quyết định, và một số nguyên
nhân khác.
4. Tổng kết việc thực hiện quyết định: Xây dựng kế hoạch tổng kết, lựa
chọn và kiểm tra những thông tin cần thiết, phân tích và so sánh các chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật, tìm ra nguyên nhân thành công hoặc thất bại và đánh giá tổng hợp.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 22
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
Sơ đồ khái quát các bước ra quyết định
VII. Cơ sở ra quyết định trong trường hợp có đủ thông tin, thiếu thông tin
hoặc có rất ít thông tin
1. Trường hợp có đủ thông tin
Việc ra quyết định sử dụng các công cụ của toán kinh tế.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 23
Sơ bộ đề ra
nhiệm vụ (1)
Chọn tiêu chuẩn
đánh giá (2)
Thu thập thông

tin (3)
Chính thức đề
ra nhiệm vụ (4)
Dự kiến
các
phương
án quyết
định (5)
Xây dựng
mô hình
toán, giải
và chọn
phương
án tối ưu
(6)
Thông qua và đề
ra quyết định (7)
Truyền đạt quyết định
Kế hoạch tổ chức
Tổng kết tình hình
thực hiện quyết định
(11)
Điều chỉnh quyết định
(10)
Kiểm tra việc thực
hiện (9)
Tổ chức thực hiện
quyết định (8)
Các phương pháp
toán kinh tế

Các mô hình
thống kê
Các mô hình tối
ưu
Tin học và máy
tính điện tử
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
a) Các mô hình thống kê: Bao gồm các mô hình toán xử lý các bài toán quản
trị kinh doanh mà các thông tin thu lượm được mang tính tản mạn, ngẫu nhiên
được thống kê theo những quy luật ngẫu nhiên, bao gồm nhiều công cụ khác
nhau: Dự đoán kinh tế, lý thuyết xác suất và thống kê toán, lý thuyết mô phỏng …
b) Các mô hình tối ưu: Đây là mảng công cụ về quy hoạch toán, lý thuyết
đồ thị, sơ đồ mạng (PERT), lý thuyết trò chơi …
2. Trường hợp thiếu thông tin
Trường hợp này phải sử dụng kết hợp hai phương pháp: chuyên gia và so
sánh hiệu quả. Các phương pháp trên dựa vào việc rút tỉa kinh nghiệm của các
chuyên gia rồi loại bỏ phần sai sót chủ quan của họ để tìm ra tiếng nói chung của
nhiều chuyên gia làm quyết định phải lựa chọn.
* Ví dụ: Doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm mới và mời một số chuyên gia.
- Bước 1: Sau vài ba ngày các chuyên gia thảo luận đưa ra 8 sản phẩm từ
P1 dến P8.
- Bước 2: Tổ chức cho các chuyên gia phân loại tầm quan trọng và tính khả
thi thực hiện của phương án sản phẩm. Giả sử chúng được chia làm 4 nhóm: I
(P1, P3), II (P2, P7, P8), III (P4, P5), IV (P6).
- Bước 3: Cho điểm theo cả nhóm. Nhóm I được 2
3
= 8 điểm. Nhóm II
được 2
2

= 4 điểm. Nhóm III được 2
1
= 2 điểm. Nhóm IV được 2
0
= 1 điểm. Chia
bình quân cho mỗi sản phẩm trong nhóm.
- Bước 4: Cộng ma trận so sánh hệ số quan trọng, hiệu quả và hiện thực
giữa các sản phẩm với nhau. Mỗi chuyên gia sẽ cho một bảng đánh giá cá nhân,
kết quả này được tính bình quân chung để tìm ra một ma trận hệ số quan trọng r
ij
với i, j = 1,8.
- Bước 5: Nhân hệ số r
ij
tương ứng với các điểm số của từng sản phẩm đã
tính ở bước 3, rồi cộng cột ta sẽ thu được một chuỗi 8 số liệu tương ứng với tầm
quan trọng tổng thể của 8 sản phẩm; sản phẩm nào có tổng số điểm lớn nhất là
quan trọng và có tính khả thi nhất. Đây chính là quyết định về lựa chọn các sản
phẩm mới cho tương lai của doanh nghiệp.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 24
Thiết kế môn học học phần: Quản trị kinh doanh
Đề tài: Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định
3. Trường hợp có rất ít thông tin
Người lãnh đạo phải sử dụng kết hợp hai phương pháp: cây đồ thị và các
phương pháp ngoại cảm để xử lý.
a) Phương pháp cây đồ thị tâm lý: Đó là việc sử dụng các thông tin về tâm
lý cá nhân, về đặc điểm nhân cách, tác phong làm việc … mà thủ lĩnh hoặc các
nhà lãnh đạo có thế lực của tổ chức để tiên liệu các khả năng hoạt động của tổ
chức đó.

b) Phương pháp ngoại cảm của con người: Đó là khả năng tự cân nhắc, tự

chịu trách nhiệm của người lãnh đạo khi phải ra quyết định có tính thời điểm mà
thông tin có quá ít, hoặc quá nhiều, hoặc quá phân vân. Ví dụ với thời cơ x xảy ra
của tổ chức B, tổ chức A có hai khả năng làm và không làm với xác suất 50% cho
mỗi bên. Làm, nếu thành công thì tổ chức sẽ phát triển nhanh chóng; nhưng nếu
không thành công sẽ dẫn tới đổ vỡ; còn không làm thì tổ chức sẽ duy trì ở mức
bình thường khó có thể tiến lên được. Trong trường hợp này, nhà lãnh đạo phải sử
dụng đến tính linh cảm của mình. Linh tính chính xác sẽ mách bảo cho nhà lãnh
đạo ra quyết định hợp lý, linh tính sai sẽ đem lại tai vạ cho tổ chức.

c) Phương pháp dự đoán của Dịch học
- Bước 1: Đổi ngày, giờ, tháng, năm dương lịch ra hệ âm lịch.
Sinh viên: Trần Hà Mi – QTKD AK8 25
B
N
N3M2 N1 N2M1 P
PM
a
3
%
a
2
%
a
1
%
b
1
% b
2
% c

1
% c
2
% c
3
% 100%

×