Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng Chính sách phát triển vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 40 trang )

Môn :
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN
Lớp Địa lý Kinh tế - Phát triển vùng K30
Đề tài:



Nhóm:

Ngô Thị Kim Anh 0956080003

Nguyễn Xuân Bé 0956080006

Võ Thị Danh 0956080020

Lý Thị Diễm 0956080021

Đỗ Thị Dung 0956080022

Nguyễn Bá Hòa 0856080227
Nepal
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Nepal nằm trên triền
núi phía Nam dãy
Hymalaya, là một đất
nước nằm sâu trong
lục địa, phía Bắc giáp
Trung Quốc (1,236
km), phần còn lại
giáp Ấn Độ (1.690


km).
N
e
P
a
l

t
h
u

c

N
a
m

Á
Sự chia cắt

Với thế giới:

Nằm sâu trong đất liền, không có đường bờ biển:
làm giảm tăng trưởng trung bình 0,5%/năm.

Gần với khu vực bất ổn Trung Đông.

Độ mở về thương mại:

Tỷ trọng XNK so với GDP 2005 chỉ là 3%


Quốc gia tự cô lập trong khủng hoảng tài chính (2008)

Hạn chế về lưu thông ý tưởng: số người sử dụng
internet 2006 chỉ 0,86% dân số; rào cản về ngôn ngữ;
trung bình 28 người/1điện thoại di động,…
Sự chia cắt

Với Ấn Độ và Trung Quốc:

Nepal có lợi thế do nằm giáp 2 thị trường tiềm năng là
Ấn – Trung.

Nhưng rào cản ở đây là : “khoảng cách”

Thời gian và chi phí tài chính cho lưu thông thương
mại hàng hóa và dich vụ.

Cơ sở hạ tầng giao thông, sự sẵn có của các phương
tiện giao thông, địa hình,…

Mật độ: vùng mà Nepal tiếp giáp có mật độ hoạt động
kinh tế thấp (phía bắc Ấn và phía tây nam Trung
Quốc).
Địa hình: một sự đa dạng địa hình đáng kinh ngạc,
từ Terrai ẩm ở phía nam tới Himalaya cao ngất ở
phía bắc : vùng Núi, đồi, vùng terrai.
Khí hậu:Nepal có 5 vùng khí hậu,tuỳ thuộc
vào độ cao
Sự chia cắt trong nước

.
Chênh lệch thu nhập và trình độ phát triển (kĩ thuật
lạc hậu): tỉ lệ thất nghiệp 2004 là 42%, tỉ lệ hộ nghèo
31%
Nội chiến kéo dài.

ĐÁNH GIÁ
CHUNG
ĐÁNH GIÁ
CHUNG

Có điều kiện sản xuất nông
nghiệp: gạo, ngô, bột mì, mía, cây
lấy rễ, sữa và thịt trâu nước, ngũ
cốc( đồng bằng terrai)
Nóc nhà thế giới (đỉnh Everest cao
8.850m) => phát triển du lịch.
Diện tích rừng lớn => lâm nghiệp
phát triển, xây dựng vườn quốc
gia => du lịch.

Có điều kiện sản xuất nông
nghiệp: gạo, ngô, bột mì, mía, cây
lấy rễ, sữa và thịt trâu nước, ngũ
cốc( đồng bằng terrai)
Nóc nhà thế giới (đỉnh Everest cao
8.850m) => phát triển du lịch.
Diện tích rừng lớn => lâm nghiệp
phát triển, xây dựng vườn quốc
gia => du lịch.

THUẬN LỢI
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
KHÓ KHĂN
Lãnh thổ bị chia cắt mạnh
(5/6 là đồi núi) sản xuất
nông nghiệp hạn chế.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, giao
thông trở nên khó khăn.
Không giáp biển => giao
thương khó khăn và hạn
chế.
Lãnh thổ bị chia cắt mạnh
(5/6 là đồi núi) sản xuất
nông nghiệp hạn chế.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, giao
thông trở nên khó khăn.
Không giáp biển => giao
thương khó khăn và hạn
chế.
2. Chính trị

2.1 Tình hình hiện nay và an ninh quốc phòng

Trước năm 1990, Nepal là một quốc gia quân chủ
chuyên chế.

Năm 1990, "Phong trào của nhân dân" nổ ra, vua phải
cải cách chính trị bằng cách thiết lập chế độ quân chủ
nghị viện.

2.Chính trị

2.1 Tình hình hiện nay và an ninh quốc phòng

Ngày 28/5/2008,Nepal đã trở thành nước cộng hòa liên
bang.

2009 Chính phủ Nepal đang đứng bên bờ sụp đổ, do chia rẽ
sâu sắc quanh vụ Thủ tướng Nepal cách chức Tư lệnh Lục
quân và bị tổng thống phản đối. Và 4.5.2009 ông tuyên bố
từ chức.

2011 Thủ tướng Nepal, Jhala Nath Khanal tuyên bố từ chức
vào hôm 14/8/2011 và đây là chính phủ thứ ba sụp đổ trong
vòng ba năm qua. Động thái này đang đẩy đất nước Nepal
vào một cuộc khủng hoảng chính trị.
An ninh- quốc phòng



Ngày 19/5/2006, đổi tên thành “quân đội Nepal”.

Năm 2004, chi tiêu cho quân đội chiếm 99,2 triệu
đô (chiếm 1,5% GDP).

Nepal có mối quan hệ quân sự lịch sự với Anh Quốc
qua lữ đoàn Gurkhas.
An ninh quốc phòng

Hiện nay, an ninh trong

nước bất ổn do các vụ đánh
bom và các vấn đề về tôn
giáo.
27.2. 2012 một quả bom đã
được kích nổ và bất ngờ
phát nổ tại khu vực tập trung
nhiều trụ sở và văn phòng
chính phủ.
Cảnh sát Nepal đi tuần tại khu vực xảy ra vụ nổ hôm 27/2
2. Chính trị

2.2 Chính sách ngoại giao:

Duy trì chính sách không liên kết và tham gia nhiều tổ
chức quốc tế như WB, ADB, UN, UNESCO, WHO,
FAO, IMF, G-77,…

Là thành viên của Liên Hợp Quốc ngày 14/12/1955.

Hiện nay, Nepal có quan hệ ngoại giao với 132 nước
(trong đó 32 nước đã có Đại sứ quán).
Tôn trọng toàn vẹn chủ
quyền lãnh thổ của nhau
Hợp tác cùng có lợi
Không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau
Tôn trọng sự bình đẳng giữa
các quốc gia
Không xâm lược và giải
quyết tranh chấp bằng biện

pháp hòa bình

×