Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

nghiên cứu tình hình tăng giảm và khấu hao tài sản cố định của công ty cổ phần trường lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.34 KB, 35 trang )

Lời mở đầu
Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hoạt động quản trị
doanh nghiệp , nó thực hiện những nội dung cơ bản của quản trị tài chính đối với
các quan hệ tài chính nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm thực
hiện tốt nhất các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp .
Trong hoạt động kinh doanh, tài chính doanh nghiệp giữ vai trò chủ yếu sau:
Thứ nhất là huy động và đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thờng nảy
sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thờng
xuyên của doanh nghiệp cũng nh cho đầu t phát triển .Vai trò của tài chính
doanh nghiệp trớc hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần
thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và tiếp đó phải lựa chọn
các phơng pháp và hình thức thích hợp huy động vốn từ bên trong và bên ngoài
đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. vai trò của tài
chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc chủ động lựa
chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt
động liên tục và có hiệu quả với chi phí huy động vốn ở mức thấp nhất.
Thứ hai là tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả .Hiệu quả
vốn kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn
dự án đầu t trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của các dự án
đầu t từ đó góp phần lựa chọn dự án đầu t tối u. Mặt khác, việc huy động vốn tối
đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể giảm bớt và tránh đợc những
thiệt hại ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt nhu cầu vay vốn, từ đó giảm đợc
các khoản tiền trả lãi vay.
Thứ ba là giám sát kiểm tra thờng xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng
ngày,tình hình tài chính và thực hiện các chỉ tiêu tài chính, lãnh đạo và các nhà
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
1


quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá tổng hợp và kiểm soát đợc các mặt hoạt
động của doanh nghiệp:phát hiện đợc kịp thời những tồn tại hay khó khăn vớng
mắc trong kinh doanh, từ đó có thể đa ra các quyết định để điều chỉnh các hoạt
động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh.
*Những điều trên cho thấy vai trò của công tác quản trị tài chính doanh
nghiệp, để hiểu rõ hơn về công tác quản trị tài chính doanh nghiệp nói chung
và về tài sản nói riêng nên bài thiết kế môn học của em có đề tài là:
Nghiên cứu tình hình tăng giảm và khấu hao tài sản cố định của
Công ty cổ phần TRNG LC "
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
2
Ch¬ng 1
giíi thiƯu chung
I. Giíi thiƯu vỊ c«ng ty
1) S¬ lỵc vỊ sù h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn
- Tªn c«ng ty : C«ng ty cỉ phÇn Trêng Léc, ®ỵc Chđ tÞch UBND thµnh phè H¶i
Phßng cÊp giÊy phÐp ®Çu t sè 0203000020 ký ngµy 08/9/2002.
- §Þa chØ : Sè 352, Lª Th¸nh T«ng, Qn Ng« Qun, H¶i Phßng.
- Lo¹i h×nh doanh nghiƯp : c«ng ty cỉ phÇn.
- Vốn điều lệ của doanh nghiệp: 19.348.800.000 (mười chín tỷ ba trăm bốn
mươi tám triệu tám trăm ngàn) đồng, tương đương 1.200.000 (một triệu hai trăm
ngàn) đơ la Mỹ.
- Ngêi ®¹i diƯn theo ph¸p lt cđa doanh nghiƯp : ¤ng TrÇn V¨n §¶o, chøc vơ
Gi¸m ®èc.
Công Ty Cổ Phần Trường Lộc đã trải qua 1 quá trình phát triển lâu
dài. Năm 1990, khi mới bắt đầu hình thành, Công Ty chỉ là một cửa
hàng chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng. Sau hơn 10 năm phấn đấu và
xây dựng để tạo lập cơ sở vật chất cũng như thương hiệu để tạo điều kiện
cho việc thành lập công ty sau này, tháng 09/2002 Công Ty Cổ Phần

Trường Lộc chính thức được thành lập và đi vào hoạt động.Công ty Cổ
Phần Trường Lộc là công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh
tế phụ thuộc dưới hình thức hạch toán báo sổ, có con dấu riêng để giao
dòch và được mở tài khoản tại ngân hàng.
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
3
• Ngµnh nghỊ kinh doanh chÝnh cđa c«ng ty :
+ Kinh doanh vËt t, m¸y mãc, thiÕt bÞ, phơ tïng vËt liƯu ®iƯn, vËt liƯu x©y
dùng, hµng tiªu dïng.
+ DÞch vơ xt nhËp khÈu x©y dùng d©n dơng vµ san lÊp mỈt b»ng, vËn t¶i hµng
hãa ®êng thđy
Thuận lợi:
- Đội ngũ cán bộ, chuyên gia có chuyên môn cao, đội ngũ nhân viên có trình
độ góp phần xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.Thêm vào đó, thu nhập
của nhân viên ln được cải thiện và nâng cao theo năng suất lao động,
các chế độ đối với người lao động được đáp ứng đầy đủ thoả mãn ngày
càng cao các nhu cầu của người lao động.
- Bên cạnh đó, công ty còn được trang bò máy móc, trang thiết bò hiện đại, áp
dụng công nghệ thông tin vào quản lý khai thác, trên cơ sở đó nắm bắt thông
tin nhiều chiều nhanh nhạy hơn để có giải pháp tổ chức, điều hành khai thác
và nắm bắt thò trường nhằm giảm tối đa nhân công lao động và tăng hiệu quả
làm việc.
Khó khăn:
- Do công ty thµnh lËp vµ ®i vµo ho¹t ®éng trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng më nªn
ph¶i ®¬ng ®Çu nhiỊu h¬n víi nh÷ng th¸ch thøc tõ thÞ trêng, nhÊt lµ tõ c¸c b¹n
hµng trong níc vµ nh÷ng t¸c ®éng tõ c¸c ®èi t¸c níc ngoµi.
- Trong n¨m võa qua, víi t×nh tr¹ng suy tho¸i kinh tÕ toµn cÇu còng lµm ¶nh h-
ëng kh«ng nhá ®Õn ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh cđa c«ng ty.C¸c hỵp ®ång
kinh tÕ ®· ký kh«ng ®ỵc ®iỊu chØnh gi¸ khi cã sù biÕn ®éng cđa vËt t vµ hiƯn t-

ỵng gi¸ vËt t, hµng ho¸, vËt liƯu lªn xng theo ngµy diƠn ra liªn tơc trong mét
thêi gian dµi ¶nh hëng ®Õn lỵng hµng tån trong kho
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
4
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
* Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận cụ thể nh sau:
- Ban giám đốc.
+ Giám đốc: Trực tiếp quản lý, điều hành và chỉ bảo của Công ty và chịu
trách nhiệm trớc pháp luật.
+ Giám đốc điều hành: Giúp giám đốc quản lý, điều hành các mảng hoạt
động mà Ban giám đốc giao phó, đồng thời thay mặt giám đốc trong công tác
quản lý, thờng xuyên kiểm tra giám sát nhân viên trong công việc bán hàng hằng
ngày.
- Phòng tổ chức - Hành chính.
Tham mu cho tổng giám đốc để bố trí, sắp xếp về nhân sự bộ máy tổ chức và
công tác cán bộ của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc tiến hành,
kiểm tra các hoạt động kinh tế của các hoạt động kinh tế cơ sở, thực hiện các chế
độ, chính sách đào tạo, bồi dỡng cán bộ. Đồng thời, thực hiện các mặt công tác
bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan, khen thởng, kỷ luật lao động.
- Phòng kế hoạch:
Chức năng chủ yếu là tham mu cho Tổng giám đốc xây dựng chơng trình kế
hoạch có mục tiêu hoạt động, tổng hợp và cân đối toàn diện kế hoạch nhằm xác
định hiệu quả sản xuất kinh down của Công ty, giúp tổng giám đốc kiểm tra việc Tổ
chức thực hiện kế hoạch và điều chỉnh những mặt cân đối trong quá trình thực hiện
mục tiêu, phơng tiện, phơng hớng, kế hoạch kinh doanh của Công ty.
- Phòng kinh doanh:
Chức năng chủ yếu là khảo sát thị trờng, tìm ra những giải pháp cũng nh
những mặt hàng chủ yếu đang đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Để tham mu cho
Tổng giám đốc xây dựng chơng trình kế hoạch có mục tiêu hoạt động và cân đối

Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
5
toµn diƯn kÕ ho¹ch nh»m x¸c ®Þnh hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa C«ng ty, gióp
tỉng gi¸m ®èc kiĨm tra viƯc Tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch vµ ®iỊu chØnh nh÷ng mỈt
c©n ®èi trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn mơc tiªu, ph¬ng tiƯn, ph¬ng híng, kÕ ho¹ch kinh
doanh cđa C«ng ty.
==++kho h ngà
- Lưu trữ hàng hóa và các trang thiết bò máy móc.
- Bảo quản hàng hóa và các trang thiết bò an toàn tránh cháy nổ vàhỏng
hóc.
+Bộ phận giao nhận :
- Trực tiếp nhận hàng từ công ty bán hàng chuyển sang, kiểm tra chất lượng
cũng như số lượng sản phẩm.
- Trực tiếp giao hàng đến nơi lấy hàng, đảm bảo an toàn khi vận chuyển.
- Bé m¸y kÕ to¸n cđa c«ng ty :
Trong công tác tổ chức kế toán, phòng tài chính kế toán là phòng nghiệp
vụ vừa có chức năng quản lý tài chính vừa có chức năng đảm bảo, do đó hoạt
động của phòng tài chính kế toán luôn đạt được mục đích là thúc đẩy mọi
hoạt động sản xuất của công ty. Phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc
về công tác quản lý tài chính, giám sát các khoản chi tiêu của toàn công ty,
thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng, các quỹ. Thực hiện chế độ báo
cáo tài chính năm và tổng kết tài chính đối với đơn vò cấp trên và các cơ quan
quản lý Nhà nước.
4, Lực lượng lao động của cơng ty.
- Số lượng lao động : 32
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
6
- Cht lng lao ng nm 2010 : vo thi im u nm cụng ty ó thay th

mt lot nhõn s mi vo trong cỏc phũng ban t chc vi trỡnh i hc, cao
hc to iu kin thờm cho s phỏp trin ca cụng ty trc tỡnh trng suy
thoỏi kinh t hin nay.
- Nhn xột v s lng lao ng : s lng lao ng ca cụng ty l tng
i phự hp, vi lng nhõn cụng thuờ ngoi khụng thuc biờn ch t
chc ca cụng ty ch n lng theo thi v ó gim thiu c s lng
nhõn cụng nhn ri khi khụng cú vic ng thi cng ct gim c s
lng hng thỏng khi cụng ty khụng cú nhu cu s dng i ng cụng
nhõn.
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
STT
Chức
Năng
Tổng
số
Trình độ nhân viên
Trình độ công nhân
Sau đại học
Đại học
Trung cấp
Sơ cấp
Không bằng cấp
Bậc 7
Bậc 6
Bậc 5
Bậc 4
Bậc 3
Bậc 2
LĐ phổ thông

1 Ban giỏm c
3
1 2
2 phũng kinh doanh 7 4 3
3 phũng ti chớnh k toỏn 7 5 2
4 phũng t chc hnh chớnh 5 5
5 phũng k hoch 5 5
Tổng cộng 32
7
5, Ti sn, ngun vn ca cụng ty :
BNG CN I K TON
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
ST
T
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối kỳ
Giá trị
(đ)
Tỷ trọng
%
Giá trị
(đ)
Tỷ trọng
%
I
Tổng giá trị
tài sản
7,178,223,001
100

7,947,169,535
100
1
Tài sản ngắn
hạn
4,399,907,991
61
841,416,293
27
2
Tài sản dài
hạn
2,778,315,010
39
7,105,753,242
73
II
Tổng nguồn
vốn
7,178,223,001
100
7,947,169,535
100
1
Vốn Chủ sở
hữu
5,645,231,435
78
5,632,177,817
69

2 Nợ phải trả
1,532,991,566
22
2,314,991,718
31
8
Nm 2009
n v : ng
tài sản
Mã số Số cuối năm Số đầu năm
1 2 3 4
A.Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150+160)
100 841,416,293 4,399,907,991
I,Tiền 110 88,478,191 135,656,656
1, Tiền 111 88,478,191 135,656,656
2, Các khoản tơng đơng với tiền 112
II, Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120
1, Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
2, Đầu t ngắn hạn khác 128
3, Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129
III, Các khoản phải thu 130 42,366,543 42,366,543
1, Phải thu của khách hàng 131
2, Trả trớc cho ngời bán 132
3, Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 42,366,543 42,366,543
4, Các khoản phải thu khác 138
5, Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139
IV, Hàng tồn kho 140 688,541,600 4,199,854,833
1, Hàng tồn kho 141 688,541,600 4,199,854,833
2, Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142

V, Tài sản ngắn hạn khác 150 22,029,959 22,029,959
1, Chi phí trả trớc 151
2, Tài sản ngắn hạn khác 152 22,029,959 22,029,959
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)
200 7,105,753,242 2,778,315,010
I,Tài sản cố định 210 7,105,753,242 2,778,315,010
1, TSCĐ hữu hình 211 7,105,753,242 2,778,315,010
Nguyên giá 212 7,949,302,623 3,078,315,010
Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (843,549,381) (300,000,000)
2, TSCĐ thuê tài chính 214
Nguyên giá 215
Giá trị hao mòn luỹ kế 216
3, TSCĐ vô hình 217
Nguyên giá 218
Giá trị hao mòn luỹ kế 219
II, Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220
III, Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230

IV, Tài sản dài hạn khác 240

Tổng tài sản 250 7,947,169,535 7,178,223,001
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
9
BNG CN I K TON(TIP THEO)

nguồn vốn

A, Nợ phải trả 300 2,314,991,718 1,532,991,566

I, Nợ ngắn hạn 310 1,023,913,162 541,913,010
1, Vay ngắn hạn 311

2, Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3, Phải trả ngời bán 313
992,585,469 226,474,948
4, Ngời mua trả tiền trớc 314 293,190,000
5, Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 315 2,984,194 5,362,963
6, Phải trả công nhân viên 316
7, Chi phí phải trả 317 28,343,499 16,885,099
8, Các khoản phải trả, phải nộp khác 318

II, Nợ dài hạn 320 1,291,078,556 991,078,556
1, Vay dài hạn 321 1,291,078,556
991,078,556
2, Nợ dài hạn 322
B, Nguồn vốn chủ sở hữu 400 5,632,177,817 5,645,231,435
I, Nguồn vốn quỹ 410 5,600,000,000 5,600,000,000
1, Nguồn vốn kinh doanh 411
5,600,000,000 5,600,000,000
2, Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3, Chênh lệch tỷ giá 413
4, Quỹ phát triển kinh doanh 414
5, Lãi cha phân phối 415 32,177,817 45,231,435
6, Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 416
II, Nguồn kinh phí 420

1, Quỹ quản lý cấp trên 421
2, Nguồn kinh phí 422


Tổng nguồn vốn 430 7,947,169,535 7,178,223,001
Hi Phũng ,Ngy 01 thỏng 02 nm 2010
Ngi lp phiu K toỏn trng Giam c
(k ý,h tờn) (k ý,h t ờn) ( k ý,h t ờn )
7) Phơng hớng phát triển của công ty trong tơng lai
- Cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc, công ty cổ phần Trờng Lộc thực sự là
một đơn vị kinh doanh có hiệu quả góp phần nhỏ vào quá trình phát triển chung
của đất nớc đa nền kinh tế nớc ta từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Trong nhng nm sp ti, cụng ty s m rng thờm mt s chi nhỏnh cỏc tnh
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
10
thnh khỏc nõng cao uy tớn ca cụng ty vi cỏc bn hng trong nc v quc
t. Bờn cnh ú cụng ty hi vng cú th t chc v o to i ng cụng nhõn
riờng ca cụng ty ờr to iu kin m rng hot ng trờn nhiu lnh vc buụn
bỏn v xõy lp vt liu xõy dng khỏc nhau.
II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty
1. Chức năng nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán
-Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt
động của doanh nghiệp .
-Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hiện có; quản lý chặt chẽ các khoản thu
chi ; đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghip.Thực hiện việc phân phối
hợp lý lợi nhuận sau thuế nh trích lập và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp
sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp và cải thiện đời sống
của ngời lao động trong doanh nghiệp .
-Đảm bảo kiểm tra kiểm soát thờng xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp ,
thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp
Thông qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài
chính cho phép thờng xuyên kiểm tra kiểm soát tình hình hoạt động của doanh
nghiệp . Định kỳ phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

-Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hoá tàim chính doanh nghiệp
-Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý nhân sự, sắp xếp, quản lý tổ chức
nhân sự, sắp xếp tổ chức quản lý, bồi dỡng đào tạo cán bộ, quản lý chặt chẽ việc
sử dụng lao động của các đội theo các quy định của bộ luật giao động. Thực hiện
chức năng lao động tiền lơng.
-Giải quyết các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ốm đau, thai
sản, nghỉ việc, tai nạn lao động và các chế độ khác có liên quan đến quyền lợi
và nghĩa vụ đối với ngời lao động
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
11
-Tổ chức thực hiện thỏa ớc lao động tập thể nhằm bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ
cho ngời lao động.
-Kết hợp với các phòng ban chức năng để cùng giải quyết các công việc có liên
quan.
2) Cơ cấu tổ chức
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
Tr{ởng phòng tài
chính kế toán
Phó phòng tài
chính kế toán
Nhân
viên 1
Nhân
viên
2
Nhân
viên 3
Nhân

viên 4
Nhân
viên 5
Nhân
viên 6
Nhân
viên 7
12
3) Mối quan hệ
- Phòng tài chính kế toán với các chức năng nhiệm vụ mang tính chất khá
tổng hợp nh vậy nên nó có quan hệ với hầu hết các bộ phận khác trong doanh
nghiệp. báo cáo các số liệu nh về chi phí,về doanh thu , báo cáo tình tình sản
xuất , lên cho phòng tài chính kế toán . Sau đó phòng tài chính kế toán sẽ tổng
hợp các số liệu và báo cáo lên cấp trên chờ chỉ thị . Mặt khác phòng cũng phải
tham mu cho cấp trên về một số công việc nh đầu t , tạo lập nguồn vốn ,
4) Nhận xét
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức này là quan hệ giữa các thành viên trong
phòng đợc tổ chức thực hiện theo một đờng thẳng . Ngời thừa hành sẽ nhận và
thi hành mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp . Cấp trên chịu trách nhiệm hoàn toàn
về kết quả công việc của ngời dới quyền .
Kiểu cơ cấu này sẽ tăng cờng đợc trách nhiệm cá nhân và tránh đợc tình
trạng ngời thừa hành phải thi hành những chỉ thị khác nhau thậm chí mâu thuẫn
của những ngời phụ trách .
Tuy nhiên cơ cấu này có nhợc điểm là : ngời phụ trách phải có kiến thức
toàn diện thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và nó không tận dụng đợc sự sáng tạo
trong công việc của mỗi thành viên .
Tóm lại, nhìn một cách tổng quát thì cơ cấu tổ chức phòng tài chính kế
toán của công ty nh thế này là tơng đối hợp lý.
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A

13
Chơng 2.
Nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố định vốn cố định của
công ty
I. Lý thuyết về TSCĐ và quản lý TSCĐ của doanh nghiệp
1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định, vốn cố định
cú th tin hnh c hot ng sn xut kinh doanh bt c doanh
nghip no cng cn cú y ba yu t v lao ng l: T liu lao ng, i
tng lao ng v sc lao ng. Khỏc vi cỏc i tng lao ng (nguyờn vt
liu, sn xut d dang, bỏn thnh phm) thỡ cỏc t liu lao ng (nh mỏy
múc, thit b, nh xng, phng tin vn ti) l nhng phng tin vt cht
m con ngi s dng tỏc ng vo i tng lao ng bin i nú theo
mc ớch ca mỡnh. B phn quan trng nht trong t liu lao ng s dng
trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip l TSC. ú l cỏc
t liu lao ng ch yu c s dng trc tip hoc giỏn tip trong quỏ trỡnh
sn xut kinh doanh nh: mỏy múc thit b, phng tin vn ti, nh xng, cỏc
cụng trỡnh kin trỳc, cỏc khon u t mua sm TSC hu hỡnh TSC ca
doanh nghip l nhng ti sn cú giỏ tr ln, thụng thng mt t liu lao ng
c coi l TSC phi ng thi tho món hai tiờu chun c bn:
- Mt l, phi cú thi gian s dng ti thiu t 1 nm tr lờn
- Hai l, phi t giỏ tr ti thiu mt mc c nh, tiờu chun ny
c quy nh riờng i vi tng nc v cú th c iu chnh cho phự hp
vi mc giỏ ca tng thi k.
nc ta hin nay theo quy nh 206/2003/Q - BTC ca B ti chớnh
quy nh.
Sinh viên: Đoàn Mai Anh
Lớp: QTKD 9A
14
* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình.
Mọi tư liệu lao động là tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một

hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau để cùng thực
hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận
nào trong đó thì cả hệ thống không hoạt động được, nên nếu thoả mãn đồng
thời 4 tiêu chuẩn sau thì được coi là tài sản cố định:
- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên
- Nguyên giá tài sản được xác định một cách tin cậy
Trong trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên
kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau
và nếu thiếu một bộ phận nào đó hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt
động chính của nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải
quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì những bộ phận đó được coi là TSCĐ hữu
hình độc lập.
* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình:
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời 4
điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô
hình. Nếu khoản chi phí này không đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn trên thì
được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ vào chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp.
Từ những nội dung trên có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ như sau:
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
15
Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị
lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất còn giá trị của nó thì được chuyển dịch
dần từng phần vào giá trị của sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Đặc điểm chung của TSCĐ là khi sử dụng bị hao mòn dần và giá trị
hao mòn dần được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm hàng hoá và được bù đắp
khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá. Trong quá trình sử dụng

TSCĐ không thay đổi về hình thái vật chất bên ngoài và đặc tính sử dụng ban
đầu của nó. TSCĐ biểu hiện trình độ và năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là biểu hiện cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp và có vai
trò quyết định đến việc tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.Thêm
vào đó, thông qua việc trích khấu hao TSCĐ đã góp phần vào việc hình thành
khả năng tự tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Do vậy với doanh nghiệp thực hiện
sản xuất vật chất, TSCĐ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, đối với sự ra đời
và tồn tại của doanh nghiệp.
2. Phân loại TSCĐ
Do TSCĐ có những đặc điểm khác nhau nên cần phải phân loại TSCĐ thành
những loại nhất định, phục vụ cho nhu cầu quản lý và sử dụng TSCĐ trong các
doanh nghiệp. Hiện nay TSCĐ thường được phân loại theo một số tiêu thức
sau:
* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
Theo phương pháp này TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hai loại:
TSCĐ hữu hình Là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng hình
thái vật chất cụ thể có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc…Trong
đó TSCĐ hữu hình có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc một hệ
thống bao gồm nhiều tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay nhiều chức
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
16
năng nhất định. Trong quá trình sản xuất kinh doanh mà thiếu bất kỳ một bộ
phận nào trong hệ thống đó thì cả hệ thống không hoạt động được.
- TSCĐ vô hình
Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá
trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp , chi phí sử dụng đất…

ý nghĩa: Cách phân loại này cho ta thấy được cơ cấu đầu tư vào TSCĐ hữu
hình và vô hình từ đó lựa chọn các quyết định đầu tư hoặc cơ cấu dầu tư cho
phù hợp và hiệu quả nhất.
* Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng
- TSCĐ đang dụng: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh
quốc phòng của doanh nghiệp.
- TSCĐ chưa dùng: Là những tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng
còn dự trữ để sử dụng sau này.
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng
hay những TSCĐ không cần thiết, không phù hợp với nhiệm vụ sản xuát kinh
doanh của doanh nghiệp cần thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư bỏ ra
ban đầu.
ý nghĩa: Cách phân loại này giúp các nhà quản lý biết được tình hình tổng
quát về số lượng, chất lượng TSCĐ hiện có, VCĐ tiềm tàng, hoặc ứ đọng, từ
đó tạo đIũu kiện cho phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần khai
thác và tìm cách thu hồi.
* Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng.
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
17
- TSCĐ định thco mục đích sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ hữu hình và
vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh
nghiệp.
- TSCĐ phục vụ cho sự nghiệp phúc lợi, an ninh quốc phòng
- TSCĐ bảo quản giữ hộ, cất hộ: Là những TSCĐ doanh nghiệp bảoquản, giữ
hộ doanh nghiệp khác hoặc nhà nước theo quy định của cơ quan nhà nước có
them quyền.
ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp they được cơ cấu TSCĐ

của mình theo mục đích sử dụng của nó, từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo
mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả.
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
- TSCĐ tự có: Là các TSCĐ mua sẵm và hình thành từ nguốn vốn ngân sách
nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguốn vốn liên doanh, các quỹ
của doanh nghiệp và các TSCĐ được tặng, biếu…
- TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo hợp đồng đã ký. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng mà TSCĐ đi thuê
được chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
ý nghĩa: Phân loại TSCĐ theo phương pháp này giúp cho việc quản lý và tổ
chức hạch toán TSCĐ được chặt chẽ, chính xác, và sử dụng TSCĐ có hiệu quả
cao nhất.
3.Phương pháp tính khấu hao
a, Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng:
*Mức khấu hao được tính như nhau nếu thời gian sử dụng như nhau:
Tsd
NG
A =
(đồng/năm sử dụng)
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
18
Trong đó:
A: Mức khấu hao theo năm
Tsd: Thời gian sử dụng định mức
NG: Nguyên giá của TSCĐ
Mức khấu hao theo tháng:
12
A
A

th
=
(đồng/tháng)
Mức khấu hao theo ngày:
T
A
A
th
ng
=
(đồng/ngày)
T: Số ngày trong tháng
Hàng năm, doanh nghiệp tính khấu hao theo năm công lịch. Mức khấu hao các
năm công lịch sẽ phụ thuộc vào số tháng, số ngày sử dụng trong năm và mức
khấu hao theo ngày, mức khấu hao theo tháng.
Mức khấu hao kì cuối:
Akì cuối = NG - ∑KH
Trong đó:
∑KH: Tổng số tiền khấu hao đã trích
*Xác định nguyên giá TSCĐ: NG
NG là giá trị của TSCĐ tính đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng làm
việc, được xác định tuỳ theo từng trường hợp:
Đối với tài sản mua ngoài:
NG = Giá mua – Chiết khấu (nếu có) + Thuế nhập khẩu (nếu có) + Các chi phí
khác liên quan (tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, sửa chữa, lệ phí, lãi tiền
vay…)
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
19
Đối với TSCĐ doanh nghiệp tự chế tạo, tự xây dựng:

NG = Giá thành thực tế + Chi phí khác có liên quan
Đối với TSCĐ được biếu tặng, nhận liên doanh, liên doanh về, được điều
chuyển từ doanh nghiệp khác:
NG phụ thuộc vào quyết định của Hội đồng giao nhận tài sản và chi phí khác
Trường hợp tài sản được điều chuyển trong cùng một doanh nghiệp thì
đơn vị mới tiếp nhận căn cứ vào sổ sách của đơn vị cũ tiếp tục tính khấu
hao còn chi phí di chuyển tài sản thì đơn vị mới phải chịu và tính vào chi phí
kinh doanh kì đó.
Đối với TSCĐ thuê tài chính:

=
+
=
n
i
i
i
r
G
NG
1
)1(
Trong đó:
G
i
: Số tiền trả ở lần trả tiền thứ i
r : lãi suất tính toán
*Xác định thời gian sử dụng: Tsd
Tsd là thời gian cần thiết phải khấu hao TSCĐ, được xác định trên 2 cơ sở:
Quy định của Nhà nước ban hành: Cùng với chế độ khấu hao là quy chế về thời

gian sử dụng định mức, trong đó quy định thời gian tối đa và tối thiểu cho từng
nhóm tài sản.
Doanh nghiệp căn cứ vào tình trạng kĩ thuật của TSCĐ và những dự kiến về
việc sử dụng TSCĐ để lựa chọn thời gian sử dụng nhưng không được vượt quá
quy định của Nhà nước.
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
20
Khi thay đổi NG và Tsd thì phải tính lại mức khấu hao.
b, Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Đây gọi là phương pháp khấu hao nhanh vì mức khấu hao ở năm đầu là
lớn nhất, sau đó nó giảm dần. Nếu so với phương pháp khấu hao theo đường
thẳng thì ở mọi thời điểm trong thời gian sử dụng thì số vốn thu hồi được theo
phương pháp này đều lớn hơn so với phương pháp khấu hao đường thẳng.
Mục đích của phương pháp này là nhằm hạn chế ảnh hưởng của hao mòn
vô hình. Do đó phương pháp này chỉ được áp dụng ở những lĩnh vực khoa học
kĩ thuật phát triển nhanh, có xuất hiện hao mòn vô hình; và chỉ áp dụng đối với
những doanh nghiệp có kết quả kinh doanh cao mà nếu áp dụng phương pháp
khấu hao này vẫn có lãi.
A
i
= NG
i
× K
KHN
(đồng)
Trong đó:
A
i
: Mức khấu hao ở năm sử dụng thứ i

NG
i
: Giá trị còn lại ở đầu năm sử dụng thứ i
K
KHN
: Tỷ lệ khấu hao nhanh
NG
i
= NG
i-1
– A
i-1
K
KHN
= K
đt
× H
đc
Tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng: K
đt
= 1/ Tsd
Hệ số điều chỉnh: H
đc
Tsd ≤ 4năm thì H
đc
= 1,5
4năm < Tsd ≤ 6năm thì H
đc
= 2
Tsd > 6năm thì H

đc
= 2,5
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
21
Mức khấu hao tính theo phương pháp này không vượt quá 2 lần mức
khấu hao theo đường thẳng.
Tsd
NG
A ×= 2
max
ở những năm sử dụng cuối khi mức khấu hao tính theo phương pháp này
nhỏ hơn hay bằng (giá trị còn lại/số năm còn lại) thì kể từ đó mức khấu hao các
năm sẽ bằng nhau và bằng (giá trị còn lại/số năm còn lại).
Mức khấu hao theo tháng thuộc năm sử dụng thứ i:
12
i
th
A
A =
(đồng/tháng)
Mức khấu hao theo ngày:
T
A
A
th
ng
=
(đồng/ngày)
c, Phương pháp khấu hao theo sản lượng:

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp:
Chỉ tính khấu hao đối với những TSCĐ trực tiếp tạo ra sản phẩm
Những TSCĐ được tính khấu hao theo phương pháp này phải thoả mãn điều
kiện là năng suất bình quân các tháng trong năm không thấp hơn 50% công
suất thiết kế.
Các tài sản này phải có được mức sản lượng
Mức khấu hao ở kì thứ i:
A
i
= Q
i
× Đ
KH
(đồng)
Trong đó:
Q
i
: Khối lượng hoặc số lượng sản phẩm sản xuất trong kì
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
22
Đ
KH
: Đơn giá khấu hao theo sản lượng
Đ
KH

=
Q
NG

(đồng/sản phẩm)
∑Q: Tổng khối lượng sản phẩm định mức trong toàn bộ thời gian
sử dụng định mức
4.Phương pháp lập kế hoạch khấu hao
KHTSCĐ là việc chuyển dịch dần giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí
sản xuất trong kỳ theo phương pháp tính toán thích hợp. Nói cách khác,
KHTSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của
TSCĐ vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng của TSCĐ và đảm bảo
phù hợp với lợi ích thu được từ tài sản đó trong quá trình sử dụng.
Khi tiến hành KHTSCĐ là nhằm tích luỹ vốn để thực hiện quá trình tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Vì vậy, việc lập nên quỹ
KHTSCĐ là rất có ý nghĩa. Đó là nguồn tài chính quan trọng để giúp doanh
nghiệp thường xuyên thực hiện việc đổi mới từng bộ phận, nâng cấp, cải tiến và
đổi mới toàn bộ TSCĐ. Theo quy định hiện nay của nhà nước về việc quản lý
vốn cố định của các doanh nghiệp thì khi chưa có nhu cầu đầu tư, mua sắm,
thay thế TSCĐ các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao
để đáp ứng các nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nguyên tắc
hoàn trả.
Việc tính toán chính xác mức khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phải phù hợp với mức độ
hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu. Thực
hiện tốt điều này sẽ đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm, hạn chế
ảnh hưởng của HMVH và góp phần vào việc bảo toàn và tăng vốn cố định.
Đồng thời việc tính toán đầy đủ, chính xác mức khấu hao vào chi phí sản xuất
thì việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới bảo đảm
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
23
chính xác để đo lường chính xác thu nhập của doanh nghiệp. Hiện nay, các
doanh nghiệp muốn tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao và giá thành sản phẩm

thì biện pháp quan trọng nhất là phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng
các TSCĐ
5.Phương pháp đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ-VCĐ
Kiểm tra tài chính hiệu quả sử dụng TSCĐ là một nội dung quan trọng
trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thông qua việc kiểm tra tài chính
doanh nghiệp có được những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định về mặt
tài chính như điều chỉnh quy mô và cơ cấu vốn đầu tư, đầu tư mới hay hiện đại
hoá TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ hiện có,
nhờ đó nâng cao được hiệu quả sử dụng TSCĐ. Thông thường người ta sử
dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh
nghiệp.
a/ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = x 100%
TSCĐ bình quân
Trong đó:
- TSCĐ bình quân =1/2 ( Giá trị TSCĐ đầu kỳ + Giá trị TSCĐ ở cuối kỳ).
- ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu
quả sử dụng TSCĐ càng cao.
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
24
b/ Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên TSCĐ.
Lợi nhuận ròng
- Lợi nhuận ròng trên TSCĐ = x 100%
TSCĐ bình quân
Trong đó:
- Lợi nhuận ròng là chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp
thực hiện trong kỳ sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Chú ý ở đây

muốn đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng TSCĐ thì lợi nhuận ròng chỉ bao
gồm phần lơị nhuận do có sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo ra. Vì vậy phải
loại bỏ lợi nhuận từ các hoạt động khác.
- ý nghĩa: Cho biết một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng. Giá trị này càng lớn càng tốt
c/ Hệ số trang bị máy móc thiết bị cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Giá trị của máy móc, thiết bị
Hệ số trang bị máy móc, thiết bị =
cho sản xuất Số lượng công nhân trực tiếp sx
-Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một
công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ
cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao.
d/ Tỷ suất đầu tư TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ
- Tỷ suất đầu tư TSCĐ = x 100%
Sinh viªn: §oµn Mai Anh
Líp: QTKD 9A
25

×