Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển dầu thô tuyến đường l-p, thời kỳ phân tích 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 60 trang )

Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, xu hướng phát triển ở hầu hết các quốc gia trên thế giới là theo mô hình mở.
Việt Nam cũng theo đà đó đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong công
cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước , Đảng và Nhà nước ta đang tập trung vào
phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, và vận tải biển được xem là ngành kinh tế rất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế
giới, cuộc sống người dân ngày càng cao, kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển
hàng hóa cũng như nhu cầu về đi lại. Tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng
phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, tổ chức, số lượng, chủng loại phương tiện…
để đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu đó.
Đối với một doanh nghiệp, việc mua mới một con tàu nhằm đáp ứng các nhu cầu vận
chuyển thì là một biện pháp kinh doanh có khả thi vì nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng
trên thế giới. Tuy nhiên giá trị của con tàu là tương đối lớn, vì thế doanh nghiệp cần phải
xem xét , tính toán cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định dầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây
là đầu tư như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
Để vận dụng kiến thức đã được tiếp thu về phân tích và quản lý dự án đầu tư vào việc lập
một dự án khả thi , em được giao đề tài: Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư
tàu vận chuyển dầu thô tuyến đường L-P, thời kỳ phân tích 10 năm.
Nhiệm vụ đưa ra ở đây là việc phân tích các thông số mà chủ đầu tư đưa ra, thiết lập dự
án đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên những thông số phân tích
ta có thể tiến hành lựa chọn dự án khả thi các chỉ tiêu tài chính của dự án được chọn.
Nội dung cơ bản được giải quyết:
-Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư vận chuyển dầu thô
-Chương 2: Phân tích các vấn đề kỹ thuật
-Chương 3: Tính kết quả kinh doanh
-Chương 4: Phân tích, đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án
-Chương 5: Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 1 -


Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Hoạt động đầu tư: là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất mở rộng các cơ sở
vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung , của các địa phương , các ngành, các cơ sở
sản xuất nói riêng. Như vậy hoạt động đầu tư nói chung là sự hi sinh các nguồn lực hiện
tại để tiến hành các hoạt động nào đó trong tương lai nhằm thu về các kết quả nhất định
lớn hơn cả nguồn lực đã bỏ ra. Các nguồn lực bao gồm: tiền, cơ sở vật chất kỹ thuật, sức
lực, và trí tuệ của con người (nguồn nhân lực).
Đặc điểm của hoạt động đầu tư:
- Thời gian từ khi bắt dầu tiến hành đầu tư cho tới khi các thành quả của công cuộc đầu tư
đó là phát huy tác dụng và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội phải kéo dài trong nhiều năm.
- Số tiền cần cho đầu tư là rất lớn và không vận động trong suốt quá trình thực hiện đầu
tư.
- Thành quả của các công cuộc đầu tư là sử dụng trong nhiều năm với lợi ích thu được là
bằng hoặc lớn hơn chi phí đã bỏ ra trong quá trình thực hiện đầu tư , có như vậy công
cuộc đàu tư mới coi là hiệu quả .
- Những thành quả của công cuộc đầu tư có giá trị sử dụng hàng trăm năm, hàng nghìn
năm.
- Các thành quả của quá trình đầu tư là công trình xây dựng hoặc các vật kiến trúc như
nhà máy , hầm mỏ, các công trình thủy điện, thủy lợi, đường xá, cầu cống, bến cảng.v.v
sẽ tiến hành hoạt động của mình ngay tại nơi chúng đựơc tạo ra. Do đó, để đảm bảo cho
mọi công cuộc đầu tư tiến hành thuận lợi, đạt mục đích mong muốn, đem lại lợi ích kinh
tế - xã hội cao trước khi bỏ ra đầu tư phải làm tốt công tác chuẩn bị nghĩa là phải xem xát
tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật , điều kiện môi trường pháp lý , có liên
quan đến quá trình thực hiện đầu tư đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đật được của
công cuộc đầu tư . Muốn vậy, chúng ta phải dự đoán các yếu tố bất lợi có thể xảy ra ảnh
hưởng tới sự thành công của công cuộc đầu tư. Thực chất của sự sắp xếp chuẩn bị này
chính là lập dự án đầu tư , có thể nói dự án đầu tư là cơ sở vững chắc, là tiến đồ cho việc
thực hiện các công cuộc đầu tư được hiẹu quả kinh tế.

Các vấn đề cần quan tâm:
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 2 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
1.1. NHU CẦU VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG L - P
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày
càng tăng. Dầu thô là một mặt hàng thiết yếu với nhiều ngành công nghiệp quan trọng. Do
vậy mà nhu cầu vận chuyển ngày càng cần nhiều nên dự án đưa ra có tính khả thi cao.
Theo số liệu nhận được thì nhu cầu vận chuyển dầu thô hiện tại 410.000 tấn / năm. Nhu
cầu này mới dự tính cho khoảng 4 năm vận hành đầu tư của dự án và nhu cầu này có thể
tăng lên trong tương lai.
1.2. CÁC THÔNG SỐ VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ đầu tư : Công ty 128 – Hải quân.
Chủ đầu tư là ông : Nguyễn Hạnh Phúc, giám đốc công ty.
Địa chỉ liên hệ : số 70 – Đoạn Xá - Đông Hải – An Hải – Hải Phòng
Điện thoại: ( 031) 3.741.464 / 3.978.386
Fax : (031) 3.766.191
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Mã số thuế : 37582-A2856
Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ:
1. Mua tầu kinh doanh vận chuyển dầu thô trên tuyến L-P
2. Các thông số về các tàu được lựa chọn:
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Trọng tải toàn bộ Tấn 19.000 21.000
2 Dung tích đăng ký toàn bộ Tấn 18.055 18.500
3 Tốc độ khai thác Km/giờ 23 21
4 Mức tiêu hao nhiên liệu ngày chạy Tấn/ngày 23 22
5 Mức tiêu hao nhiên liệu ngày đỗ Tấn/ngày 2,7 2,9
6 Giá trị tàu trước khi vào vận hành Tỷ đồng 135 140

3. Phương thức đầu tư: Đặt đóng mới.
4. Nơi đặt đóng mới: Nhà máy đóng tàu Nam Triệu.
5. Thời gian đóng mới không qua 1 năm.
6. Huy động nguồn vốn:
Vốn vay : 60 tỷ đồng cho đầu tư ban đầu tại ngân hàng Công Thương Việt Nam. Lãi suất
vay vốn 10%/năm, thời hạn vay 5 năm, vốn vay được trả đều trong 5 năm. Còn lại là vốn
tự có.
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 3 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
7. Mong đợi dự án đi vào vận hành : Sau 10 năm vận hành sẽ có NPV = 40 tỷ đồng
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
2.1. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.1.1. LẬP SƠ ĐỒ LUỒNG HÀNG
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 4 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
Theo đề bài ta có loại hàng vận chuyển là dầu thô ( tấn ). Loại hàng này được vận chuyển
theo tuyến đường L – P. Với nhu cầu vận chuyển 410,000 tấn/ năm. Khoảng cách vận
chuyển là 3400 km. Từ những dữ kiện của đề bài ta có sơ đồ luồng hàng như sau:
Trong đó:
L: Khoảng cách vận chuyển
L, P : cảng bốc xếp.
2.1.2. LẬP SƠ ĐỒ TÀU CHẠY
Từ sơ đồ luồng hàng đã được thiết lập ta nhận biết được hướng vận chuyển của tàu chạy
từ L – P . Theo sơ đồ luồng hàng, hàng được xếp lên tàu từ cảng l , tàu sẽ chạy có hàng từ
cảng L đến cảng P. Tàu sẽ đỗ và dỡ hàng tại cảng P, dỡ hàng xong tại cảng P tàu chạy
không hàng về cảng L kết thúc 1 chuyến đi.

Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 5 -
PL
Dầu thô 410.000 tấn
L = 3.400 km
Hướng vận chuyển
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
- Điều kiện vận hành từ L P : có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận hành
của tàu như sự thay đổi chế độ công tác của động cơ chính , do độ chênh mớn nước mũi
và lái, do gió, do sóng và do hải lưu. Nói chung tốc độ của tàu bị giảm là do sóng và gió
gây ra. Khi tàu chạy ngược gió tốc độ tàu bị giảm, còn khi tàu chạy xuôi gió cấp 3 hay
cấp 4 thì tốc độ tàu tăng lên một chút. Tốc độ tàu bị giảm đáng kể khi có bão trên biển vì
chế độ làm việc của chong chóng thay đổi. Hải lưu cũng ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ
của tàu. Khi tàu đi xuôi hải lưu thì tốc độ tàu tăng lên, khi ngược hải lưu tốc độ tàu giảm
xuống.
- Điều kiện khai thác của cảng L và cảng P: việc cập bến các cảng được diễn ra thường
xuyên, liên tục nhưng do ảnh hưởng của hoạt động thủy triều có biên độ giao động của
mực nước triều lớn nhất 3,98 m nên gây ra sự chậm trễ của tàu khi vào cảng, làm cho việc
đưa hàng vào cảng mất thời gian chờ đợi khi thủy triều lên.
2.2. TÍNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI
Thời gian chuyến đi:
T
chuyến
= T
đỗ
+T
chạy
; ngày/ chuyến
Trong đó:

T
chuyến
: thời gian chuyến đi 1 chuyến; ngày/ chuyến
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 6 -
L P
Xếp hàng xuống tàu
Tàu chạy có hàng
Dỡ hàng khỏi tàu
Tàu chạy không
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
∑T
đỗ
: là tổng thời gian tàu đỗ 1 chuyến; ngày/chuyến
∑T
chạy
: là tổng thời gian chạy 1 chuyến; ngày/chuyến
; ngày/chuyến
Trong đó:
L : là khoảng cách vận chuyển ;km
V
KT
: tôc độ khai thác ;km/ ngày
Ví dụ tính cho tàu A:
Theo số liệu ban đầu ta có :
L = 3400 km
V
KT
= 23 km/ h = 552 km/ ngày

∑T
chạy A
=
2 * L
=
2 * 3400
=
12,318 ;ngày/chuyến
V
KT
552
+)Lại có:
∑T
đỗ
= 7,5 ngày/ chuyến
⇒ T
chuyến A
= 12,318 + 7,5 = 19,818 ; ngày/ chuyến
*. Tương tự tính cho tàu B . kết quả ghi ở bảng số 1:
Bảng số 1:Bảng tổng hợp kết quả tính toán thời gian chuyến đi
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Khoảng cách vận chuyển L Km 3400 3400
2 Tốc độ khai thác V
KT
Km/ngày 552 504
3
∑Thời gian tàu chạy ∑T
chạy
Ngày/chuyến 12,318 13,49
4

∑Thời gian tàu đỗ ∑T
đỗ
Ngày/chuyến 7,5 7,5
5 Thời gian chuyến đi T
chuyến
Ngày/chuyến 19,818 20,99
2.3. TÍNH KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN CỦA TÀU
Ta có công thức tính khả năng vận chuyển của tàu trong năm như sau:
Q
năm
= Q
chuyến
* n
chuyến
; tấn/ năm
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 7 -
∑T
chạy
=
2*L
V
KT
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
Trong đó:
Q
năm
: khả năng vận chuyển của tầu trong 1 năm ;tấn/ năm
Q

chuyến
: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến đi ; tấn/chuyến
N
chuyến :
số chuyến vận chuyển của tầu trong 1 năm ; chuyến/ năm
Lại có
Q
chuyến
= D
TB
* α; tấn/chuyến
Trong đó:
D
TB
: trọng tải toàn bộ của tàu ( tấn)
α: hệ số lợi dụng trọng tải thực chở. Phụ thuộc vào tuổi tàu, tình trạng thiết bị của tàu và
lượng dự trữ trên tàu mà 0,8 <= α
TB
<= 0,95
n
chuyến
=
T
kt
; chuyến / năm
Trong đó:
T
kt
: tổng thời gian khai thác; ngày /năm
Ví dụ tính cho tàu A:

Theo số liệu ban đầu:
D
TB
= 19.000 tấn
T
kt
= 345 ngày/ năm
Ở đây chọn α
TB
= 0,9
Q
chuyến
= 19.000 * 0,9 = 17.100 ; tấn/ chuyến
N
chuyến
=
T
kt
=
345
=
17,41; chuyến/ năm
T
chuyến
19,818
Như đã phân tích ở chương 1 ta thấy khả năng vận chuyển của tàu chỉ có thể đạt được
50% - 60% , công suất thiết kế, sau 5 - 7năm mới có thể đạt được 100% công suất. Nhưng
ở đây ta lấy số chuyến : N
chuyến
= 17 ; chuyến /năm

Q
năm
= 17.100 * 17 = 290.700 ( tấn/ năm)
*. Tương tự tính cho tàu B. kết quả ghi ở bảng 2:
Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả tính toán khả năng vận chuyển
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Thời gian khai thác Ngày/ năm 345 345
2 Thời gian chuyến đi Ngày/ chuyến 19,818 20,99
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 8 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
3 Trọng tải toàn bộ Tấn 19.000 21.000
4 Hệ số lợi dụng trọng tải 0,9 0,95
5
Khả năng vận chuyển của
tàu trong 1 chuyến
Tấn/ chuyến 17.100 19.950
6 Số chuyến trong năm Chuyến 17 16
7
Khả năng vận chuyển
trong năm
Tấn/ năm 290.700 319.200
2.4. DỰ TÍNH NHU CẦU TÀU VÀ NHU CẦU TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU VỚI CÁC
PHƯƠNG ÁN KHÁC NHAU
2.4.1. DỰ TÍNH NHU CẦU TÀU
Số tầu cần thiết để vận chuyển hết nhu cầu vận chuyển trong năm được tính bởi công
thức:
n
tàu

=
Q
t
; chiếc
Q
năm
Trong đó :
Q
t
: nhu cầu vận chuyển trong năm ;tấn/năm
n
tàu:
nhu cầu về số lượng tàu ;chiếc
Q
năm
: khả năng vận chuyển của tàu trong 1 năm ;tấn/năm
Tính cho tàu A :
n
tàu A
=
410.000
=
1,41 (chiếc)
290.700
Tính cho tàu B:
n
tàu B
=
410.000
=

1,28 (chiếc)
319.200
Như vậy: từ tính toán trên ta thấy : nếu sử dụng tàu A hoặc tàu B để vận chuyển dầu thô
đều chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển trong 1năm nhưng số hàng hóa còn lại là rất nhỏ so
với nhu cầu vận chuyển. Do đó ta có thể đưa ra các phương án sau:
• Phương án 1: mua 1 tàu A để vận chuyển
• Phương án 2 : mua 1 tàu B để vận chuyển
2.4.2. NHU CẦU TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU:
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 9 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
I
0
= P
t
* n; tỷ đồng
Trong đó:
I
0
: Tổng vốn đầu tư ban đầu ; tỷ đồng
P
t
: giá trị 1 tầu trước khi đưa vào khai thác; tỷ đồng / chiếc
n: số tàu cần đầu tư; chiếc
Tính cho phương án 1:
I
0
= 135 tỷ đồng
Tính cho phương án 2:

I
0
=140 tỷ đồng
CHƯƠNG 3: TÍNH KẾT QUẢ KINH DOANH
3.1.TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN (C
KT
)
3.1.1.TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO 1 TÀU TRONG 1 NĂM
Chi phí khai thác của 1 tàu bao gồm:
1. Khấu hao cơ bản (R
khcb
)
Là vốn tích lũy của chủ tàu dùng để phục hồi lại giá trị ban đầu của tầu đồng thời để tái
sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm được trích ra với tỷ lệ phần trăm nhất định
và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí. Dùng phương pháp khấu hao
đều:
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 10 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
R
khcb
=
K
t
- K
cl
; tỷ đồng
N
Trong đó:

K
t
: nguyên giá của tàu; tỷ đồng
K
cl
: giá trị còn lại của tàu; tỷ đồng
n: thời kỳ phân tích; năm
Ví dụ tính cho tàu A:
Theo số liệu ban đầu:
K
t
= 135 tỷ đồng
n = 10 năm
Ở đây ta lấy: K
cl
= 50 tỷ đồng
R
khcb
=
135 – 50
= 8,5 tỷ đồng
10
Tương tự tính cho tàu B. Kết quả ghi ở bảng 3:
Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí khấu hao
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Nguyên giá của tàu Tỷ đồng 135 140
2 Giá trị còn lại Tỷ đồng 50 70
3 Thời kỳ phân tích Năm 10 10
4 Mức khấu hao hằng năm A Tỷ đồng 8,5 7
2. Chi phí sửa chữa ( R

SC
)
2.1. Chi phí sửa chữa lớn ( R
SCL
)
Trong quá trình sủ dụng, tàu bị hư hỏng nên phải sửa chữa để thay thế những bộ phận
hỏng đó. Chi phí dùng cho sửa chữa lớn (đại tu và trung tu ) được tính theo tỷ lệ của giá
trị ban đầu của tài sản cố định.Căn cứ theo yêu cầu của đăng kiểm và các công ước quốc
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 11 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
tế về an toàn, phòng kỹ thuật sẽ lập kế hoạch sửa chữa bảo quản tàu cho phù hợp với tình
trạng kỹ thuật của tàu
R
SCL
= K
SCL
* K
t
; tỷ đồng/ năm
Trong đó:
K
SCL
: tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn. Tỷ lệ này phụ thuộc vào từng tàu, từng năm do công ty
quy định theo kế hoạch. Chủ đầu tư lấy k = 2%
K
t
: giá trị ban đầu của tàu; tỷ đồng
Ví dụ tính cho tàu A:

R
SCL
= 0,02 * 135 = 2,7; tỷ đồng/ năm
Tương tự tính cho tàu B:
R
SCL
= 0,02 * 140 = 2,8 ;tỷ đồng/ năm
2.2. Chi phí sửa chữa thường xuyên ( R
SCTX
)
Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng thái bình thường
để đảm bảo kinh doanh được. sửa chữa thường xuyên được lặp đi lặp lại và tiến hành
trong năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong năm khai thác được lập theo dự tính kế
hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị thực tế.
R
SCTX
= K
TX
* K
t
; tỷ đồng/năm
Trong đó :
K
t:
giá trị ban đầu của tàu ;tỷ đồng
K
TX
: hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, hệ số này phụ thuộc vào từng loại tàu ,dự tính
sửa chữa năm kế hoạch. Chủ đầu tư lấy K
TX

= 1%
Ví dụ tính cho tàu A:
R
SCTX
= 0,01* 135 = 1,35 tỷ đồng/năm
Tương tự tính cho tàu B:
R
SCTX
= 0,01 * 140 = 1,4 tỷ đồng/ năm
Vậy: chi phí sửa chữa trong một năm ( S
SC
)
R
SC
= R
SCL
+ R
SCTX
; tỷ đồng
Tính cho tàu A:
R
SC
= 2,7 + 1,35 = 4,05 tỷ đồng/ năm
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 12 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
Tính cho tàu B:
R
SC

= 2,8 + 1,4 = 4,2 tỷ đồng/ năm
3. Chi phí vật rẻ mau hỏng ( R
VR
)
Trong quá trình khai thác dụng cụ, vật liệu bị hao mòn, hư hỏng hằng năm phải mua sắm
để trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm:
sơn, dây neo, vải bạt… Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán phụ thuộc vào từng loại
tàu.
R
VR
= K
VR
* K
t
; tỷ đồng/ năm
Trong đó:
K
VL
: hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng, chủ đầu tư lấy K
VR
= 1,2%
K
t
: giá trị ban đầu của tàu ; tỷ đồng
R
VR
: chi phí vật rẻ mau hỏng ;tỷ đồng/ năm
Ví dụ tính cho tàu A:
R
VR tàu A

= 135*0,012 = 1,62; tỷ đồng/năm
Tính cho tàu B:
R
VL tàu B
= 140 *0,,012 = 1,68 ; tỷ đồng/năm
4. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn ( R
NL
)
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí khai thác, chi phí này phụ thuộc vào
công suất máy, loại nhiên liệu… và được tính theo công thức:
R
NL
= g
NL
* n
chuyến
* ( q
chạy
* t
chạy
+ q
đỗ
* t
đỗ
) ; tỷ đồng/ năm
Trong đó:
g
NL:
đơn giá nhiên liệu; tỷ đồng / tấn
q

chạy
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy; tấn/ ngày chạy
q
đỗ
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ; tấn / ngày đỗ
Ví dụ tính cho tàu A:
Theo số liệu ban đầu:
g
Nl
= 160 USD/ tấn
Với tỷ giá 15.000 đồng/ USD
g
NL
= 160 * 15.000 =0,0024 tỷ đồng/ tấn
q
chạy
= 23 tấn / ngày chạy
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 13 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
q
đỗ
= 2,7 tấn / ngày đỗ
theo tính toán ở 2.2 có: t
chạy
= 12,318 ngày/chuyến

t
đỗ

= 7,5 ; ngày/chuyến
R
Nl
= 0,0024* 17* ( 23 * 12,318 + 2,7 * 7,5 ) = 12,3854112 ;tỷ đồng
Tương tự tính cho tàu B. Kết quả ghi ở bảng 5:
Bảng 5: bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí nhiên liệu
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Đơn giá nhiên liệu 10
9
đồng/tấn 0,0024 0,0024
2 Số chuyến vận chuyển Chuyến/ năm 17 16
3 Mức tiêu hao nhiên liệu 1
ngày đỗ
Tấn/ngày đỗ 2,7 2,9
4 Tổng thời gian tàu đỗ 1
chuyến
Ngày/ chuyến 7,5 7,5
5 Tổng thời gian tàu chạy 1
chuyến
Ngày/chuyến
12,318 13,49
6 Mức tiêu hao nhiên liệu 1
ngày chạy
Tấn/ngày chạy
23 22
7 Tổng chi phí nhiên liệu Tỷ đồng/năm 12,3854112 12,231552
5.Chi phí bảo hiểm (R
BH
)
Là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm về việc mua bảo hiểm cho con tàu

của mình để trong quá trình khai thác nếu tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ
bồi thường. Phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu
mua, phụ thuộc vào giá trị của tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kỹ thuật của tàu. Hiện
nay các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm là bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiện
dân sự của chủ tàu.
R
BH
= R
BHTT
+ R
P&I

; tỷ đồng
Trong đó:
R
BH
: chi phí bảo hiểm; tỷ đồng
R
BHTT
: chi phí bảo hiểm thân tàu; tỷ đồng
R
P&I:
chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu; tỷ đồng
• Chi phí bảo hiểm thân tàu
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 14 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
R
BHTT

= K
T
* K
BHTT

; tỷ đồng
Trong đó:
K
T
: giá trị của tàu ; tỷ đồng
K
BHTT
: tỷ lệ bảo hiểm thân tàu được tính cho từng tàu.
• Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
R
P&I
= GRT * K
P&I
; tỷ đồng
Trong đó:
GRT: dung tích đăng ký; RT
K
P&I
: tỷ lệ bảo hiểm P&I ;tỷ đồng/ RT
Ví dụ tính cho tàu A:
Chủ tàu lấy K
BHTT
= 0,08% ; K
P&I
= 0,0675; tỷ đồng/RT

Theo thông số kỹ thuật của tàu A: GRT
A
= 18.055 RT
R
BH
= 0,008 * 135 + 0,0675 * 18.055 = 2,2987125 ;tỷ đồng
Tương tự tính chi tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 7
Bảng 6: Bảng tổng hợp chi phí bảo hiểm
Chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị Tàu A Tàu B
- Dung tích đăng ký GRT GRT 18.055 18.500
- tỷ lệ bảo hiểm P&I K
P&I
Tỷ Đồng/RT 0.0675 75.000
Chi phí bảo hiểm P&I C
P&I
Tỷ Đồng 1,2187125 1,3875
Giá trị tàu K
T
10
6
đồng 135 140
Tỷ lệ bảo hiểm thân tàu K
BHTT
% 0,8 0,85
Chi phí bảo hiểm thân tàu C
BHTT
Tỷ Đồng 1,080 1,190

Chi phí bảo hiểm trong 1 năm C
BH
Tỷ Đồng 2,2987125 2,5775
6. Chi phí lương thuyền viên ( R
L
)
Cách trả lương cho thuyền viên được áp dụng theo hình thức lương thời gian
Theo số liệu ban đầu:
• Chi phí lương tàu A là: R
L
= 1,75 tỷ đồng /năm
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 15 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
• Chi phí lương tàu B là: R
L
= 1,8 tỷ đồng/ năm
7.Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (R
BHXH,BHYT
)
Chi phí này để đơn vị trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức trong các trường hợp ốm
đau, sinh đẻ, tử tuất…Theo quy định thì chi phí BHXH, BHYT tính theo tỷ lệ % tổng quỹ
lương. Vậy chi phí BHXH, BHYT trong 1 năm của thuyền viên được tính như sau:
R
BHXH,BHYT
= R
L
* K
BHXH,BHYT

; tỷ đồng
Trong đó:
R
L
: tổng chi phí lương của thuyền viên trong 1 năm ; tỷ đồng
K
BHXH,BHYT
: tỷ lệ trích BHXH, BHYT, theo quy định K
BHXH,BHYT
= 19%
Ví dụ tính cho tàu A:
R
BHXH, BHYT
= 0,3325 tỷ đồng
Tính cho tàu B:
R
BHXH, BHYT
= 0, 342 tỷ đồng
8. Chi phí tiền ăn, tiền tiêu vặt cho thuyền viên (R
TA
)
Khoản này các công ty vận tải tính từ thu nhập của đội yàu và hạch toán vào chi phí khia
thác.
R
TA
= N
TV
* M
TA
* t

KT
; tỷ đồng
Trong đó:
N
TV
: số thuyền viên trên tàu ; người
M
TA
: mức tiền ăn ; đồng/ ngừơi_ ngày
Ví dụ tính cho tàu A:
M
TA
= 21.159 đồng/ người/_ngày
N
TV
= 24 người
Theo dữ kiện đề bài cho: t
KT
= 345 ngày
R
TA
= 24 * 21.159 * 345 = 0,1752 tỷ đồng
Bảng 7:
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Số thuyền viên Người 24 26
2 Mức tiền ăn trong 1 năm của 1 Tỷ đồng/ người/ 0,0073 0,0073
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 16 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư

người; năm
3 Thời gian khai thác ; Ngày/ năm 345 345
4 Chi phí tiền ăn ; Tỷ đồng 0,1752 0,1898
9. Chi phí quản lý (R
QL
)
Chi phí này bao gồm các khoản chi phí có tính chất chung như: lương cán bộ quản lý,
điện thoại, văn phòng phẩm, phí vệ sinh…chi phí này được phân bổ cho tàu và được xác
định theo công thức
Dự tính chi phí quản lý như sau:
R
QL
= K
QL
* R
L
; tỷ đồng
Trong đó:
K
QL:
hệ số tính đến chi phí quản lý, lấy K
QL
= 10%
R
L
: chi phí lương
Ví dụ tính cho tàu A:
R
QL
= 0,1 * 1,75 = 0,175 tỷ đồng/ năm

Tính cho tàu B:
R
QL
= 0,1 * 1,8 = 0,18 tỷ đồng/ năm
10.Cảng phí ( R
CF
)
Chi phí cảng là loại chi phí mà chủ tàu phải trả cho công việc phục vụ , xếp dỡ hàng hóa
và hoa tiêu tàu ra vào, thuê tàu lai dắt, phí đổ rác, làm vệ sinh ở hai đầu cảng.
Theo số liệu ban đầu:
R
CF
= g
CF
* n
chuyến
; tỷ đồng/ năm
Trong đó:
g
CF
: chi phí bến cảng trong 1 chuyến; triệu đồng/ chuyến
ví dụ tính cho tàu A:
Theo dữ kiện đầu bài: g
CF
= 30 triệu đồng/chuyến
R
CF
= 30 * 17 = 510 triệu đồng / năm = 0,51 tỷ đồng/ năm
Tính cho tàu B:
R

CF
= 45 * 16 = 720 triệu đồng/ năm = 0,72 tỷ đồng / năm
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 17 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
11. Hoa hông phí ( R
HH
)
Là khoản chi phí cho mô giới hợp đồng vận chuyển hàng hóa, số tiền này được xác định
như sau:
R
HH
= F * K
HH
; tỷ đồng
Trong đó:
R
HH:
chi phí hoa hồng ; tỷ đồng
F: thu nhập của tàu trong 1 chuyến đi; tỷ đồng/ năm
K
HH
: tỷ lệ trích hoa hồng, K
HH
= 2,5%
F = n
chuyến
* Q
chuyến

*f ; tỷ đồng
Trong đó:
f: giá cước vận chuyển; triệu đồng/ tấn
Ví dụ tính cho tàu A:
Theo dữ kiện đầu bài : f= 0,19 triệu đồng /tấn
Theo tính toán ở 2.3: n
chuyến
= 17 chuyến / năm
Q
chuyến
= 17.100 (tấn/chuyến)
F = 17 * 17.100 *0,19 = 55.233 triệu đồng / năm = 55,233 tỷ đồng/ năm
R
HH
= 55,233 * 0,025 = 1,380825 tỷ đồng /năm
Tương tự tính cho tàu B. Kết quả ghi ở bảng 8:
Bảng 8: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hoa hồng phí
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Số chuyến vận chuyển Chuyến /năm 17 16
2 Khả năng vận chuyển Tấn/ chuyến 17.100 19.950
3 Giá cước vận chuyển 10
6
đồng/tấn 0,19 0,19
4 Chi phí hoa hồng Tỷ đồng / tấn 1,380825 1,5162
12. Chi phí khác (R
K
)
Ngoài những khoản chi phí khai thác cho tàu đã nêu ở trên còn có những khoản chi phí
phát sinh phụ thuộc vào từng chuyến đi cụ thể của tàu gọi là những khoản chi phí khác.
Khoản chi phí này thường được dự kiến dựa trên tổng chi phí lương:

R
khác
= R
L
* K
khác
; tỷ đồng
Trong đó:
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 18 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
K
K
: hệ số tính đến chi phí khác , lấy K
K
= 6,3%
Tính cho tàu A: lấy K
K
= 0.063
R
K
= 0,063 * 1,75 = 0,110 ; tỷ đồng
Tính cho tàu B: lấy K
K
= 8,3%
R
K
= 0,083 * 1,8 = 0,15 ;tỷ đồng
Kết quả tổng hợp chi phí khai thác trong 1 năm được tập hợp trong Bảng 9:

Bảng 9: bảng tổng hợp chi phí khai thác của 1 tàu trong 1 năm
STT CHỈ TIÊU
Đơn vị tính
TÀU A TÀU B
1 Chi phí khấu hao
10
9
đồng/năm
8,5 7
2 Chi phí lương
10
9
đồng/năm
1,75 1,8
3 Chi phí BHXH,BHYT
10
9
đồng/năm
0,3325 0,342
4 Chi phí tiền ăn thuyền viên
10
9
đồng/năm
0,1752 0,1898
5 Chi phí nhiên liệu
10
9
đồng/năm
12,3854112 12,231552
6 Vật rẻ mau hỏng

10
9
đồng/năm
1,620 1,680
7 Chi phí sửa chữa
10
9
đồng/năm
4,05 4,2
8 Bảo hiểm
10
9
đồng/năm
2,2987125 2,775
9 Quản lý
10
9
đồng/năm
0,175 0,180
10 Cảng phí
10
9
đồng/năm
0,510 0,720
11 Hoa hồng phí
10
9
đồng/năm
1,380825 1,5162
12 Chi phí khác

10
9
đồng/năm
0,110 0,150
Tổng cộng
10
9
đồng/năm
33, 2876487 32, 587052
3.1.2.CHI PHÍ LÃI VAY:
• Số vốn vay: 60 tỷ đồng
• Trả đều trong 5 năm tính từ khi bắt đầu vận hành dự án
• Lãi suất: 10%/ năm
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay * số dư nợ hiện tại
Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
60
= 12 tỷ đồng/ năm
5
Kết quả tính toán ghi ở bảng 10
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 19 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
Bảng 10: bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí lãi vay Đơn vị tính: 10
9
đồng
Năm Nợ gốc đầu năm Trả gốc Trả lãi Trả gốc + lãi Nợ gốc cuối năm
1 60 12 6 18 48
2 48 12 4,8 16,8 36
3 36 12 3,6 15,6 24

4 24 12 2,4 14,4 12
5 12 12 1.2 13,2 0
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 20 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
3.1.3. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN (C
KD
)
∑C
KD
= ∑C
KT
+ chi phí lãi vay ; tỷ đồng /năm
Trong đó:
∑C
KD
: tổng chi phí kinh doanh ;tỷ đồng
∑C
KT
: tổng chi phí khai thác ; tỷ đồng
Ví dụ tính cho năm 1 của phương án 1:
∑C
KD
= 33,2876487 + 6 = 39,2876487 ; tỷ đồng
Chi phí kinh doanh của từng phương án được phản ánh trong bảng 11
Bảng 11: Đơn vị tính : 10
9
đồng/năm
năm

chi phí khai thác
phương án 1
chi phí khai
thác phương án
2
chi phí lãi
vay
chi phí kinh doanh
phương án 1
chi phí kinh
doanh phương
án 2
1 33,2876487 32,587052 6 39,2876487 38,587052
2 33,2876487 32,587052 4,8 38,0876487 37,387052
3 33,2876487 32,587052 3,6 36,8876487 36,187052
4 33,2876487 32,587052 2,4 35,6876487 34,987052
5 33,2876487 32,587052 1,2 34,4876487 33,787052
6 33,2876487 32,587052 0 33,2876487 32,587052
7 33,2876487 32,587052 0 33,2876487 32,587052
8 33,2876487 32,587052 0 33,2876487 32,587052
9 33,2876487 32,587052 0 33,2876487 32,587052
10 33,2876487 32,587052 0 33,2876487 32,587052
3.2. TÍNH DOANH THU CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
Ta có:
D
năm
= Q
năm
* G
H

; tỷ đồng
Trong đó:
D
năm
: doanh thu của tàu trong năm ;tỷ đồng
Q
năm:
khả năng vận chuyển của tàu trong năm ;tấn/ năm
G
H:
đơn giá cho 1 tấn hàng ; tỷ đồng/ tấn
Dự tính trong 10 năm, doanh thu được hàng năm như nhau
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 21 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
Tính cho phương án A:
D
năm
= 290.700 * 0,00019 = 55,233 tỷ đồng/ năm
Tương tự tính cho tàu B. Kết quả ghi ở bảng số 12
Bảng 12: Bảng tổng hợp chỉ tiêu doanh thu
Chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị tính Tàu A Tàu B
Khả năng vận chuyển 1 năm Q
năm
Tấn/năm 290.700 319.200
Đơn giá cho 1 tấn hàng G

H
Tỷ Đồng/ tấn 0,00019 0,00019
Doanh thu của tàu trong 1
năm
D
nam
Tỷ Đồng/năm
55,233
60,648
3.3. TÍNH LÃI (LỖ ) CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
Lợi nhuận của dự án đựoc tính theo công thức sau:
• Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chi phí
• Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
• Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận trước thuế * thuế suất 28%
Ví dụ tính cho lợi nhuận của tàu A năm thứ nhất:
• Lợi nhuận trước thuế = 55,233 – 39,2876487 =15,9453513 ( tỷ đồng)
• Lợi nhuận sau thuế = 15,9453513– 15,9453513 * 0,28 = 11,480652936 ( tỷ đồng)
Tương tự ta tính cho các năm tiếp theo. Kết quả ghi ở bảng 13:
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 22 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
Bảng 13: Bảng tổng hợp lợi nhuận của tàu A Đơn vị tính: 10
9
đồng
Năm Tổng chi phí
Doanh
thu
Lợi nhuận
trước thuế Thuế TNDN

Lợi nhuận sau
thuế
1 39,2876487 55,233 15,9453513 4,464698364 11,480652936
2 38,0876487 55,233 17,1453513 4,800698364 12,344652936
3 36,8876487 55,233 18,3453513 5,136698364 13,208652936
4 35,6876487 55,233 19,5453513 5,472698364 14,072652936
5 34,4876487 55,233 20,7453513 5,808698364 14,936652936
6 33,2876487 55,233 21,9453513 6,144698364 15,800652936
7 33,2876487 55,233 21,9453513 6,144698364 15,800652936
8 33,2876487 55,233 21,9453513 6,144698364 15,,800652936
9 33,2876487 55,233 21,9453513 6,144698364 15,800652936
10 33,2876487 55,233 21,9453513 6,144698364 15,800652936
Bảng 14: Bảng tổng hợp lợi nhuận của tàu B Đơn vị tính: 10
9
đồng
Năm Tổng chi phí
Doanh
thu
Lợi nhuận
trứơc thuế Thuế TNDN
Lợi nhuận sau
thuế
1 38,587052 60,648 22,060948 6,17706544 15,88388256
2 37,387052 60,648 23,260948 6,51306544 16,74788256
3 36,187052 60,648 24,460948 6,84906544 17,61188256
4 34,987052 60,648 25,660948 7,18506544 18,47588256
5 33,787052 60,,648 26,860948 7,52106544 19,33988256
6 32,587052 60,648 28,060948 7,85706544 20,20388256
7 32,587052 60,648 28,060948 7,85706544 20,20388256
8 32,587052 60,648 28,060948 7,85706544 20,20388256

9 32,587052 60,648 28,060948 7,85706544 20,20388256
10 32,587052 60,648 28,060948 7,85706544 20,20388256
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 23 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH
CỦA DỰ ÁN
4.1. PHÂN TÍCH, CHỌN CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN:
4.1.1. PHÂN TÍCH CHỌN CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN:
Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về mặt tài
chính bao gồm:
1. Giá trị hiện tại thuần : NPV; Dự án khả thi khi NPV ≥ 0 và lớn nhất
2. Giá trị tương đương hàng năm : A ( thường gặp đối với những dự án công cộng , dự án
đầu tư vĩnh viến , dự án có tuổi thọ không bằng nhau … ) ; Dự án khả thi khi A  Min
3. Suất thu hồi nội bộ : IRR ; dự án khả thi khi IRR ≥ IRR
đm
4. Thời gian thu hồi vốn đầu tư : T . Dự án khả thi khi T
n
≤ T
đm
5. Điểm hòa vốn; Đánh giá độ án toàn của dự án
Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử dụng
chỉ tiêu thu nhập thuần . Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi
các khoản chi phí của cả đời dự án.
Bởi vậy, chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm của cả đời dự
án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý TSCĐ ở cuối đời dự án và các khoản thu hồi
khác . Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại ( ký hiệu
NPV) . Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại ( đầu thời kỳ phân
tích ). Giá trị hiện tại thu nhập thuần còn được gọi là hiện giá thu nhập thuần . Mặt khác ,

chủ đầu tư hy vọng sau 10 năm vận hành dự án sẽ có NPV là 40 tỷ đồng.
Vì vậy chỉ tiêu được lựa chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần ( NPV) .
Khi chọn chỉ tiêu này thì phương án được chọn là phương án có NPV ≥ 0 và lớn nhất.
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 24 -
Thiết kế môn học
Phân tích và quản lý dự án đầu tư
4.1.2. LẬP LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ( r):
Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong
thời kỳ phân tích khác nhau về cùng 1 mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai, đồng
thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu tư. Bởi vậy xác định
chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án
về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của từng dự án. Nếu vay vốn
để đầu tư thì r là lãi suất vay dài hạn. Vậy , ta chọn lãi suất chiết khấu là lãi suất vay dài
hạn: r = 10%/ năm.
4.2.TÍNH NPV CHO CÁC PHƯƠNG ÁN
Giá trị hiện tại thuần ( NPV) là tổng đại số các hiện giá trong chuỗi tiền tệ :

=
+
−=
n
i
i
ii
r
CBNPV
0
)1(
1

*)(
; tỷ đồng
Trong đó:
+ NPV: Giá trị hiện tại thuần ; tỷ đồng
+ B
i
: dòng thu năm thứ i .; tỷ đồng
+ C
i
: dòng chi năm thứ i.; tỷ đồng
+ r: lãi suất chiết khấu; %
Để thống nhất với việc lập bảng tính NPV, ta tính bằng công thức sau:

=
+
+=
n
i
i
i
r
NINPV
1
0
)1(
1
*
; tỷ đồng
I
0

: hiện giá vốn đầu tư ; tỷ đồng
N
i
: thu nhập thuần năm i. ; tỷ đồng
N
i
= Lãi dòng năm i + Khấu hao năm i + Giá trị còn lại ( năm cuối cùng); tỷ đồng
1.Tính hệ số tính chuyển
Công thức :
n
r
nrfP
)1(
1
).,/(
+
=
Sinh viên: Ph¹m ThÞ Thuú TiÕn sÜ: Vò ThÕ B×nh
- Trang: 25 -

×