TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC ẹAỉ LAẽT
F 7 G
CNG BI GING
MT S VN C BN LCH
S VN MINH TH GII CN
HIN I
(Dnh cho h o to t xa)
NGUYN CễNG CHT
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 1 -
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I:VĂN MINH CÔNG NGHIỆP 2
1 . ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NỀN VĂN MINH CƠNG NGHIỆP 2
1.1. Những phát kiến đòa lý và hệ quả của nó 2
1.1.1.Nguyên nhân và điều kiện chín muồi của những phát kiến đòa lý cuối thế kỷ
XV đầu thế kỷ XVI.
2
1.1.2. Những kết quả của công cuộc phát kiến đòa lí 3
1.2 . “Cách mạng tri thức” và trào lưu triết học “Ánh sáng” 4
1.2.1. Những thành tựu cơ bản của “cách mạng tri thức” 4
1.2.2. Thời đại lí trí và trào lưu triết học Ánh sáng 6
1.2.3. Trào lưu tư tưởng Khai sáng 6
1.2.4. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản 9
2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP – CUỘC DIỄU BINH, DIỄU HÀNH GIÀNH TOÀN
THẮNG CHO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
10
2 1 . Cách mạng công nghiệp: hiện tượng chung mang tính chất lòch sử. 11
2 2 . Cách mạng công nghiệp ở Anh – bước khởi đầu cho cuộc cách mạng công
nghiệp trên toàn thế giới.
11
2.2.1. Tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp. 11
2.2.2. Tiến trình của cuộc cách mạng. 12
2 3. Hệ quả xã hội của sự ra đời văn minh công nghiệp 13
3. TỔNG QUAN VỀ NHỮNG PHÁT MINHY KHOA HOC – KỸ THUẬT VÀ NHỮNG
HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XĨ
14
3.1. Những phát minh khoa học và tiến bộ kỹ thuật. 14
3.2. Những học thuyết xã hội. 15
3.2.1. Học thuyết về quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc 15
3.2.2. Chủ nghóa xã hội không tưởng. 16
3.2.3. Chủ nghóa Marx và phong trào công nhân 18
CHƯƠNG II:VĂN MINH THẾ KỶ XX 21
1. NỀN VĂN MINH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 21
1.1. Có hay không “Nền văn minh cộng sản chủ nghóa”? 21
1.2. Đặc trưng của nền văn minh cộng sản chủ nghóa 22
2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA – CƠ SỞ XUẤT HIỆN
NỀN VĂN MINH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
23
3. TIẾN BỘ CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT 24
3.1. Vài nét khái quát 24
3.2 . Một số thành tựu nổi bật của khoa học công nghệ. 25
4. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI VÀ SỰ PHÁ HOẠI VĂNMINH NHÂN LOẠI 28
TẠM KẾT 30
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 2 -
CHƯƠNG I:VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
Châu Âu thời hậu kỳ Trung đại đã có những biến đổi lớn về mọi mặt. Từ trong lòng
xã hội phong kiến, sức sản xuất phát triển nhanh chóng, công nghiệp tiến bộ vượt bậc, sự
phân công lao động giữa các ngành nghề và các vùng sản xuất đã thúc đẩy sự phát triển
của kinh tế hàng hoá - sự phục hưng và xuất hiện của các thành thò - điều kiện cơ bản cho
sự ra đời của chủ nghóa tư bản.
Có thể nói: châu Âu từ thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XVII sôi động và quyết liệt với
những phong trào văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và những hoạt động thương mại
xuyên đại dương…… mà những thành quả của các phong trào trên đã đặt nền móng vững
chắc cho nền văn minh Âu – Mỹ cận - hiện đại.
1 . ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NỀN VĂN MINH CƠNG NGHIỆP
1.1. Những phát kiến đòa lý và hệ quả của nó.
1.1.1.Nguyên nhân và điều kiện chín muồi của những phát kiến đòa lý cuối thế kỷ
XV đầu thế kỷ XVI.
- Vào thế kỷ XV-XVI, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế sản xuất hàng hoá,
các nước Tây Âu đòi hỏi phải mở rộng thò trường để trao đổi buôn bán với các vùng trên
thế giới (quốc tế hoá thò trường) nhất là đối với phương Đông, nơi màhọ cho rằng “xứ sở”
này không chỉ có nhiều vàng bạc mà còn là xứ sở của tơ liệu, hương liệu và gia vò……
Vàng và nguồn hàng hoá đó là động cơ chủ yếu của việc tìm đường sang phương Đông,
khám phá những vùng đất mới. Marx cho rằng: vàng là từ mầu nhiệm đã xua người Tây
Ban Nha vượt Đại Tây Dương. Vàng là thứ người da trắng đòi hỏi trước tiên khi vừa mới
đặt chân lên một bến bờ mới tìm ra
- Tuy nhiên, con đường đi về phương Đông đã hoàn toàn bế tắc. Con đường cũ “con
đường tơ lụa” đi qua Đòa Trung Hải không thể thực hiện được vì đã bò người Ý, và Thổ Nhó
Kì độc chiếm. Người Arập đã lập nên một “hàng rào kín” giữa Ấn Độ và châu Âu.Người
Thổ Nhó Kì chiếm các vùng Tiểu Á, Balkans, Constantinople, Krum…. khiến cho các
thương nhân châu Âu không thể nào vượt qua được. Con đường xuyên qua đại lục châu Á
đến Trung Quốc đã từng là con đường bộ vượt qua các sa mạc, núi đồi và thảo nguyên vận
chuyển hàng hoá từ Trung Quốc sang thò trường châu Âu đã bò những kẻ “cướp cạn”
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 3 -
Afganistan chiếm giữ. Vì vậy việc tìm ra con đường biển sang phương Đông là nhu cầu cấp
bách của các thương nhân châu Âu.
- Trong sự thôi thúc đó, lòch sử cũng đem lại những điều kiện chín muồi cho những cuộc
phát kiến đòa lý vó đại. Sự tiến bộ về kiến thức đòa lí, thiên văn và kỹ thuật hàng hải đã tạo
ra những điều kiện tốt cho những chuyến đi dài ngày trên biển “hành trình về phương Đông
và khám phá những vùng đất mới”. Những điều kiện này đã được người Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha tiếp thu để tiến hành những chuyến đi tiên phong vượt đại dương tìm ra những
con đường và vùng đất mới:
“Con đường tơ lụa xanh” trên biển cả trong một số nước khác ở Tây Âu còn bận rộn
trong các cuộc nội chiến (Anh và Pháp đang khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh “Hai
Hoa Hồng” và nội chiến tôn giáo Huguenots …….
1.1.2. Những kết quả của công cuộc phát kiến đòa lí.
- Cuộc hành trình của Vasco de gama men theo bờ biển châu Phi đến cực nam (Mũi Hy
vọng) rồi vượt qua Ấn Độ Dương, cập bến Ấn Độ. Sau đó tiến về phía Đông đến các quần
đảo Đông Nam Á để vào biển Đông, tới các cảng Trung Hoa và Nhật Bản.
- Những chuyến vượt Đại Tây Dương của Christopher Colombus và Amerigo Vespuci
phát hiện ra lục đòa châu Mỹ (Tân thế giới hoặc nhầm lẫn là “Tây Ấn Độ”).
- Cuộc thám hiểm của Fedinande Majenlan đi vòng trái đất, không những đến châu Mỹ
mà còn vượt qua Thái Bình Dương để tới quần đảo vùng Đông Nam Á – được đặt tên là
Philipin. Từ đây hải trình trở về châu Âu theo đường đi của Vasco de gama khi trước.
Những chuyến vượt biển trên cùng nhiều cuộc thám hiểm tiếp theo của các nhà hàng
hải châu Âu thời đó đã đem lại nhiều kết quả to lớn, có ý nghóa trọng đại trong lòch sử văn
minh nhân loại.
- Tìm ra một lục đòa mới là châu Mỹ, một đại dương mới là Thái Bình Dương, mở ra
những con đường biển đến với các châu lục. Đem lại những khả năng mới cho sự giao lưu
kinh tế văn hoá, tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa các nền văn minh thế giới.
- Bác bỏ những lí lẽ sai trái của giáo hội Kitô, của chủ nghóa “Triết học kinh viện” về
vũ trụ và con người.
- Sau những phát kiến đòa lí, đã diễn ra những cuộc di chuyển cư dân trên quy mô lớn
(thương nhân vội vã giành giật thò trường; dân di thực kéo nhau đến “lập nghiệp” ở những
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 4 -
vùng đất mới; các nhà truyền giáo “tích cực mở rộng nước Chúa” ra khắp mọi nơi) Và dó
nhiên là xâm chiếm thuộc đòa và thiết lập cai trò chế độ thực dân, cũng như chế độ nô lệ
đồn điền được đẩy nhanh, đẩy mạnh chưa từng thấy.
- Hoạt động thương mại trở nên nhộn nhòp “quốc tế hoá thò trường” được rộng mở.
Những hoạt động giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực được đẩy mạnh. Nhiều
công ty thương mại lớn được thành lập (công ty Đông Ấn, Tây Ấn của các nước phương
Tây). Nhiều thành phố và trung tâm thương mại xuất hiện…. Nhờ đó kinh tế sản xuất hàng
hoá phát triển, tạo tiền đề cần thiết cho sự ra đời của chủ nghóa tư bản.
Nhìn chung, những cuộc phát kiến đòa lí vó đại thế kỷ XV-XVI đã mở rộng thêm đường
cho sự tiếp xúc và giao thoa giữa các nền văn minh thế giới, tạo tiền đề cho những biến đổi
sâu sắc trong đời sống kinh tế và xã hội, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghóa tư bản, và theo
ý kiến của Lênin: nó đã đặt nền móng cho nền văn minh Âu – Mó cận - hiện đại.
Tuy nhiên, bên cạnh sự thúc đẩy lòch sử có những bước tiến dài, thì nó cũng để lại
không ít hậu quả đau khổ cho nhân loại mà nhiều thế hệ sau vẫn không ngừng khắc phục.
1.2 . “Cách mạng tri thức” và trào lưu triết học “Ánh sáng”
Những biến cố to lớn diễn ra trong các thế kỷ XV và XVI đã làm lung lay tận gốc rễ
chế độ phong kiến. Trật tự và cấu trúc xã hội phong kiến bò tiến công trên nhiều mặt.
Thế kỷ XVII-XVIII chứng kiến những tiến bộ có tính chất cách mạng trong lónh vực tri
thức khoa học và tư tưởng, góp phần không nhỏ vào việc làm bùng lên các cuộc cách mạng
tư sản, lật đổ ách thống trò của giai cấp phong kiến và dựng lên thể chế chính trò mới: nhà
nước tư sản.
1.2.1. Những thành tựu cơ bản của “cách mạng tri thức”.
Trong hai thế kỷ XVII và XVIII, khoa học đã đạt được những thành tựu hết sức lớn lao,
đặc biệt trong các ngành Thiên văn học, Vật lí, Hoá và Y học. Chúng cho thấy sự hiểu biết
của con người “thế giới và con người”. Ví dụ học thuyết của nhà bác học Ba Lan Nikolau
Copernicus (1473-1543) về trung tâm của Thái Dương hệ chính là Mặt trời còn Trái đất và
những hành tinh khác chuyển động xung quanh với một vòng mất 24 giờ
Copernicus trình bày học thuyết “Nhật tâm” của ông trong quyển sách nhan đề “Về sự
xoay vòng của các thiên thể” quan điểm của ông đã được nhà bác học xuất chúng người
Đức Johan Kepler (1571-1630) bổ xung và khẳng đònh thêm bằng 3 đònh luật (sự chuyển
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 5 -
động, tốc độ chuyển động, thời gian và khoảng cách chuyển động của các hành tinh). Học
thuyết “Nhật tâm” được củng cố thêm nữa bởi một nhà thiên văn học người Ý vó đại
Galileo (1564-1642). Những gì mà Galileo quan sát được trên bầu trời đã khiến ông tin vào
sự đúng đắn của thuyết “Nhật tâm” – Copernicus.
Galileo đã bò truy tố trước toà án dò giáo năm 1633 và bò qû trách nặng nề. Nhưng theo
ông: phải để cho tự nhiên phán quyết mỗi khi con người có những cuộc tranh luận về tự
nhiên. Và trước khi chết ông vẫn thì thào “Nó (Trái đất) vẫn quay”.
Cũng giống như Galileo, Kepler hay Copernicus, Newton đạt được những thành tựu lớn
bằng con đường quan sát thực nghiệm và đònh luật Hấp dẫn vũ trụ. Đònh luật Hấp dẫn vũ
trụ giải thích tại sao vật thể rơi xuống mặt đất; cái gì đã giữ các hành tinh ở yên tại qũy
đạo của chúng. Đònh luật của Newton có một phạm vi ứng dụng rất rộng rãi, không chỉ trên
mặt đất, mà còn ở bất cứ nơi nào trong hệ Mặt trời (chẳng hạn đònh luật Newton giúp phát
hiênï ra quỹ đạo sao chổi Halley năm 1682, Hải vương tinh năm 1874….). Có thể nói rằng
đònh luật Hấp dẫn vũ trụ đã tổng kết các phát hiện khoa học quan trọng trong suốt một thế
kỷ rưỡi đó bằng cách liên kết chúng lại với nhau trong một công thức toán học chính xác.
- Công việc nghiên cứu của các nhà khoa học trong thế kỷ XVII đã được tiến hành
thuận lợi hơn nhờ các phát minh trong lónh vực toán học và sự ra đời của những công cụ
mới.
Toán học hiện đại bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XIII với việc sử dụng các con số A rập ở
châu Âu. Những bước phát triển quan trọng là việc hoàn thiện hệ thống thập phân và sự
phát triển của các kí hiệu toán học như +, -, x, và √
Đến thế kỷ XVII, công việc nghiên cứu khoa học diễn ra với tiến độ nhanh hơn và
chính xác hơn nhờ có nhiều dụng cụ đo lường chính xác và quan sát rõ hơn, như kính viễn
vọng được Newton cải tiến vào năm 1668, phong vũ biểu thuỷ ngân do Torricelli sáng chế
năm 1645, nhiệt kế của Gabriel Fahrenheit, hay nhiệt kế bách phân qui ước nước sôi ở
100
o
và đông đặc ở 0
0
của Anders Celcius.
Tương tự như các thành tựu khoa học kể trên, các ngành hoá học; điện và điện từ; y học
trong các thế kỉ XVII-XVIII đã có những bước tiến dài. Các phương pháp nghiên cứu và
thực hành mang tính chất khoa học đã thay thế dần nhiều tín điều xưa cũ thừa hưởng từ
thời cổ trung đại.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 6 -
1.2.2. Thời đại lí trí và trào lưu triết học Ánh sáng.
- Các phát minh và khám phá khoa học tự nhiên nói trên đã góp phần ảnh hưởng lớn
đến cách nghó suy của một số nhà tư tưởng và óc “Một Thời đại Lý trì” – kéo dài từ khoảng
năm 1687 đến năm 1789, tức là từ lúc học thuyết về Hấp dẫn vũ trụ của Newton được
công bố đến khi cách mạng Pháp bùng nổ. Đây được coi là thời đại mà nhiều nhà tư tưởng
lớn khảo sát và phân tích những vấn đề chính trò- xã hội để bước đầu đưa ra “cách nhìn
mới” theo quan điểm quy luật xã hội:có phù hợp với qui luật tự nhiên hay không?
Thời đại lí trí được chế ngự bởi ba nhà tư tưởng lớn đó là: René Descarts (1596-1650),
John Loke (1632-1704) và Newton (1642-1727) (Đóng góp của Newton đã được trình bày ở
phần trên).
Descarts là một nhà toán học, vật lí học, triết học người Đức. Ông là người ủng hộ
nhiệt tình thuyết duy lí trong triết học, và cũng là người tấn công mạnh mẽ vào “chủ nghóa
kinh viện”. Ông cho rằng phát xuất từ những chân lí đơn giản và hiển nhiên – các tiền đề,
nhà tư tưởng sẽ dùng lí luận để đi đến những kết luận riêng biệt. Ông là tác giả câu nói nổi
tiếng “Tôi tư duy do đó tôi tồn tại”.
Trong tác phẩm “khảo luận thứ hai về chính quyền dân sự”. Công bố vào năm 1690,
John Locke phát triển học thuyết về thể chế chính trò, để biện minh cho chế độ đại nghò
được thiết lập ở Anh, như là kết quả của cuộc “cách mạng vinh quang” năm 1688. Ông cho
rằng con người phải tự thoả thuận với nhau để thiết lập một chính phủ dân sự. Sự thoả
thuận này được gọi là khế ước xã hội. Theo đó, họ phải giao cho chính phủ một số quyền
lực nhất đònh để giúp họ bảo vệ những quyền tự nhiên đã nêu. Nếu chính phủ đó lạm dụng
quyền lực để trở thành một bộ máy bạo quyền độc đoán, hay bất đắc, không hoàn thành
nổi nhiệm vụ của mình, người dân có quyền giải tán hay lật đổ nó.
1.2.3. Trào lưu tư tưởng Khai sáng.
Đỉnh cao của cách mạng tri thức trong các thế kỉ XVII và XVIII là trào lưu tư tưởng
Khai sáng xuất hiện nhiều nơi trên thế giới như ở Mó có J.Locke, B.Franklin, T.Jefferson,
Herder, Shiller, Goethe đại diện cho tư tưởng Khai sáng ở Đức. A.N.Radishev và
N.I.Novikov ở nước Nga.v v… nhưng ở chính nước Pháp, trào lưu này mới đạt được những
thành tựu rực rỡ nhất và được xây dựng trên cơ sở các quan điểm cơ bản như sau:
1- Lí trí là công cụ duy nhất mang lại chân lí
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 7 -
2- Vũ trụ là một cỗ máy được vận hành theo “nguyên tắc cứng nhắc”. Cấu trúc của tự
nhiên là tuyệt đối đồng nhất và hoàn toàn không chòu tác động của phép màu hay
sự can thiệp huyền bí nào.
3- Cấu trúc xã hội tốt đẹp nhất là kiểu cấu trúc đơn giản nhất và tự nhiên nhất. Một
xã hội văn minh với những qui ước rắc rối chỉ có tác dụng là nhằm kéo dài những
độc đoán của giới tu só và những kẻ cai trò. Tôn giáo, chính phủ và các thiết chế
kinh tế phải được thanh trừ khỏi mọi thứ giả tạo và được đơn giản hoá sao cho phù
hợp với lí trí và tự nhiên.
Các đại diện xuất sắc của tư tưởng Khai sáng:
- Charles Alouis de Montesquie (1689-1755), xuất thân q tộc áo dài, là luật gia nổi
tiếng và là nhà khai sáng lỗi lạc. Quan điểm của ông là phê phán sâu cay chế độ chuyên
chế Pháp thời Louis XIV. Trong tác phẩm chính “Tinh thần pháp luật” ông hoàn thiện học
thuyết về sự “phân chia quyền lực” của J.Locke. Ông đề ra nguyên tắc tự do “tam quyền
phân lập” - quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Ba quyền này tuy độc lập
với nhau nhưng vẫn kiểm soát lẫn nhau. Qua việc khảo sát ba hình thức tổ chức chính phủ:
Chuyên chế, quân chủ lập hiến và cộng hoà, ông cho rằng nền quân chủ lập hiến ở Anh là
hình thức tốt nhất cho nhà nước tương lai ở Pháp – (Một nhà nước liên minh giữa hai giai
cấp quý tộc phong kiến và giai cấp tư sản).
- Fransois Maire Arouet (Voltaire) –1694-1778 – được xem là bộ óc bách khoa của thế
kỉ XVIII, ông đã viết cả thảy 99 pho sách. Tác phẩm của ông bao gồm nhiều lónh vực: triết
học, sử học, vật lí… Trong tác phẩm của mình, ông công kích gay gắt chế độ chuyên chế
và giáo hội Pháp; đồng thời ca ngợi thể chế quân chủ lập hiến ở Anh.
Tư tưởng của Voltaire có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng cách mạng tư sản thế kỉ XVIII ở
châu Âu và đóng góp phần quan trọng vào kho tàng văn minh nhân loại. Victor Huygô
từng nói “Nhắc đến Voltaire tức là nhắc đến toàn thế kỉ XVIII”
- So với các nhà tư tưởng Khai sáng J.J.Rouseau (1712-1788) là người được coi “dân
chủ và gần gũi với nhân dân hơn cả”. Tư tưởng của ông được thể hiện trong tác phẩm
Ducontrat social (bàn về khế ước xã hội).
Rouseau cho rằng, khi thoát khỏi trạng thái sống tự nhiên như các động vật khác để
sống quần tụ thành xã hội, con người cần phải tìm ra hình thức chung có thể liên kết họ lại
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 8 -
với nhau, sao cho quyền lợi riêng sao cho quyền lợi riêng của họ trong cảnh sống tập thể
vẫn được bảo vệ. Hình thức liên kết đó được J.J.Rouseau gọi là “khế ước xã hội” thành lập
một nền cộng hoà với những nguyên tắc bình đẳng về mặt chính trò và xã hội “có sự cần
thiết phải điều chỉnh chế độ tư hữu”. Bên cạnh đó Rouseau còn khẳng đònh tính chất tuyệt
đối chủ quyền của nhân dân, ông nhấn mạnh đến quyền của nhân dân nổi dậy chống ách
áp bức.
Tư tưởng của Rouseau có những vấn đề chỉ là mơ ước không tưởng. Nhưng trong điều
kiện của một cuộc cách mạng tư sản đang đến gần, ước mơ này chứa đựng nhiều tiềm năng
cách mạng. Những ý tưởng của ông đã tác động mạnh đến các nhà hoạt động cách mạng
Pháp, đặc biệt là phái Jacobins.
- Nhóm Bách khoa toàn thư bao gồm 30 nhà khoa học và tư tưởng do Diderot (1713-
1784) đứng đầu. Tiền đề cơ bản cho tư tưởng của nhóm này đó chính là nguyên tắc đònh
luật tự nhiên. Họ cho rằng xã hội cũng được tổ chức và vận hành theo những qui luật bất di
bất dòch của tự nhiên. Họ bác bỏ kinh thánh, họ thách đố các tín điều của các nhà thần học,
họ gạt bỏ vai trò phép màu khô khan, cững nhắc của “chủ nghóa kinh viện”. Theo họ vũ trụ
là một sản phẩm lôgíc được trí tuệ nhận thức và cái gì không có lí trí thì không có thực.
Trong một xã hội, mà trong đó tôn giáo chính thống được qui đònh bởi pháp luật và tội
phạm Thánh bò trừng phạt nặng nề, luật pháp và hình phạt còn tuỳ tiện và phi lí… chế độ
chuyên chế còn ngự trò, thì Bách khoa toàn thư quả là một lời kêu gọi cách mạng. Tinh
thần phê phán trong nhiều bài viết của nó đã khiến nó trở thành một vũ khí tư tưởng đắc
dụng cho những người muốn cải tạo xã hội.
Ngoài ra, thời kì này còn xuất hiện một trào lưu cộng sản chủ nghóa không tưởng, phản
ánh tư tưởng của đa số nhân dân nghèo khổ. Đại biểu chính của trào lưu tư tưởng này là
Jean Méslier (1664-1729), Mably (1709-1785). Họ là những người chủ trương xoá bỏ chế
độ tư hữu vì đó là nguồn gốc gây ra áp bức và bóc lột, để thiết lập một xã hôi công bằng
trong đó của cải là tài sản chung được phân phối, công bằng cho mọi người dân. Mỗi người
đều có quyền và nghóa vụ lao động như nhau. Tư tưởng này sau đã trở thành vũ khí đấu
tranh của những người nghèo khổ bò bần cùng hoá trong cách mạng.
- Niềm tin vào những gì tốt đẹp và tự do mà tự nhiên mang lại cho con người đã là nền
tảng cho sự ra đời của một trường phái kinh tế mới: phái Trọng nông. Đại diện cho phái
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 9 -
này là Quesnay, Adam Smith, David, Ricardo. Với ý tưởng tự do kinh doanh và thiết lập
chế độ kinh tế tự do, lý luận của họ đã đặt cơ sở cho học thuyết kinh tế chính trò tư sản ra
đời và phát triển vào thế kỉ XVIII-XIX.
Có thể nói rằng, các nhà tư tưởng Pháp, mặc dù có những quan điểm khác nhau, phản
ánh quyền lợi của những giai cấp khác nhau, nhưng trong thời kì khủng hoảng của chế độ
phong kiến, họ đều chóa mũi nhọn vào chính quyền quân chủ chuyên chế và đòi hỏi thay
thế bằng một chế độ xã hội mới. Chính vì thế mà trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng
đó đã vượt ra khỏi Pháp, có ảnh hưởng khắp châu Âu.
1.2.4. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản.
Sự hình thành thò trường trên quy mô thế giới và những biến đổi quan trọng về mọi mặt
diễn ra từ hậu kỳ trung đại đã ngày càng khẳng đònh vò thế của phương thức sản xuất mới –
phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa. Không chỉ có thế lực lớn về kinh tế, giai cấp tư sản
còn có tri thức và vũ khí tư tưởng tiến bộ để nhằm vươn lên thâu tóm, chiếm đoạt quyền
lực. Nhưng quyền lực chính trò bây giờ lại hoàn toàn tập trung trong tay giai cấp phong
kiến. Để duy trì quyền thống trò của mình các thế lực phong kiến tìm mọi cách hạn chế
“mọi quyền lực” của giai cấp tư sản. Nhưng ngay từ thế kỷ XVI trở đi, quá trình tan rã của
chế độ phong kiến (nhất là ở khu vực Tây Âu) đã diễn ra nhanh chóng và sự phát triển của
lực lượng sản xuất đã mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất lỗi thời. Giai cấp tư sản từ
chỗ nắm được “quyền lực kinh tế” từng bước vươn lên giành quyền lực về chính trò”
.Đây
là thời kỳ cách mạng tư sản liên tiếp bùng nổ và giành được thắng lợi.
- Năm 1572, tại các tỉnh miền Bắc Hà Lan cư dân thành thò đồng loạt nổi dậy chống lại
ách thống trò của Tây Ban Nha lập ra nền cộng hoà của “Bẩy tỉnh liên hiệp” là nước cộng
hoà tư sản đầu tiên ở châu Âu. Đây là tiếng súng mở màn báo hiệu sự cáo chung của chế
độ phong kiến, sự thắng thế của chế độ tư sản.
- Bảy chục năm sau, năm 1642 cách mạng tư sản Anh bùng nổ và thắng lợi của nó đã
toả rộng ảnh hưởng vượt ra ngoài nước Anh, trở thành cuộc cách mạng có phạm vi toàn
châu Âu, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp tư sản.
- Ngày 14-7-1789, với sự kiện phá ngục Bastille, Đại cách mạng tư sản Pháp đã thực sự
trở thành cột mốc lòch sử (Les Jallon de L’histoire) đánh dấu sự “thiết lập ra xã hội tư sản
hiện đại”.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 10 -
Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ trên nền tảng sự phát triển của sức sản xuất tư bản
chủ nghóa và sự thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản đó lại mở đường cho sức sản xuất tư
bản chủ nghóa đang trên đà phát triển được tiếp thêm “chất đốt – lực đẩy” phát triển mạnh
mẽ hơn.
Điều đáng lưu ý ở phương Đông, quá trình tan rã của chế độ phong kiến và quá trình
phát sinh, phát triển của chủ nghóa tư nghóa diễn ra chậm hơn phương Tây và phức tạp hơn
nhiều so với phương Tây. Nhưng đến thế kỷ XVIII-XIX cũng đã trở thành một xu thế mang
“tính thời đại”. Tuy nhiên chế độ phong kiến ở phương Đông mặc dù đang trong quá trình
tan rã nhưng lại tỏ ra hết sức bền vững nên quá trình “tự giải thể” của nó diễn ra đặc biệt,
lâu dài và ngăn cản sự phát triển của nhân tố kinh tế mới đang nảy sinh trong xã hội
phương Đông, trong khi các nước phương Tây đang ào ạt tiến lên phía trước với tốc độ của
nền sản xuất đại công nghiệp thì các nước phương Đông vẫn bò giam hãm trong phương
thức sản xuất phong kiến được dựa trên nền kinh tế tiểu nông. Có lẽ theo tôi đây cũng là
một trong những căn nguyên phương Đông chậm tiến và tạo ra sự phát triển khác biệt giữa
khu vực phương Đông và phương Tây, mặc dù tất cả đã bò kéo vào trong guồng máy phát
triển của chủ nghóa tư bản.
2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP – CUỘC DIỄU BINH, DIỄU HÀNH
GIÀNH TOÀN THẮNG CHO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
- Cách mạng công nghiệp được coi là sự kiện cơ bản đánh dấu sự chuyển biến của xã
hội loài người từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Theo đánh giá của
Marx và Engels trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” thì việc phát minh và sử dụng
máy hơi nước vào sản xuất ở nước Anh cuối thế kỷ XVIII, đã tạo ra một quá trình công
nghiệp hoá diễn ra rầm rộ ở châu Âu, đã làm thay đổi cách thức lao động bằng tay, sang
sử dụng máy móc và từng bước hình thành một cơ cấu công nghiệp hoàn chỉnh; từ sản
xuất qui mô nhỏ lên qui mô lớn với sự ra đời của các nhà máy và các khu công nghiệp,
khiến cho loài người chưa đầy 100 năm, có thể sáng tạo nên một lực lượng vật chất to lớn
hơn, đồ sộ hơn tất cả các thế hệ trước cộng lại. Chính những thành tựu kinh tế và kó thuật
ấy đã khẳng đònh ưu thế của chế độ tư bản đối với chế độ phong kiến, đã tạo nên một
bước ngoặt cơ bản “từ làn sóng văn minh nông nghiệp sang làn sóng văn minh công
nghiệp”- như nhà tương lai học A.Toffler đã nhận xét.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 11 -
2 1 . Cách mạng công nghiệp: hiện tượng chung mang tính chất lòch sử.
- Thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp” được dùng lần đầu tiên trong tác phẩm “Tình
cảnh của giai cấp công nhân Anh” của Engels viết vào năm 1845. Từ đó các nhà Kinh tế
học, các nhà Sử học trên lập trường của chủ nghóa Marx đều dùng nó như là một khái
niệm để chỉ bước quá độ của chủ nghóa tư bản từ giai đoạn công trường thủ công lên một
bước cao hơn – giai đoạn công nghiệp tư bản chủ nghóa.
Thực chất của cuộc cách mạng công nghiệp không phải là hiện tượng kỹ thuật thuần
tuý, mà cuộc cách mạng đó mang nội dung, tính chất kinh tế – xã hội. Hệ quả của nó
không chỉ đến với nước Anh mà còn được lan toả ra phạm vi toàn thế giới.
- Do điều kiện kinh tế, chính trò ở các nước khác nhau, thậm chí ở các ngành kinh tế
khác nhau trong một quốc gia mà tiến trình của cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra
không đều (không gian và thời gian) cũng có những đặc điểm khác nhau. Nhưng có một
điều cách mạng công nghiệp không chỉ tạo ra “lực đẩy” đối với lực lượng sản xuất, mà
còn tạo nên những điều kiện cơ bản cho sự thay đổi của cơ cấu tổ chức xã hội, quan hệ
giai cấp để tạo nên những điều kiện quan trọng cho cuộc “diễu binh – diễu hành và giành
toàn thắng cho chủ nghóa tư bản”
- Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào khoảng giữa thế kỷ XVIII
đến giữa thế kỷ XIX. Cách mạng công nghiệp ở nước Anh (quê hương cua công xưởng thế
giới) có ảnh hưởng rất to lớn đến hệ thống tư bản chủ nghóa là sự kiện cơ bản đánh dấu
việc chuyển biến của xã hội sang giai đoạn văn minh công nghiệp.
2 2 . Cách mạng công nghiệp ở Anh – bước khởi đầu cho cuộc cách mạng
công nghiệp trên toàn thế giới.
2.2.1. Tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp.
- Để xây dựng một nền công nghiệp công xưởng, ít nhất cần phải hội tụ được một số
tiền đề quan trọng sau:
1-
2-
3-
4-
Giai cấp tư sản cần phải có số vốn tự do khổng lồ đề kinh doanh
Có một nguồn lao động tự do dồi dào
Hệ thống công trường thủ công tập trung
Thể chế chính trò “thông thoáng” tạo điều kiện cho chủ nghóa tư bản phát triển
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 12 -
- Nước Anh vào giữa thế kỷ XVIII, đã có đủ điều kiện cho việc tiến hành cuộc cách
mạng công nghiệp. Những điều kiện đó là:
1. Tạo nên nguồn vốn tự do khổng lồ và nguồn lao động tự do dồi dào bằng việc.
+ Bóc lột bằng thương mại các vùng nông nghiệp, các nước châu Âu lạc hậu về
kinh tế dựa trên “nguyên tắc trao đổi không ngang giá”
+ Đẩy mạnh hoạt động thương mại “hình tam giác”
+ Cướp bóc thuộc đòa và thương mại hoá thuộc đòa
+ Sự phát triển của CNTB trong nông nghiệp: từ “đạo luật về ruộng đất”, đến “đất
bỏ ngỏ” và “sự củng cố trang trại” – giai cấp nông dân Anh “hoàn toàn biến mất.
+ Sự phát triển về công nghiệp “chỉ có công nhân công nghiệp và công nhân nông
nghiệp”
2. Hệ thống công trường thủ công tập trung – chú trọng vào ngành công nghiệp nhẹ
(trọng tâm phát triển là công nghiệp dệt)
3. Thể chế chính trò quân chủ lập hiến – quyền lực nắm trong tay giai cấp tư sản –
(thực quyền là thủ tướng).
4. Ngoài những tiền đề trên, tiền đề cho cuộc cách mạng Anh quốc còn là: sự cạnh
tranh với nước ngoài sự cạnh tranh giữa các ngành khác nhau, sự mất cân đối trong công
đoạn sản xuất, ưu thế về đòa lí và nguồn tài nguyên, và tất nhiên những yếu tố đòa lí – tự
nó không quyết đònh đến tiến trình phát triển lòch sử song có một ý nghóa không kém phần
quan trọng trong thay đổi hoàn cảnh lòch sử và góp phần không nhỏ cho cuộc cách mạng
công nghiệp Anh.
2.2.2. Tiến trình của cuộc cách mạng.
- Sự bùng nổ “dây chuyền” các phát minh kỹ thuật trong ngành dệt.
THOI BAY Ỉ MÁY KÉO SI Ỉ MÁY KÉO SI SỨC NƯỚC Ỉ
(Jonh Keys –1739) (Jems Hacreve-1764) (Richar Acreite – 1769)
MÁY DỆT SỨC NƯỚC Ỉ MÁY HƠI NƯỚC
(Carete – 1785) (Jems Watt – 1784)
- Bước khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 13 -
+ Việc hoàn thiện và sử dụng máy hơi của Jems Watt được coi là sự mở đầu của quá
trình cơ giới hoá, mang ý nghóa của cuộc cách mạng công nghiệp.
2 3. Hệ quả xã hội của sự ra đời văn minh công nghiệp.
- Ngoài sự xuất hiện của hai giai cấp tư sản và vô sản có quyền lợi đối kháng nhưng
cùng tồn tại trong một cấu trúc kinh tế tư bản chủ nghóa nền sản xuất công nghiệp còn gây
nên nhiều biến đổi quan trọng về mặt xã hội.
Trước hết là khả năng lao động và sáng tạo của con người được phát huy cao độ. Trong
tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – K.Marx và F.Engels đã đánh giá giai cấp tư sản, trong
quá trình thống trò một giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra những lực lượng sản xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại sự chinh
phục những lực lượng thiên nhiên, sự sản xuất bằng máy móc… và theo Enggels: Hơi
nước và máy công cụ mới đã biến công trường thủ công thành đại công nghiệp hiện đại và
do đó đã cách mạng hoá toàn bộ nền móng của chủ nghóa tư bản.
Hai là, những quy tắc của sản xuất công nghiệp chi phối tất cả các mặt hoạt động của
kinh tế và xã hội, tất cả đều phải tiêu chuẩn hoá.
Ba là, sự thay đổi về dân số (Malthus và quan điểm của ông về lời cảnh báo sự tăng
trưởng dân số không kiềm chế, nhất là đối với những xứ sở lạc hậu, chưa vượt qua thời kỳ
văn minh nông nghiệp).
Bốn là, “nền tảng gia đình lớn bò tan rã dần do các cuộc di dân đến các trung tâm công
nghiệp” (quan điểm của Engels).
Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực như đã trình bày ở trên, nền văn minh công nghiệp
cũng gây ra nhiều mặt tiêu cực khác như sự ngăn cách giàu nghèo; nguyên tắc tự do bình
đẳng (dân tộc – dân tộc, con người – con người) không được bảo đảm. Quan hệ xã hội
cùng nền tảng đạo lý truyền thống bò vi phạm … Nhưng dẫu sao, những thành tựu của
quá trình công nghiệp hoá ở châu Âu và Bắc Mỹ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX
đã tạo nên cơ sở vật chất và kỹ thuật mới, tạo nên ưu thế của nền sản xuất tư bản chủ
nghóa đối với nền sản xuất phong kiến và nhờ vậy mà hoàn thành về cơ bản trào lưu cách
mạng tư sản ở các nước phương Tây.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 14 -
3. TỔNG QUAN VỀ NHỮNG PHÁT MINHY KHOA HOC – KỸ THUẬT
VÀ NHỮNG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XĨ
3.1. Những phát minh khoa học và tiến bộ kỹ thuật.
- Cùng với quá trình công nghiệp hoá, khoa học và kỹ thuật trong thời kỳ này (nhất là
vào thế kỷ XIX) đã có nhiều bước tiến vượt bực, tiêu biểu như:
+ Một loạt các phát minh về điện của các nhà bác học như Ohom (1789-1854), Maxwel
(1831-1879)… đã đặt cơ sở cho một chuyên ngành của khoa Vật lí và mở ra khả năng
ứng dụng một nguồn năng lượng mới. Năm 1895, nhà bác học Đức, Roentgen (1845 –
1925) đã tìm ra tia X quang.
+ Những phát minh về thành phần cấu trúc cũ nguyên tử làm đảo lộn các khái niệm
trước đó về vật chất; như những kết quả nghiên cứu của Mendeleev (1834 - 1907) với
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hay về hiện tượng phóng xạ và các chất phóng xạ
của ông bà Curie (Pierre Curie và Marie Curie)…. Đặt cơ sở về lý thuyết hạt nhân.
+ Thuyết tương đối của Albert Einntein (1879 – 1955) đánh dấu một bước chuyển quan
trọng lớn, được coi là: không có một phát minh khoa học nào lại gây ra cơn bão táp như
vậy trong trí tuệ nhân loại.
+ Sinh vật học cũng có những cống hiến lớn. Nửa sau thế kỷ XIX là thời kỳ khẳng đònh
và phát triển học thuyết Darwin (Nội dung cơ bản của quy luật tự nhiên là cạnh tranh để
sinh tồn) đã gây ra một cuộc cách mạng trong ngành sinh học và có ảnh hưởng sang cả
lónh vực xã hội. Hay những công trình nghiên cứu về di truyền học của Meldel; phát hiện
ra Váccin của Pasteur…
- Về mặt kỹ thuật, nét nổi bật là những phát minh về điện của Thomas Edison về điện
báo của Samuel Morse; về phương pháp luyện gang thành thép (lò Besmer và lò Martin)
và nhất là việc phát hiện ra dầu mỏ và sử dụng động cơ đốt trong của kỹ sư người Đức,
R.Diesel năm 1897….
- Có thể nói rằng sự phát triển của những phát minh khoa học và tiến bộ kỹ thuật đã
thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất và làm thay đổi căn bản của sản
xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghóa, đưa chủ nghóa tư bản phát triển lên giai đoạn chủ
nghóa đế quốc.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 15 -
- Cùng với sự phát triển của những phát minh khoa học và tiến bộ kỹ thuật, văn học
nghệ thuật trong thời kỳ này – nhất là vào thế kỷ XIX đã gặt hái được nhiều thành tựu lớn
đó là lớn đó là các tác phẩm văn học của Victor Hugo, của Honoré de Balsac, của
L.Tolstoi…. hay âm nhạc của Bach, Mozart, Beethoven đã phản ánh khá rõ nét khía cạnh
của cuộc sống trong thời kỳ đầy biến động của cách mạng tư sản và của quá trình công
nghiệp hoá.
3.2. Những học thuyết xã hội.
3.2.1. Học thuyết về quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc.
Những cuộc cách mạng tư sản diễn ra trong suốt 3 thế kỉ đã giải phóng con người về
mặt ý thức và thân phận thoát khỏi sự kiềm chế của chế độ độc đoán. Tuyên ngôn độc lập
của Mó (1776), Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789) đã tuyên bố về
quyền con người, các quyền tự do dân chủ của các cá nhân và hình thành các quốc gia
dân tộc. Trong điều kiện lòch sử đó đã xuất hiện những học thuyết về quyền tự do cá
nhân, về quyền của các quốc gia dân tộc.
- John Stuart Mill (người Anh) trong cuốn “Luận về tự do” đã nêu lên nguyên tắc là cá
nhân có thể làm bất cứ điều gì không hại đến người khác, không vi phạm quyền tự do của
người khác. Trong thực tế, điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ dân trí và sự
nghiêm ngặt của pháp luật.
- Alexis de Jocqueville (người Pháp) cho rằng trào lưu dân chủ thế kỉ XIX là không thể
nào dập tắt được. Trong tác phẩm “Nền dân chủ của Hoa Kì” ông ca ngợi tinh thần dân
chủ, sức mạnh vật chất và thành công của nước Mó, nhưng ông cũng phê phán tính cách
thiếu tế nhò, ngạo mạn và thực dụng của người Mó.
- Những người cấp tiến thuộc phái Hiến chương Anh đòi hỏi chế độ dân chủ hoàn toàn
về chính trò với quyền tuyển cử phổ thông cho nam giới, quyền tham gia nghò viện của
công nhân, thu hẹp quyền hạn của chính quyền đối với công dân. Họ quan niệm rằng một
khi có dân chủ hoàn toàn về chính trò thì sẽ có bình đẳng về giáo dục, sẽ giảm bớt sự khác
biệt lớn về tài sản và đòa vò của mọi người.
- Về chủ nghóa quốc gia có hai xu hướng. Những người dân chủ cho rằng mỗi quốc gia
có quyền độc lập, quyền tự do của mỗi cá nhân, không ai được xâm phạm. Nhà ái quốc và
chính trò người Ý – Mazzini (1805-1872) bênh vực quan điểm này, kiên trì đấu tranh cho
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 16 -
nền độc lập và thống nhất của nước Ý. Trong khi đó, phái đối lập lại đề cao dân tộc mình
là siêu đẳng, là có sứ mệnh khai hoá văn minh cho các dân tộc khác, đưa ra những lập
luận biện minh cho những cuộc chiến tranh xâm lược. Những người này lợi dụng học
thuyết tiến hoá luận về sinh học của Darwin “cạnh tranh để sinh tồn”, để cho đó là qui
luật xã hội nên phải tiêu diệt hoặc thống trò các dân tộc khác để dân tộc mình tồn tại và
phát triển. Rõ ràng quan điểm dân tộc hẹp hòi, vò kỉ đã được giới cầm quyền các nước tư
bản lợi dụng để tuyên truyền cho những cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc đòa và chiến
tranh thế giới.
3.2.2. Chủ nghóa xã hội không tưởng.
- Chủ nghóa tư bản, dù đã tiến bộ hơn chế độ phong kiến, đã công khai tuyến bố quyền
bảo đảm các quyền tự do dân chủ và quyền bình đẳng mọi công dân trước pháp luật,
nhưng vẫn là chế độ người bóc lột người. Càng phát triển, xã hội tư bản càng bộc lộ những
mâu thuẫn của nó. Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc phản ánh mặt trái
của kinh tế tư bản chủ nghóa, của chế độ bóc lột tư bản.
- Thực trạng của xã hội tư bản đã tác động ít nhiều vào ý thức của một số nhân vật tiến
bộ trong xã hội. Họ đã nhận ra mặt trái của chủ nghóa tư bản, mong muốn cho nhân loại
vươn tới một xã hội tốt đẹp hơn, trong đó có quyền tự do, dân chủ được đảm bảo, không
có người bóc lột người. Sự ra đời của các học thuyết về chủ nghóa xã hội chính là sự phản
ánh thực tế đó. Người khởi xướng tư tưởng về chủ nghóa xã hội là nhà nhân đạo chủ nghóa
Anh Thomas Moore (1478-1535). Ông đã tưởng tượng ra một đất nước lý tưởng dựa trên
chế độ sở hữu công cộng, sản xuất chung và phân phối bình quân và gọi đó là nước
Utopia. Sau ông còn có nhiều người khác cũng đề ra học thuyết “không tưởng”. Nhưng
tiêu biểu nhất là các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng đầu thế kỷ XIX: Saint Simon
(1760-1825), Fourier (1772-1837) và Robert Owen (1777-1858).
- Saint Simon xuất thân trong một gia đình q tộc, từng tham gia cuộc chiến tranh giành
độc lập ở Bắc Mó, cảm tình với cách mạng Pháp nhưng phản đối khủng bố. Ông cho rằng
xã hội phát triển là do tiến bộ của khoa học, đạo đức và tôn giáo. Ông chủ trương xây
dựng một chế độ của xã hội mà cơ sở của nó sẽ là nền đại công nghiệp tổ chức một cách
khoa học và có kế hoạch. Xã hội đó vẫn duy trì chế độ tư hữu và vẫn có giai cấp, nhưng
quan hệ giai cấp được điều hoà nhờ kế hoạch hoá và sự phân phối khoa học dưới sự lãnh
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 17 -
đạo của những “nhà công nghiệp” và chủ trương dùng biện pháp thuyết phục hoà bình cải
tạo xã hội thay cho con đường cách mạng bạo lực.
- Fourier là nhà phê phán xuất sắc chống chủ nghóa tư bản, ông chứng minh rằng chế độ
tư sản là một chế độ thối nát, trong đó sự giàu có của cực bên này là nguyên nhân sinh ra
sự nghèo khổ của cực bên kia, hạnh phúc của số người này gây ra bất hạnh cho số người
khác cũng như Saint Simon, Fourier phản đối cách mạng bạo lực. Ông chủ trương tổ
chức xã hội xã hội chủ nghóa tương lai bằng cách tuyên truyền hoà bình cho những tư
tưởng của ông.
- Owen là nhà xã hội chủ nghóa không tưởng – ông xuất thân trong một gia đình tư sản
lớn ở Anh quốc. Ông là người đã thành lập các khu “cộng sản thí nghiệm” ở Anh và ở Mó,
trong các khu sản xuất này, ông đã thực hiện giảm giờ lao động cho công nhân xuống còn
10 giờ trong ngày, cải thiện điều kiện lao động và điều kiện sinh hoạt cho công nhân, và
thực hiện chế độ quản lí dân chủ nhưng do sức ép của giai cấp tư sản và phong trào
công nhân, cuối cùng mô hình của ông đã bò thất bại. Cũng như các nhà xã hội chủ nghóa
không tưởng khác, ông kiên quyết phản đối cuộc đấu tranh cách mạng.
Khác với những nhà xã hội chủ nghóa không tưởng thế kỷ XVII-XVIII muốn trở lại thời
kỳ được coi là “vàng son” của nhân loại – thanh bình của công xã nông thôn dựa trên cơ
sở kinh tế nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghóa
không tưởng của thế kỷ XIX bên cạnh phê phán mặt trái của xã hội tư bản, đã nhận thức
rõ sức mạnh của công nghiệp, coi quá trình công nghiệp hoá là điều tất yếu cho sự phát
triển của lòch sử. Họ đề ra các biện pháp xây dựng xã hội mới không có bóc lột bằng cách
khắc phục mặt xấu của chủ nghóa tư bản, hạn chế sự cách biệt giàu nghèo mà không xoá
bỏ triệt để chế độ tư bản (ví như Saint Simon chủ trương xây dựng xã hội mới dưới sự
lãnh đạo của những “nhà công nghiệp” Fourien đưa dự án xây dựng các Falange (công xã)
hay Owen với “cộng sản thí nghiệm”.
- Có thể nói rằng các đại biểu của chủ nghóa xã hội không tưởng khi phê phán xã hội tư
bản và đưa ra những dự kiến về việc xây dựng một xã hội tương lai không có bóc lột đã
đặt mọi hy vọng không phải vào cuộc đấu tranh giai cấp cách mạng của giai cấp vô sản,
mà vào việc tuyên truyền hoà bình trong tất cả các giai cấp, vào việc thuyết phục bằng
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 18 -
cách nêu gương, vào hoạt động cải cách. Sự hạn chế của họ là do nguồn gốc xuất thân và
điều kiện lòch sử quy đònh.
Một thứ lý luận chưa chín của một thời đại chưa chín. Engels nhận xét: Một lý luận
chưa thành thục ứng với một nền tư bản chủ nghóa chưa thành thục,với quan hệ giai cấp
chưa thành thục – phương pháp giải quyết vấn đề xã hội còn lại che dấu trong quan hệ
kinh tế chưa phát triển.
…. Dẫu còn có hạn chế, song tư tưởng của các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng có
ảnh hưởng quan trọng đến sự ra đời và phát triển của các học thuyết về chủ nghóa xã hội.
Marx coi đó là một trong những nguồn gốc của học thuyết về chủ nghóa xã hội khoa học
sau này.
3.2.3. Chủ nghóa Marx và phong trào công nhân.
- Chủ nghóa Marx là sản phẩm của lòch sử, là kết tinh của những tinh hoa về tư tưởng,
về khoa học và lý luận chính trò của thời đại. Các nhà sáng lập chủ nghóa Marx: K.Marx
và F.Engels, đã nghiên cứu và tiếp thu hạt nhân hợp lý trong triết học và cổ điển Đức của
Hegel và Feurbach, trong kinh tế chính trò cổ điển Anh (A.Smith và D.Ricardo), đồng thời
đánh giá (công lao và hạn chế) của các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng đầu thế kỷ
XIX, và “đọc hết sách của thời đại mình” về các lónh vực khoa học khác để cho ra đời chủ
nghóa Marx.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tháng 2 – 1848) là văn kiện đánh dấu sự ra đời của
chủ nghóa Marx. Như V.I.Lénine đã nhận xét Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản “trình bày
một cách hết sức sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới – chủ nghóa duy vật biện chứng
bao quát cả lónh vực đời sống xã hội – phép biện chứng tức khoa học rộng lớn nhất và sâu
xa nhất về sự phát triển, lý luận về đấu tranh giai cấp và vai trò cách mạng của giai cấp
vô sản và về vai trò cách mạng của giai cấp vô sản, tức là sáng tạo ra một xã hội mới, xã
hội cộng sản”.
Trong Tuyên ngôn, hai ông đã khẳng đònh qui luật đấu tranh giai cấp là động lực phát
triển của xã hội, trong xã hội hiện đại là sự đối kháng giữa tư sản và vô sản. Sau khi phân
tích tính chất tiến bộ của cách mạng tư sản trong tiến trình của lòch sử loài người, các tác
giả nêu lên những mâu thuẫn cuả chủ nghóa tư bản sẽ dẫn đến sự diệt vong của nó. Giai
cấp công nhân có sứ mệnh tiến hành cuộc đấu tranh lật đổ chế độ tư bản chủ nghóa, xây
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 19 -
dựng chế độ xã hội mới dựa trên nguyên tắc sở hữu chung, lao động nghóa vụ và phân
phối công bằng. Giai cấp công nhân tổ chức chính đảng của mình lãnh đạo cuộc cách
mạng vô sản, tiến lên xây dựng chính quyền của mình và thiết lập mối quan hệ đối ngoại
trên tinh thần quốc tế vô sản.
- Chủ nghóa Marx gồm 3 bộ phận cấu thành: triết học, kinh tế chính trò và chủ nghóa xã
hội khoa học.
+ Triết học Mácxít có cơ sở là chủ nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch
sử với chủ nghóa duy vật lòch sử, Marx và Engels đã làm một cuộc cách mạng trong nhận
thức. Hai ông xác đònh rõ rằng tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau. Triết học
Mácxít thể hiện lợi ích của giai cấp vô sản và quần chúng lao động, đồng thời đề cao vai
trò của quần chúng nhân dân trong lòch sử, và cung cấp cơ sở phương pháp luận cho các
ngành khoa học cụ thể. “Đó là một thứ triết học sáng tạo”.
+ Kinh tế chính trò của chủ nghóa Marx kế thừa những thành tựu của kinh tế học tư sản,
Marx không cho rằng chủ nghóa tư bản là vónh cửu. Khi phân tích tình hình kinh tế của chủ
nghóa tư bản, Marx đã đưa luận điểm “tính chất tạm thời” của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghóa và khẳng đònh vò thế của giai cấp vô sản là người đào huyệt chôn chủ nghóa tư
bản xây dựng một xã hội mới xã hội xã hội chủ nghóa.
Bộ Tư bản của Marx được coi là tác phẩm kinh điển của chủ nghóa Marx về kinh tế
chính trò. Cống hiến vó đại của Marx là học thuyết về giá trò thặng dư – được Engels đánh
giá là hòn đá tảng của chủ nghóa Marx về kinh tế chính trò.
+ Chủ nghóa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghóa Marx. Đó
là vũ khí lí luận của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, giải phóng
giai cấp và giải phóng nhân loại. Kế thừa những tinh hoa của chủ nghóa xã hội không
tưởng, chủ nghóa xã hội khoa học còn là sự đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của phong
trào công nhân thế kỷ XIX, để đưa ra những luận chứng khoa học và cách mạng, biến chủ
nghóa xã hội không tưởng thành chủ nghóa xã hội khoa học, là vũ khí tư tưởng và đường lối
chính trò đúng đắn của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Chủ nghóa Marx khi mới ra đời, chỉ là một trong nhiều trào lưu tư tưởng xã hội chủ
nghóa đương thời. Marx và Engels cùng những người ủng hộ đã tích cực hoạt động trong
phong trào công nhân, đấu tranh chống những tư tưởng phi Mác xit; lập ra những tổ chức
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 20 -
quốc tế để tuyên truyền học thuyết của mình như Quốc tế thứ nhất (1864-1876), Quốc tế
thứ hai (1889-1914). Sau này, V.I. Lênin, lãnh tụ vó đại của giai cấp vô sản Nga và thế giới,
cùng với những người Mác xít đã bảo vệ và phát triển chủ nghóa Marx trong giai đoạn chủ
nghóa đế quốc. Chủ nghóa Marx đã trở thành hiện thực: cách mạng xã hội chủ nghóa đầu
tiên đã thắng lợi ở nước Nga.
*
**
Kết luận: Thời cận đại, đặc biệt thế kỷ thứ XIX đánh dấu một bước ngoặt căn bản
trong lòch sử sản xuất, từ lao động bằng tay sang lao động bằng máy, nhờ đó tạo nên làn
sóng văn minh nông nghiệp sang làn sóng văn minh công nghiệp (A.Toffler).
Mối quan hệ chặt chẽ giữa cách mạng xã hội với cách mạng kỹ thuật: Các cuộc cách
mạng tư sản làm tiền đề thúc đẩy sự phát triển của cách mạng công nghiệp, thành tựu cách
mạng công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất và kỹ thuật bảo đảm ưu thế của chủ nghóa tư bản
đối với chế độ phong kiến. Nhưng trong sự phát triển của chủ nghóa tư bản dần dần bộc lộ
những mặt hạn chế trong quan hệ xã hội: Sự bóc lột giai cấp, hố sâu ngăn cách giầu nghèo
ngày càng sâu, ách áp bức dân tộc nặng nề trên quy mô thế giới, nhiều thành tựu kỹ thuật
được sử dụng làm phương tiện phục vụ cho chiến tranh….
Nhưng dẫu sao, sự ra đời và xác lập của chủ nghóa tư bản, sự phát triển của quá trình
công nghiệp hoá kèm theo những biến đổi về mặt kinh tế, chính trò, văn hoá và xã hội là
bước phát triển lớn đưa lòch sử vào một thời kỳ mới của tiến trình văn minh nhân loại.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 21 -
CHƯƠNG II:VĂN MINH THẾ KỶ XX
1. NỀN VĂN MINH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1.1. Có hay không “Nền văn minh cộng sản chủ nghóa”?
- Theo nguyên lý duy vật lòch sử, các nhà sáng lập ra chủ nghóa Marx đã xem xét sự
xuất hiện và phát triển của nền văn minh trong mối liên hệ chặt chẽ với sự xuất hiện và
cải biến lực lượng sản xuất xã hội cũng như với sự phân công lao động xã hội do lực lượng
sản xuất đó quy đònh. Engels cho rằng: Thời đại văn minh là giai đoạn phát triển của xã
hội trong đó có sự phân công lao động, sự trao đổi do phân công lao động đẻ ra – giữa
những cá nhân và nền sản xuất hàng hoá kết hợp cả hai quá trình đó, đều đạt đến mức
phát triển toàn thònh của chúng và gây ra một sự đảo lộn trong toàn xã hội trước đây
Những nền văn minh được hình thành và phát triển trong lòng xã hội xây dựng trên chế
độ tư hữu thì tất nhiên được đặc trưng bằng sự bất bình đẳng xã hội, thiểu số bóc lột đa số,
bằng sự xuất hiện luật pháp, chính trò nhà nước, hệ tư tưởng thống trò, những cái đó có sự
mệnh bảo vệ chế độ tư hữu tài sản và đè bẹp những người nô dòch muốn thoát khỏi tình
trạng đau khổ và nhục nhã của họ……. Do đó, sự xuất hiện một nền văn minh mới – đánh
dấu giai đoạn tiến bộ xã hội đáng ke
å trong sự phát triển nền văn hóa đã đi đôi với việc
xuất hiện “sự nô dòch giai cấp” và mâu thuẫn đối kháng giai cấp. Xuất phát từ quan điểm
trên các nhà kinh điển của chủ nghóa Marx – Lênine đã coi sứ mệnh chủ yếu của giai cấp
công nhân được lòch sử giao cho là chấm dứt vónh viễn chế độ tư hữu, chế độ nô lệ làm
thuê, và sáng tạo ra một nền văn minh mới không còn mâu thuẫn đối kháng và mang lại
cho mọi người quyền được sử dụng các thành tựu về kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật và
văn hoá. Đó là nền văn minh cộng sản chủ nghóa mà CNXH là cơ sở ban đầu tạo dựng nền
văn minh đó.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 22 -
1.2. Đặc trưng của nền văn minh cộng sản chủ nghóa.
Có thể nói “một cách tổng quan” vài nét riêng biệt của nền văn minh công sản chủ
nghóa mà toàn bộ loài người đang tiến tới. Những nét đặc thù mới về căn bản của nền văn
minh đó là gì?
- Đứng về cơ sở của nó thì nền văn minh cộng sản chủ nghóa tương ứng với khái niệm
hình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghóa.
- Nền văn minh công sản chủ nghóa xuất hiện và phát triển trên cơ sở tiếp thu có phê
phán các thành tựu của nền văn hoá tư sản đặc sắc đối với thời đại của nó.
- Marx gọi chủ nghóa cộng sản là chủ nghóa nhân đạo hiện thực. Nhưng từ này diễn tả
đúng bản chất, tính đặc thù có một không hai của nền văn minh cộng sản chủ nghóa được
đặc trưng bởi quyền của con người – những quyền không thể tước bỏ được về tự do và
hạnh phúc. Một nền văn minh trong đó tiến bộ đã mất hết tính chất đối kháng của nó, và
mọi thành tựu đều hoàn toàn thuộc về nhân dân. Mục đích sản xuất, đúng như bản chất
nhân đạo của nó là hạnh phúc của nhân dân, là sự thoả mãn ngày càng tăng lên nhu cầu
vật chất và tinh thần.
- Nền văn minh cộng sản chủ nghóa tìm được một nền tảng bất diệt trong chế độ sở hữu
xã hội về các công cụ và tư liệu sản xuất. Điều đó loại trừ khả năng tồn tại mọi hình thức
bất bình đẳng xã hội, mọi hình thức bất công xã hội, mọi đối kháng giai cấp. Không những
nền văn minh cộng sản thủ tiêu giai cấp đối kháng, mà đến giai đoạn phát triển cao, nó
còn đưa đến tính đồng nhất về mặt xã hội của xã hội, đến việc thủ tiêu giai cấp nói chung
và như vậy đúng với nguyên lý nhân đạo của mình nền văn minh cộng sản chủ nghóa sẽ
loại bỏ mọi đối kháng dân tộc bất kể dưới hình thức nào và khẳng đònh nguyên lý của chủ
nghóa quốc tế.
- Không có một sự tuyên truyền thù đòch nào, không có một sự chia rẽ về tư tưởng nào
có thể bôi nhọ một bộ mặt nền văn minh mới trong tương lai: Nền văn minh cộng sản chủ
nghóa thực sự nhân đạo, không những có khả năng sáng tạo ra các công cụ sản xuất mạnh
nhất, mà còn hình thành nên con người mới, mở ra trước mắt họ tất cả mọi con đường cho
phép đạt tới chỗ tự khẳng đònh và hoàn thiện bản thân mình.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 23 -
2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA – CƠ SỞ
XUẤT HIỆN NỀN VĂN MINH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Những nhà sán lập ra chủ nghóa Marx đã rút ra kết luận khoa học và cách mạng sâu
sắc rằng: Cuộc cách mạng xã hội hoàn toàn khác với bất kỳ cuộc đảo chính do một nhóm
nhỏ và cá nhân tiến hành (chỉ đả động đến lónh vực riêng biệt của đời sống xã hội).
Cách mạng xã hội là bước ngoặt sâu sắc trong mọi lónh vực đời sống xã hội, từ kinh tế
và chính trò cho đến hệ tư tưởng, bởi vì cuộc cách mạng đó lật đổ chế độ đã lỗi thời và xác
lập chế độ xã hội mới…. Marx cho rằng: Mỗi cuộc cách mạng phá huỷ xã hội cũ cho nên
nó mang tính chất xã hội. Mỗi cuộc cách mạng lật đổ chính quyền cũ, cho nên nó mang
tính chất chính trò.
Lẽ dó nhiên, quy mô và nội dung cụ thể của cách mạng phụ thuộc vào hình thái kinh tế
– xã hội mà cuộc cách mạng có nhiệm vụ thay thế nó, phụ thuộc vào những đặc điểm của
chế độ mà cách mạng đã mở đường…. Và từ tư tưởng của chủ nghóa xã hội khoa học được
thể nghiệm trong phong trào công nhân châu Âu và Công xã Paris.
Những cuộc cách mạng theo quy mô châu Âu – một thời đại cách mạng- bước nhảy vọt
(khắc phục trở ngại và dọn đường cho tiến bộ xã hội – bước chuyển tiếp - hình thức tiến bộ
hơn của đời sống kinh tế và xã hội.
- tựa như một đầu tầu kéo theo tất cả các toa tàu, cách mạng xhcn tháng mười nga và
sự ra đời của nhà nước xô viết đã tạo ra cơ sở cho sự ra đời của nền văn minh xã hộichủ
nghóa
Sự phát triển của chủ nghóa tư bản từ tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn tột cùng
của nó là chủ nghóa đế quốc, tự trở thành sức kìm hãm tiến bộ lòch sử: Sức sản xuất vật
chất được tạo ra trong giai đoạn phát triển xã hội theo chủ nghóa tư bản đã làm nảy sinh
mâu thuẫn sâu sắc nhất với quan hệ sản xuất kìm hãm sự tiếp tục phát triển của sức sản
xuất đó. Xóa bỏ tính chất không tương xứng của hình thức tư hữu đối với sản phẩm lao
động của con người đối với tính chất xã hội của nền sản xuất đó trở thành tất yếu lòch sử.
Như vậy thời điểm giao thời cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã chín muồi – tạo ra những
điều kiện cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội mới – Đó là cách mạng xã hội chủ nghóa:
Cách mạng tháng Mười Nga.
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử
Một số vấn đề cơ bản LSVM Thế giới Cận - Hiện đại - 24 -
Từ cuối thế kỉ XIX, với sự ra đời hàng loạt các tổ chức độc quyền, nước Nga bước vào
giai đoạn đế quốc chủ nghóa. Nhưng khác với phương Tây, chưa có một cuộc cách mạng tư
sản nào diễn ra thành công ở Nga, những tàn tích của chế độ phong kiến nông nô vẫn còn
tồn tại. Ách áp bức tàn bạo của triều đình phong kiến Nga không chỉ đối với nông dân Nga
mà với nhân dân tất cả các dân tộc.
Tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Nga liên tiếp phải gánh những tổn
thất nặng nề làm cho các mâu thuẫn xã hội lúc đó vốn đã sâu sắc lại càng thêm gay gắt.
Tháng 2 năm 1917, cuộc cách mạng dân chủ tư sản Nga bùng nổ và thắng lợi. Chế độ
quân chủ bò lật đổ. Nền cộng hoà được thiết lập nhưng giai cấp tư sản tiếp tục theo đuổi
chiến tranh đế quốc, không giải quyết những đòi hỏi cấp bách của quần chúng về hoà bình,
ruộng đất, bánh mì.
Từ tháng 4 đến tháng 10 năm 1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bolchévik, đứng đầu là
V.I.Lênin, nhân dân các dân tộc Nga tiến hành cách mạng xã hội chủ nghóa và đến ngày
25-10 (7/11/1917) đã lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, chuyển chính quyền vào tay
nhân dân lao động.
Thắng lợi của cách mạng tháng Mười không chỉ mở ra một thời kì mới trong lòch sử
nước Nga mà còn tác động mạnh mẽ đến toàn thế giới: bắt đầu một thời đại mới – thời đại
qúa độ từ chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội được khai phá.
Vậy là lần đầu tiên trong lòch sử đã ra đời một Nhà nước xã hội chủ nghóa với mục đích
giải phóng và phục vụ lợi ích của nhân dân lao động và các dân tộc bò áp bức, đồng thời là
công cụ để cải tạo tất cả các quan hệ theo hướng xã hội chủ nghóa và giành được những
thành tựu to lớn trên các lónh vực.
Hiện nay, Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghóa Xô viết đã tách ra thành những quốc
gia riêng biệt, nhưng văn hoá Xô viết vẫn lan toả, tiếp tục chi phối ảnh hưởng của mình tới
nhiều quốc gia trên thế giới.
3. TIẾN BỘ CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT
3.1. Vài nét khái quát
Cách mạng khoa học kỹ thuật là một khái niệm ra đời trong vài thập kỷ gần đây (và
cho đến này nhiều quan niệm chưa thống nhất). Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng lòch sử loài
Nguyễn Cơng Chất Khoa Lịch Sử