Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Soạn bài tổng kết phần tập làm văn (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.94 KB, 5 trang )

Soạn bài: Tổng kết phần tập làm văn (ngắn
nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Tổng kết phần tập làm văn (ngắn nhất)
• I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS

• II. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS

• III. Các kiểu văn bản trọng tâm

Soạn bài: Tổng kết phần tập làm văn (ngắn nhất)


Soạn bài: Tổng kết phần tập làm văn (siêu ngắn)

I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS
Câu 1 (trang 170 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Tự sự

Miêu tả

Thuyết minh

Nghị luận

Biểu cảm

Điều hành



Trình bày
sự việc có
quan hệ
nhân quả
dẫn đến kết
cục bộc lộ ý
nghĩa. Thể
hiện quy
luật đời
sống, bày tỏ
tình cảm
thái độ

trình bày thuộc
tính cấu tạo,
ngun nhân,
kết quả tính có
ích hoặc có hại
của sự vật hiện
tượng. Giúp
người đọc có tri
thức khách quan
và thái độ đúng
đắn với chúng

Tái hiện các
tính chất,
thuộc tính sự
vật hiện tượng
làm cho chúng

hiển hiện.
Giúp cho con
người có thể
cảm nhận và
hình dung ra
chúng.

Trình bày tư
tưởng, quan điểm
đối với tự nhiên xã
hội con người, và
tác phẩm văn học
bằng cách đưa ra
những luận điểm,
luận cứ. Nhằm
thuyết phục mọi
người tin theo cái
đúng cái tốt từ bỏ
cái sai cái xấu

bày tỏ trực
tiếp hoặc gián
tiếp cảm xúc
của con người
đối với con
người, thiên
nhiên, sự vật.
Bày tỏ tình
cảm hoặc khơi
gợi sự đồng

cảm

Trình bày
theo mẫu
chung và
chịu trách
nhiệm pháp
lý về các ý
kiến, nguyện
vọng của cá
nhân, tập thể
đối với cơ
quan quản lí.

Câu 2 (trang 170 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Các kiểu văn bản trên khơng thể thay thế cho nhau. Vì trong từng văn cảnh, phù hợp với nội
dung và mục đích truyền tải mà người viết sẽ lựa chọn kiểu văn bản phù hợp nhất với sự tiếp cận
của người đọc.
Câu 3 (trang 170 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
- Các phương thức biểu đạt trên có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể.
- Vì khi kết hợp sẽ tạo ra một tổng thể chặt chẽ về nội dung, đa dạng về thông tin, lôi cuốn và
thuyết phục.
- Ví dụ một văn bản miêu tả có thể kết hợp cả tự sự và biểu cảm. Điều này khơng chỉ giúp người
đọc hình dung sự vật, sự việc, hiện tượng mà còn đi vào chiều sâu cảm xúc để cảm nhận thông
điệp trọn vẹn nhất.
Câu 4 (trang 170 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
a. Các thể loại văn học đã học : thơ, truyện dài, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao,
dân ca, câu đố, phóng sự ,...
b. Với mỗi thể loại là một phương thức biểu đạt nhất định.
c. Trong các tác phẩm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận. Ví dụ trong bài “Mẹ

tơi” (NV 7 tập 2) có lồng ghép yếu tố nghị luận.
Câu 5 (trang 171 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
- Kiểu văn bản tự sự làm cơ sở cho thể loại văn học tự sự.


- Thể loại văn học tự sự có sự đa dạng về thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút, kí,...
- Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở : cốt truyện, nhân vật, tình huống,
người kể chuyện, ngôn ngữ...
Câu 6 (trang 171 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Giống

Đặc điểm

Khác

Phương thức biểu đạt chính là Văn bản biểu cảm : đối tượng
biểu cảm
cụ thể
- ngôn ngữ giàu cảm xúc
Tác phẩm trữ tình : khơng có
đối tượng cụ thể mà thường gửi
gắm tình cảm thơng qua hình
- gửi gắm cảm xúc vào nhân
tượng nghệ thuật.
vật trữ tình
Câu 7 (trang 171 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Các tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự. Tính cần thiết ở mức độ
vừa phải, vì nếu quá lạm dụng sẽ dẫn đến sa đà, làm mất đi đặc trưng thể loại.

II. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS

Câu 1 (trang 171 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Phần Văn và Tập làm văn là mối quan hệ củng cố. Khi nắm được nội dung cốt lõi của phần Văn
thì bắt tay vào viết sẽ có ngịi bút sắc sảo, nhạy bén, năng động, sáng tạo.
Câu 2 (trang 171 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Phần Tiếng Việt là nền tảng cho phần Văn và Tập làm văn. Nhờ nó mà người đọc tiếp cận được
ngữ nghĩa rõ ràng, có khả năng trau chuốt cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt trong sáng, có sức
hút…
Câu 3 (trang 171 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Miêu tả

Tự sự

Giúp hình dung sự
Tạo sự lơi cuốn,
vật, sự việc, hiện
tò mò của người
tượng rõ ràng, chân
đọc
thực

Nghị luận

Thuyết minh

Biểu cảm

Bài viết có chiều
sâu, khai thác được
trên nhiều bình
diện, khía cạnh


Hiểu sâu sắc, cụ thể
nhất về bản chất để
hình thành nhận
thức rõ ràng

Lồng ghép cảm
xúc chân thành,
tự nhiên, sâu
sắc


III. Các kiểu văn bản trọng tâm
1, Văn bản thuyết minh:
a, Mục đích biểu đạt: cung cấp tri thức khách quan, chính xác.
b, Chuẩn bị: tri thức, kỹ năng
c, - Các phương pháp thường dùng: nêu khái niệm, đưa số liệu, dẫn chứng...
d, Ngôn ngữ: khách quan, chân thực, thuyết phục, độ tin cậy cao
2, Văn bản tự sự :
a, - Mục đích biểu đạt: khai thác thuật lại diễn biến sự vật, sự việc, hiện tượng
b, - Các yếu tố tạo thành: cốt truyện và nhân vật.
c, - Văn bản tự sự thường kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm để bài có sức hút, có
chiều sâu.
d, - Ngơn ngữ: trong sáng, giàu sức gợi hình, gợi tả
3, Văn bản nghị luận:
a, - Mục đích biểu đạt: Bài viết có chiều sâu, khai thác được trên nhiều bình diện, khía cạnh.
b, - Yếu tố tạo thành: luận điểm, luận cứ, dẫn chứng.
c, - Yêu cầu: chính xác, khách quan, độ tin cậy cao, thuyết phục.
d, - Dàn bài chung của bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng
đạo lí :

Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận.
Thân bài:
* Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống :
+ Thực trạng
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả


+ Cách khắc phục
* Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí :
+ Giải thích
+ Khẳng định tính đúng / sai.
+ Bình luận
+ Phê phán
Kết bài: Bài học
- Dàn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) hoặc về một bài thơ,
đoạn thơ :
Mở bài: Dẫn vào đề theo một trong hai cách trực tiếp/ gián tiếp
Thân bài:
Phân tích theo một trong hai cách bổ dọc/ bổ ngang vấn đề
Kết bài: Kết luận



×