Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Chương 7 Chi phí sử dụng vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.3 KB, 29 trang )

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Sau khi khảo sát chủ đề này, chúng ta cần hiểu rõ
các vấn đề sau:
1. Các khái niệm chi phí sử dụng vốn
2. Cách thức đo lường chi phí sử dụng các nguồn vốn
thành phần
3. Cách thức đo lường chi phí sử dụng vốn bình quân và
áp dụng chi phí sử dụng vốn bình quân
NỘI DUNG

CÁC KHÁI NIỆM

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊNH
ĐẦU TƯ
KHÁI NIỆM
Chi phí sử dụng vốn là:

Là tỷ suất sinh lợi mà một doanh nghiệp phải tạo ra từ những
dự án đầu tư

Là mức tỷ suất sinh lợi mà các nhà cung ứng vốn trên thị
trường yêu cầu doanh nghiệp phả trả nhằm đảm bảo tài trợ


vốn của họ đối với doanh nghiệp

Là cơ sở để lựa chọn dự án đầu tư
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY
Chi phí sử dụng vốn vay (k
d
) là chi phí sau thuế, được xác
định là lãi suất tính riêng phần nợ khi doanh nghiệp gia tăng
nguồn vốn bằng hình thức vay nợ.
Xét trường hợp: nguồn vốn của doanh nghiệp được huy
động thông qua phát hành trái phiếu trả lãi hàng năm
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế sẽ được tính bằng cách
tìm mức lãi suất triết khấu làm cân bằng giữa giá trị hiện tại
của tất cả các dòng chi trong tương lai và dòng thu nhận được
ban đầu.
Ta có thể tính gần đúng chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
r
d
theo công thức sau:

0
2
d
o
FV P
R
n
FV P
k


+
=
+
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY
Trong đó:
R: lãi vay cả năm
FV: mệnh giá của trái phiếu
P
o
: giá thị trường của trái phiếu (hay giá phát
hành)
n: kỳ hạn của trái phiếu
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: k*d
k*d = k
d
(1 –T)
Với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu chính là lợi
nhuận vốn chủ sở hữu tối thiểu mà người đầu tư dự
tính sẽ nhận được trên số vốn mà họ đã đóng góp.
Mỗi một hình thức góp vốn có một chi phí sử dụng
vốn khác nhau
1. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI
Cổ tức cổ phần ưu đãi (Dp): cổ tức cổ phần ưu đãi luôn
luôn được cố đinh từ trước.
Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi k
p
: được xác định theo
mức cổ tức chi trả hàng năm cho các cổ đông ưu đãi.


Trong đó :
P’
p
= P
p
( 1- % chi phí phát hành cổ phần ưu đãi)
P
p
: mệnh giá cổ phần ưu đãi
D
p
: cổ tức cổ phần ưu đãi
'
p
p
p
D
P
k
=
1. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI
Lưu ý:

Trước khi tính toán chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi, nếu
mức cổ tức ưu đãi được công bố dưới dạng tỷ lệ % thì cần phải
được chuyển thành một con số cụ thể hàng năm là bao nhiêu.

Vì cổ tức cổ phần ưu đãi được trả từ dòng tiền sau sau thuế
nên bản thân chi phí được tính theo công thức trên đã là chi

phí thực sau thuế nên ta không cần tính (điều chỉnh) chi phí
sau thuế nữa.
2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG
Chi phí sử dụng vốn cô phần thường (ks): là tỷ suất
sinh lợi trên mỗi cổ phần do các nhà đầu tư trên thị
trường kỳ vọng hay mức lãi suất chiết khấu mà nhà đầu
tư chiết khấu các khoản thu nhập cổ tức mong đợi để
xác định giá trị cổ phần thường của công ty.
2.1. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường trong một cơ
cấu vốn cho trước được xác định qua hai cách:
1. Sử dụng mô hình định giá tăng trưởng đều – mô hình
Gordon
2. Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM
Trong đó:
P: giá thị trường hiện hành của cổ phiếu thường
D1: cổ tức dự kiến vào cuối năm 1
ks: tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường
g: tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm của cổ tức
1 1
s
s
D
P g
g
D
k
k
P
= ⇒ = +


2.1.1. SỬ DỤNG MÔ HÌNH GORDON
2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG
2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG
2.1.2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN – CAPM:
Mô hình CAPM mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi hoặc chi
phí sử dụng vốn cổ phần thường ks với rủi ro hệ thống của doanh
nghiệp được đo lường bằng hệ số
β
*( )
f m f
s
r r r
k
β
 
= + −
 
Trong đó:
: tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
: tỷ suất sinh lợi thị trường
: hệ số đo lường rủi ro hệ thống của doanh nghiệp
f
r
β
m
r
2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG
Ví dụ:
Công ty A có các cổ phiếu thường có giá thị
trường hiện hành là 100.000 đồng. Tiền lời phải chia

cho mỗi cổ phiếu ở năm thứ 1 là 10.000 đồng. Suất
tăng trưởng trung bình của tiền lời phải chia là 5% thì
chi phí sử dụng vốn cổ phiếu thường là bao nhiêu?
Công ty B đã xác định được lãi suất phi rủi ro là
7%, hệ số β là 1,5 và tỷ suất sinh lợi thị trường là 11%.
Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường của công ty.
2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG
2.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới
Khi phát hành cổ phiếu thường mới sẽ phát sinh chi phí
phát hành. Vì vậy, số vốn doanh nghiệp được sử dụng chi phí
bằng số vốn dự tính phát hành trừ đi chi phí phát hành và nếu
tính cho một cổ phiếu thường mới thì gọi là giá ròng nhận được
của một cổ phiếu thường mới
( )
1
1
s
g
P e
D
k
= +

Trong đó:
P: giá phát hành trên 1 cổ phiếu thường mới
e: tỷ lệ chi phí phát hành trên 1 cổ phiếu mới
Công ty đang cần vốn đầu tư, CFO quyết định huy động
vốn bằng cách phát hành cổ phần mới. Để đảm bảo khả
năng cạnh tranh về giá của cổ phần trên thị trường, cổ phần
mới được bán ở mức giá 47$, chi phí phát hành và bán cổ

phần mới là 2,5$/cổ phần. Hãy xác định chi phí sử dụng vốn
cổ phần thường phát hành mới?
Ví dụ:
Công ty A có cổ tức mong đợi được chia cho năm sau
là 4$, giá thị trường hiện tại của cổ phần là 50$, tỷ lệ tăng
trưởng mong đợi của cổ tức là 5%.
2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG
2.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới
3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TỪ THU NHẬP GIỮ LẠI
Thu nhập giữ lại làm gia tăng nguồn vốn cổ phần thường
nhưng không tốn chi phí phát hành.
→ chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại ngang bằng với
chi phí sử dụng vốn cổ phần thường, và cũng được xác định
bằng mô hình định giá tăng trưởng đều hay mô hình CAPM
Tuy nhiên, ke không cần thiết phải điều chỉnh theo chi phí
phát hành vì lợi nhuận giữ lại để gia tăng nguồn vốn không
làm phát sinh những chi phí này.
1
e
g
P
D
k
= +
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN WACC
WACC (Weighted Average cost of capital) là chi phí bình quân
gia quyền của tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà doanh nghiệp
đang sử dụng.
WACC được tính bằng cách nhân lần lượt chi phí sử dụng vốn
của từng nguồn tài trợ riêng biệt với tỷ trọng % phần trăm vốn

tương ứng của chúng trong tổng cấu trúc vốn của doanh nghiệp
p
WACC =(W * )(1 ) (W * ) ( * )
d p s s
d
T k W k
k
− + +
Trong đó:
d s
W +W 1
p
W+ =
: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng vay nợ dài hạn trong cấu trúc vốn
: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn
: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thường trong cấu trúc vốn
p
W
d
W
s
W
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN WACC
Ví dụ:
Nguồn tài trợ
dài hạn
Tỷ
trọng
Chi phí sử dụng vốn
sau thuế của các

nguồn tài trợ
Giá trị (triệu đồng)
Nợ vay dài hạn
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần thường
42,5%
17,5%
40%
8%
10%
15%
85
35
80
Tổng 100%
Chi phí sử dụng vốn bình quân ?
Điều này có ý nghĩa?
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN WACC
Chi phí sử dụng vốn bình quân của các nguồn tài trợ được
tính theo 2 cách sau đây:
Cách 1: Dùng tỷ trọng của mỗi nguồn làm quyền số:
WACC = (42,5% 8%)+(17,5% 10%)+(40% 15%)=11,15%× × ×
Cách 2: Dùng giá trị của mỗi nguồn làm quyền số:
(85x8%)+(35x10%)+(80x15%)
WACC = 11,15%
200
=
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC – Weighted Marginal Cost Of

Capital): là chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
(WACC) khi một đồng vốn tài trợ mới tăng thêm.
Khi các nguồn tài trợ thành phần tăng và khi quy mô nguồn tài trợ
bắt đầu vượt quá một điểm giới hạn xác định thì rủi ro đối với
những người cung cấp các nguồn tài trợ sẽ gia tăng →người cung
cấp vốn sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn để bù đắp cho phần
rủi ro gia tăng khi quy mô nguồn tài trợ mới lớn hơn xảy ra.
Đường chi phí vốn biên tế: là đường đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa chi phí vốn bình quân thay đổi khi tổng vốn thay đổi, trong
khoảng thời gian cho trước
WACC1
WACC2
WACC3
WACC
Vốn mới tăng thêm
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Wj: tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần j trong cấu trúc vốn
Xác định điểm gãy trên đồ thị WMCC:
Điểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ
vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần
sẽ gia tăng. Công thức tổng quát được sử dụng để tìm điểm gãy:
BPj = AFj / Wj
Trong đó:
BPj: điểm gãy cho nguồn tài trợ j
AFj: tổng nguồn tài trợ j
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Bước 4: Biểu diễn lên đồ thị mối quan hệ giữa WACC với
các mức độ của tổng nguồn tài trợ mới.

Bước 1: Xác định điểm gãy
Bước 3: Tính chi phí sử dụng vốn bình quân WACC theo
từng mức độ quy mô nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Để xác định WMCC qua 4 bước:
Bước 2: Xác định chi phí cấu thành
SỬ DỤNG ĐƯỜNG MWCC TRONG
HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN
Hoạch định ngân quỹ vốn được thực hiện qua các
bước như sau:

Nhận dạng các cơ hội đầu tư

Ước lượng dòng ngân lưu tương lai cho từng dự án

Tính tổng hiện giá của dòng thu nhập trong tương lai
với suất chiết khấu là chi phí sử dụng vốn bình quân
của các nguồn vốn tài trợ cho dự án.

So sánh hiện giá của dòng thu với hiện giá chi phí của
dự án. Các dự án có hiện giá của dòng thu nhập lớn
hơn hiện giá của dòng chi phí sẽ được chọn
Đường cơ hội đầu tư IOS: là đường biểu diễn quy mô và khả năng
sinh lợi của các phương án đầu tư (IRR) được sắp xếp theo thứ tự ưu
tiên giảm dần.
Thực hiện quyết định đầu tư và quyết định tài trợ: doanh nghiệp sẽ
chấp nhận những dự án mà tổng quy mô vốn đầu tư lũy kế tương
ứng có tỷ suất sinh lợi nội bộ biên tế ngang bằng chi phí sử dụng vốn
biên tế

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Kết hợp đường chi phí vốn biên tế (MWCC) và
đường cơ hội đầu tư (IOS) để chọn dự án và tính ngân
quỹ vốn

×