Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

luận văn thạc sĩ Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.2 KB, 120 trang )

®èi tîng chøng minh
trong tè tông h×nh sù
Hµ néi – 2010
®èi tîng chøng minh
trong tè tông h×nh sù

Hµ néi – 2010
mục lục
Trang
mở đầu 1
Chơng 1: một số vấn đề lý luận chung về đối tợng
chứng minh trong tố tụng hình sự
6
1.1. Chứng minh trong tố tụng hình sự 6
1.2. Đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự 19
1.3. Phạm vi - giới hạn chứng minh trong vụ án hình sự. Vấn đề
xác định đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự cụ thể
47
Chơng 2: luật tố tụng hình sự về đối tợng chứng minh
ở việt nam và một số nớc
56
2.1. Những quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam về đối t-
ợng chứng minh
56
2.2. Những quy định của luật tố tụng hình sự một số nớc trên thế
giới về đối tợng chứng minh
65
2.3. So sánh những quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam
với những quy định của luật tố tụng hình sự một số nớc trên
thế giới về đối tợng chứng minh
75


Chơng 3: thực tiễn hoạt động của các cơ quan tiến
hành tố tụng hình sự Việt Nam liên quan đến
đối tợng chứng minh và một số giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động đó
85
3.1. Thực tiễn hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình
sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh
85
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ
quan tiến hành tố tụng hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối
tợng chứng minh
100
Kết luận 109
Danh mục tài liệu tham khảo 112
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, việc xác định đúng đối t-
ợng chứng minh và chứng minh đầy đủ nó không những đảm bảo cho việc
giải quyết vụ án đợc đúng đắn mà còn rút ngắn đợc thời gian, giảm chi phí,
góp phần nâng cao hiệu quả của việc đấu tranh phòng chống tội phạm. Tuy
nhiên, thực tiễn cho thấy do không xác định đối tợng chứng minh của từng
vụ án một cách chính xác nên dẫn đến việc Toà án hoặc Viện kiểm sát phải
trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung, điều tra lại hoặc dẫn đến
việc giải quyết vụ án sai sót, không phù hợp với quy định của pháp luật, làm
oan ngời vô tội, bỏ lọt tội phạm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng
này nh: quy định của pháp luật TTHS về đối tợng chứng minh còn có những
điểm bất cập, trình độ nhận thức cha cao, ý thức chấp hành pháp luật cha
nghiêm của ngời tiến THTT nên việc nghiên cứu một cách toàn diện
những vấn đề lý luận và thực tiễn về đối tợng chứng minh trong TTHS, đánh
giá thực trạng quy định của luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh và

thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT hình sự Việt Nam liên quan đến
đối tợng chứng minh để từ đó đề ra giải pháp hoàn thiện về mặt lập pháp và
giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nó trong giải quyết vụ án hình sự là
vấn đề có ý nghĩa quan trọng và mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao
chất lợng giải quyết vụ án hình sự. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài
i tng chng minh trong t tng hỡnh s cho luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Về Đối tợng chứng minh trong TTHS trong một số giáo trình luật
TTHS của một số trờng đại học cũng nh một số khoá luận cử nhân luật đề
cập đến dới góc độ là một vấn đề của quá trình chứng minh, hoặc do yêu
cầu, mục đích của việc nghiên cứu không tập trung chính vào đối tợng
chứng minh hay việc đề cập đến đối tợng chứng minh mới chỉ dừng ở việc
phục vụ cho học tập cơ bản để hiểu về vấn đề nên việc nghiên cứu mới
dừng lại ở mức độ nhất định, mang tính khái quát sơ bộ về vấn đề. Chẳng
hặn nh: trong Giáo trình luật TTHS Việt Nam của Trờng Đại học Luật Hà
Nội năm 2000, ở Chơng III - Chứng cứ có đề cập đến: khái niệm đối tợng
chứng minh và phân loại đối tợng chứng minh. Trong khoá luận tốt nghiệp
Cử nhân luật học về đề tài: Chứng minh trong tố tụng hình sự Việt
Namcủa tác giả Phạm Thế Lực - K41B - Khoa Luật - Đại học QGHN, có
đề cập đến: những vấn đề cần phải chứng minh trong TTHS Việt Nam.
Trong khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật học về đề tài: Đối tợng chứng
minh và phơng tiện chứng minh trong vụ án giết ngờicủa tác giả Nguyễn
Văn Hoan - K41C - Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, có đề cập đến: đối tợng
chứng minh trong vụ án hình sự - trong đó gồm các vấn đề: khái niệm, nội
dung và phân loại đối tợng chứng minh - Nhng việc nghiên cứu cha thật sâu
sắc và toàn diện. Trong luận án Tiến sỹ Luật học về đề tài Thu thập, đánh
giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay
của tác giả Đỗ Văn Đơng - bảo vệ năm 2000, có đề cập đến: đối tợng chứng
minh - nhng đây không phải là đối tợng nghiên cứu chính của luận án, nên
tác giả cũng chỉ giải quyết vấn đề một cách khái quát chung và làm rõ mối

quan hệ của nó với các vấn đề khác trong luận án để từ đó nhằm phục vụ
cho việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề chính của luận án Nh vậy, có
thể nói rằng cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và sâu
sắc về đối tợng chứng minh trong TTHS với quy mô là một đề tài độc lập,
chuyên biệt về vấn đề. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về đối tợng chứng
minh trong TTHS là cần thiết.
3. Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
của luận văn
- Mục đích, yêu cầu: Làm rõ một cách cơ bản và toàn diện những
vấn đề lý luận và thực tiễn về đối tợng chứng minh trong tố tụng hình sự.
Phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật TTHS nớc ta
về đối tợng chứng minh có so sánh với quy định của luật TTHS một số nớc
trên thế giới về vấn đề này, đánh giá thực tiễn hoạt động của các cơ quan
THTT hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh, tìm ra những
điểm còn tồn tại, bất cập từ đó bớc đầu đề xuất một số giải pháp góp phần
hoàn thiện về mặt lập pháp có liên quan đến đối tợng chứng minh và nâng
cao hiệu quả áp dụng nó trong thực tiễn, từ đó góp phần nâng cao chất lợng
giải quyết vụ án hình sự.
- Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, trong quá trình nghiên cứu
luận văn cần giải quyết những vấn đề sau:
Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về đối tợng chứng
minh trong TTHS;
Nghiên cứu và so sánh những quy định của luật TTHS Việt Nam
và luật TTHS của một số nớc trên thế giới về đối tợng chứng
minh;
Đánh giá thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT hình sự
ở Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh;
Đa ra những giải pháp hoàn thiện quy định của luật TTHS
Việt Nam về đối tợng chứng minh và giải pháp nâng cao hiệu
quả thực tiễn áp dụng những quy định đó của các cơ quan

THTT hình sự ở Việt Nam.
- Đối tợng: Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về đối
tợng chứng minh trong TTHS. Nghiên cứu, so sánh những quy định của luật
TTHS Việt Nam và luật TTHS một số nớc trên thế giới về đối tợng chứng
minh. Đánh giá thực trạng hoạt động của các cơ quan THTT hình sự ở Việt
Nam liên quan đến đối tợng chứng minh.
- Phạm vi: Luận văn nghiên cứu về đối tợng chứng minh trong
TTHS một cách tổng thể trong phạm vi chung của tất cả các giai đoạn tố
tụng: điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự ở Việt Nam từ năm 1998 đến
nay, chủ yếu tập trung trong phạm vi khoa học và thực tiễn luật TTHS.
Ngoài ra ở chừng mực nhất định có liên quan đến khoa học luật hình sự, tội
phạm học và khoa học điều tra hình sự. Nghiên cứu quy định của BLTTHS
Việt Nam, BLTTHS Liên bang Nga, BLTTHS Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa, BLTTHS Cộng hoà Pháp về đối tợng chứng minh. Đánh giá thực trạng
hoạt động của các Cơ quan THTT hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng
chứng minh trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đấu tranh phòng chống tội phạm
nói chung và về giải quyết vụ án hình sự nói riêng, những thành tựu của các
khoa học: triết học, luật hình sự, luật TTHS, lôgic học, tội phạm học, điều
tra hình sự và các học thuyết chính trị pháp lý.
- Cơ sở sự thực tiễn của luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu luật
TTHS thực định và hoạt động chứng minh, giải quyết vụ án hình sự của các
cơ quan THTT cũng nh các văn bản của 3 ngành Công an, Kiểm sát, Toà án
hớng dẫn về hoạt động, điều tra, xử lý vụ án hình sự.
- Phơng pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Kết hợp với một số
phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp: hệ thống, lôgic, phân tích,
tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế để chọn lọc tri thức khoa học, kinh

nghiệm thực tiễn liên quan đến những vấn đề phải chứng minh trong tố
tụng hình sự, từ đó làm sáng tỏ nội dung của luận văn.
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Bổ sung và hoàn thiện thêm những vấn đề lý luận chung về đối t-
ợng chứng minh trong TTHS.
- Phát hiện những điểm còn bất cập trong luật TTHS Việt Nam về
đối tợng chứng minh. Những thiếu sót, hạn chế trong hoạt động của các cơ
quan THTT hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh, tìm ra
những nguyên nhân của những thiếu sót, hạn chế đó. Đề xuất một số giải
pháp hoàn thiện những quy định của luật TTHS Việt Nam về đối tợng
chứng minh và nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của luật TTHS
về đối tợng chứng minh.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn.
- Về mặt lý luận: Nội dung và kết quả nghiên cứu của Luận văn có
thể đợc khai thác sử dụng trong công tác nghiên cứu lý luận của các cơ
quan THTT hình sự và có thể làm tài liệu tham khảo trong xây dựng, sửa
đổi BLTTHS và một số văn bản pháp luật khác có liên quan đến đối tợng
chứng minh để hoàn thiện hơn.
- Về mặt thực tiễn: Các cơ quan THTT có thể khai thác vận dụng
những kết quả nghiên cứu của Luận văn để nâng cao chất lợng, hiệu quả
hoạt động của mình trong quá trình chứng minh, giải quyết vụ án hình sự.
7.Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu còn
tham khảo, Luận văn gồm 3 chơng với 8 mục.
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận chung về đối tợng
chứng minh trong tố tụng hình sự
1.1- Chứng minh trong tố tụng hình sự
Chứng minh là một hoạt động nhận thức chân lý của con ngời. Hoạt
động chứng minh của con ngời đợc tiến hành trong nhiều lĩnh vực của đời

sống xã hội, trong mỗi lĩnh vực khác nhau, thì hoạt động chứng minh có
những nét khác nhau. Tuy nhiên, hoạt động chứng minh có đặc điểm chung
là việc chủ thể sử dụng những phơng tiện để làm sáng tỏ sự thật khách
quan, khẳng định tính đúng đắn của một vấn đề nào đó để tìm ra chân lý.
Quá trình giải quyết vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn nh: giai
đoạn khởi tố; giai đoạn điều tra và truy tố; giai đoạn xét xửở mỗi giai
đoạn có nhiệm vụ và định hớng khác nhau nhng đều hớng tới mục đích giải
quyết vụ án khách quan, toàn diện đúng quy định của pháp luật và do các
cơ quan THTT thực hiện. Quá trình này đợc bắt đầu từ việc cơ quan có
thẩm quyền nhận đợc tin báo, tố giác về các sự kiện phạm tội (hoặc sự kiện
có dấu hiệu của tội phạm) đã xảy ra trong đời sống xã hội, chính vì vậy, để
giải quyết vụ án hình sự thì vấn đề mang tính tất yếu và đợc pháp luật TTHS
quy định là: các cơ quan THTT phải tiến hành chứng minh để làm rõ và
khôi phục lại toàn bộ sự thật khách quan của vụ án và làm sáng tỏ những
vấn đề khác có liên quan đến vụ án.
Quá trình chứng minh khôi phục lại sự thật khách quan của vụ án
chính là quá trình nhận thức chân lý khách quan về vụ án. Cơ sở lý luận của
hoạt động nhận thức này chính là lý luận nhận thức của triết học Mác -
Lênin. Lý luận nhận thức Mác - Lênin khẳng định rằng: nhận thức là sự
phản ánh biện chứng tích cực, sự phản ánh đó là một quá trình vận động và
phát triển không ngừng từ không biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ
hiện tợng đến bản chất, từ thấp đến cao, từ nông đến sâu để nắm đợc bản
chất quy luật của sự việc và hiện tợng. Trong thế giới khách quan, không có
cái gì là con ngời không thể nhận thức đợc, mà chỉ có những cái con ngời
cha nhận thức đợc nhng dần dần cũng sẽ nhận thức đợc.
Nh vậy, theo nguyên lý của lý luận nhận thức thì không có sự vật,
hiện tợng gì mà con ngời không nhận thức đợc, vì thế không thể có tội
phạm không bị phát hiện, chỉ có điều chúng ta có vận dụng một cách khách
quan quy luật nhận thức trong quá trình chứng minh làm rõ vụ án hay
không. Trong thực tế tuy rằng không phải mọi tội phạm đều đợc phát hiện

khám phá, nhng điều đó không có ý nghĩa rằng vể bản chất của con đờng
nhận thức sự thật khách quan của vụ án là có giới hạn mà ở đây chỉ là do sự
hạn chế về khả năng nhận thức của từng cá nhân và sự khó khăn về điều
kiện nhận thức trong từng trờng hợp cụ thể đó.
Nhng quá trình nhận thức sự thật khách quan của vụ án hình sự không
phải là quá trình nhận thức trực tiếp mà là quá trình nhận thức gián tiếp về vụ
án. Bởi vì, khi đó sự việc phạm tội không phải là đang xảy ra một cách hiện
hữu để chúng ta nhận thức, mà trên thực tế sự việc phạm tội đã xảy ra, vì vậy
các cơ quan THTT phải nhận thức khôi phục lại nó thông qua việc phát hiện
thu thập và đánh giá những dấu vết mà nó để lại trong hiện thực khách quan.
Theo nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì: thế giới thống
nhất ở tính vật chất, thế giới vật chất luôn vận động và phát triển, mọi sự vật
hiện tợng trong thế giới luôn có mối liên hệ, tác động với nhau, ràng buộc
lẫn nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. Phép biện chứng cũng chỉ ra
rằng phản ánh là thuộc tính của chung của mọi đối tợng vật chất, V. I
-Lênin viết: Hết thảy mọi vật chất đều có một đặc tính về bản chất gần
giống nh cảm giác, đặc tính phản ánh
[8, tr 104]
. Bởi vậy về nguyên tắc, hoạt
động của con ngời nói chung và hành vi phạm tội nói riêng bao giờ cũng để
lại dấu vết trong thế giới khách quan. Những dấu vết của hành vi phạm tội
có thể đợc thể hiện dới dạng vật chất hoặc đợc phản ánh ghi nhận trong trí
nhớ của con ngời. Vì vậy, thông qua việc thu thập những dấu vết này một
cách có hệ thống trong quá trình THTT sẽ đa đến sự nhận thức đúng đắn
bản chất của vụ án, dựng lại đợc toàn bộ diễn biến của sự việc phạm tội.
Quá trình thu thập những dấu vết của tội phạm và những thông tin có liên
quan đến vụ án (thu thập chứng cứ) để nhận thức khôi phục lại sự thật
khách quan của vụ án - chính là quá trình chứng minh trong TTHS.
Hoạt động chứng minh trong TTHS do những chủ thể nhất định tiến
hành bằng việc phát hiện, thu thập chứng cứ từ các nguồn khác nhau và sử

dụng chứng cứ từ những nguồn này làm phơng tiện chứng minh làm rõ các
vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án. Những vấn đề về chủ thể chứng
minh, chứng cứ, các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự, cũng
nh trình tự thủ tục trong quá trình chứng minh đều đợc pháp luật quy định.
Tuy nhiên, trong lịch sử hoạt động t pháp, ở những giai đoạn lịch sử nhất
định tuỳ thuộc vào trình tự tố tụng đợc tiến hành theo các kiểu khác nhau
hoặc do quan điểm, cơ sở phơng pháp luận dựa trên cơ sở các học thuyết
khác nhau nên pháp luật ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, ở các nớc
khác nhau quy định về chủ thể có nghĩa vụ chứng minh, chứng cứ, những
vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự có sự khác nhau.
1.1.1. Chủ thể chứng minh trong tố tụng hình sự
Chứng minh là hoạt động nhận thức chân lý khách quan của con ng-
ời nên ở phơng diện chung nhất con ngời là chủ thể của hoạt động chứng
minh. Nhng hoạt động chứng minh đợc tiến hành trong nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội, mà trong từng lĩnh vực chứng minh khác nhau có một
phạm vi những cá nhân con ngời cụ thể nhất định tham gia vào hoạt động
chứng minh đó - tức là hoạt động chứng minh trong mỗi lĩnh vực khác nhau
thì có những chủ thể cụ thể khác nhau tiến hành hoạt động chứng minh đó.
Hoạt động chứng minh trong TTHS là hoạt động có mục đích làm
sáng tỏ nội dung của vụ án và những tình tiết có liên quan đến vụ án, nên
những những ngời tham gia vào hoạt động này là những chủ thể chứng
minh trong TTHS. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ hoặc tuỳ
thuộc vào quyền và lợi ích v.v của các chủ thể có sự khác nhau nên mức
độ tham gia cũng nh giai đoạn tham gia vào hoạt động chứng minh của từng
chủ thể có sự khác nhau.
Thông thờng thì chủ thể chứng minh trong TTHS chủ yếu là các cơ
quan THTT và ngời THTT. Theo luật TTHS Việt Nam thì đó là các cơ quan
THTT và ngời THTT nh: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; Thủ tr-
ởng, Phó Thủ trởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trởng, Phó viện tr-
ởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Thẩm

phánnhóm chủ thể này giữ vai trò chính trong hoạt động chứng minh
toàn bộ nội dung của vụ án và những tình tiết có liên quan đến nội dung của
vụ án và kết quả chứng minh của họ mang tính pháp lý cao. Tuy nhiên do
chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thể có sự khác nhau nên giai đoạn tham
gia chứng minh cũng nh phạm vi, mức độ chứng minh của họ cũng có sự
khác nhau nhất định.
Theo luật TTHS Việt Nam thì các cơ quan Bộ đội Biên phòng, Hải
quan, Kiểm lâm, Lực lợng cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an
nhân dân, Quân đội nhân dân cũng đợc giao tiến hành một số hoạt động
điều tra khi phát hiện những hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu TNHS
trong lĩnh vực quản lý của mình thì Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm
lâm, Lực lợng cảnh sát biển có thẩm quyền: đối với tội phạm ít nghiêm
trọng trong những trờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngời
phạm tội rõ ràng, thì ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành
điều tra vụ án và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời
hạn hai mơi ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án. Đối với tội phạm
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít
nghiêm trọng nhng phức tạp thì ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành
những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có
thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án;
trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, các cơ quan khác khi đợc giao
tiến hành một số hoạt động điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mình nếu
phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thì có quyền khởi tố vụ án, tiến hành
một số hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có
thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.
Nh vậy những cơ quan này cũng là chủ thể chứng minh trong TTHS, nhng
phạm vi tham gia cũng nh mức độ tham gia chứng minh của các cơ quan
này chỉ ở một giới hạn và chừng mực nhất định mà không giống nh các cơ
quan THTT.
Ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo cũng là những chủ thể

chứng minh trong TTHS. Mục đích tham gia chứng minh của họ là để bảo
vệ quyền lợi của mình nên phạm vi tham gia và mức độ chứng minh của họ
chủ yếu nhằm chứng minh họ không có tội hoặc chứng minh các tình tiết
giảm nhẹ TNHS và giảm nhẹ mức bồi thờng thiệt hại do hành vi phạm tội
gây ra.
Ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, ngời có quyền lợi liên quan là chủ
thể tham gia chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Sự tham gia
của họ thờng tập trung vào những việc họ bị tội phạm gây thiệt hại, mức độ
thiệt hại để từ đó đa ra yêu cầu bồi thờng.
Bị đơn dân sự, ngời có nghĩa vụ liên quan cũng là chủ thể tham gia
chứng minh nhằm bác yêu cầu của nguyên đơn, ngời có quyền lợi liên quan
nhằm giảm trách nhiệm, nghĩa vụ của họ.
Ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự tham gia chứng
minh những tình tiết liên quan đến việc bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc
liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cho đơng sự tức là chứng minh những
tình tiết có lợi cho bị can, bị cáo hoặc đơng sự.
Tuy ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời bị hại, nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi và nghĩ vụ liên quanlà
những chủ thể có quyền tham gia chứng minh nhng không phải là vụ án nào
cũng có tất cả những ngời tham gia mà tuỳ theo từng vụ án cụ thể có thể chỉ
có một số ngời tham gia, cũng có thể có vụ án không có ngời nào trong số
những ngời này tham gia chứng minh vì đó là quyền của họ. Mặt khác sự
chứng minh của họ đôi khi vì những lý do cá nhân mà không thể hiện tính
khách quan cao. Theo luật TTHS thờng thì kết quả chứng minh của những
ngời này cha có giá trị pháp lý chính thức mà vẫn phải thông qua sự đánh
giá, kết luận của các cơ quan THTT.
Ngoài ra, trong TTHS còn có sự tham gia của ngời làm chứng, ngời
phiên dịch và đôi khi còn có sự tham gia của các cơ quan, tổ chức xã hội, cá
nhân khác. Sự tham gia của những ngời này nhằm cung cấp những tài liệu,
chứng cứ phục vụ cho quá trình chứng minh. Những ngời này không phải

chủ thể chứng minh bởi vì họ không có mục đích trực tiếp nhằm chứng
minh nội dung vụ án và các tình tiết liên quan đến vụ án. Họ cũng chỉ tham
gia tố tụng khi đợc các cơ quan THTT yêu cầu.
1.1.2. Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng hình sự
Nh chúng ta đã biết có rất nhiều chủ thể chứng minh trong TTHS.
Nhng trong số những chủ thể đó, có những chủ thể thì việc tham gia chứng
minh là quyền của họ nên họ có thể thực hiện quyền đó hoặc không thực
hiện quyền đó. Ngợc lại có những chủ thể luật TTHS quy định họ có nghĩa
vụ phải chứng minh - tức là họ bắt buộc phải tham gia vào hoạt động chứng
minh. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử, tuỳ thuộc vào trình
tự tố tụng đợc tiến hành theo các kiểu khác nhau hoặc cơ sở, phơng pháp
luận dựa trên các học thuyết khác nhau nên luật TTHS ở các nớc khác nhau,
ở các giai đoạn lịch sử khác nhau quy định về chủ thể có nghĩa vụ chứng
minh có sự khác nhau.
Với hình thức tố tụng kiểu tố cáo, Luật La Mã quy định nghĩa vụ
chứng minh thuộc về ngời tố cáo. Ngoài việc tố cáo, ngời tố cáo còn đa ra
những chứng cứ liên quan đến việc tố cáo ấy, vì vậy lời tố cáo của một ngời
nào đó về tội phạm vừa là căn cứ xuất hiện trình tự để giải quyết vụ án, vừa
là căn cứ buộc tội đối với ngời bị tố cáo. Khi hình thức tố tụng kiểu thấm
vấn ra đời thay thế hình thức tố tụng kiểu tố các thì Biện lý xuất hiện. Biện
lý là ngời đại diện cho quyền lực nhà Vua có trách nhiệm điều tra, thu thập
chứng cứ và duy trì sự buộc tội trớc toà án. Hình thức tố tụng kiểu thẩm vấn
phát triển mạnh ở Pháp vào thế kỷ XIV, ở Đức thế kỷ XVI. Khoảng đầu thế
kỷ XVIII ở nớc Nga xuất hiện Cơ quan công tố, cơ quan này chịu trách
nhiệm chứng minh hầu hết các vụ án hình sự, chỉ trừ một phạm vi rất nhỏ
những vụ án t tố mà ở đó ngời bị hại có nghĩa vụ chứng minh tính có căn cứ
của sự việc mà họ tố cáo. Ngày nay trong luật TTHS của các nớc t bản,
nghĩa vụ chứng minh là do Cơ quan điều tra, Cơ quan công tố thực hiện, có
nớc còn do Thẩm phán thực hiện nh ở Italia. Tuy nhiên ở các nớc t bản Luật
s cũng có quyền thu thập chứng cứ, trách nhiệm của Luật s là tìm kiếm, thu

thập những bằng chứng ngoại phạm, những chứng cứ giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự cho bị can và chuẩn bị thẩm tra nhân chứng trớc toà.
Trong hệ thống pháp luật XHCN, luật TTHS quy định nghĩa vụ
chứng minh thuộc về các cơ quan THTT, cụ thể, tại Điều 11 BLTTHS năm
1988 và Điều 10 BLTTHS năm 2003 của nớc ta quy định: Trách nhiệm
chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan THTT. Bị can, bị cáo có quyền
nhng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Việc quy định nghĩa vụ
chứng minh thuộc về các cơ quan THTT, bởi lẽ: quan hệ pháp luật hình sự
có nội dung là mối quan hệ giữa nhà nớc và ngời phạm tội, nhà nớc với t
cách là chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự có quyền quy định hành vi
nào là tội phạm, đồng thời buộc ngời có hành vi phạm tội phải gánh chịu
những hậu quả pháp lý bất lợi bằng bản án, Quyết định của Toà án hoặc các
Quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Để truy cứu trách nhiệm hình sự
một ngời, nhà nớc phải có những chứng cứ chứng minh hành vi của họ là
phạm tội, nếu không đủ chứng cứ thì không thể buộc tội và truy cứu TNHS
họ. Vì vậy, để có chứng cứ chứng minh hành vi của ngời nào đó là tội
phạm, nhà nớc thành lập ra các cơ quan chuyên trách làm nhiệm vụ chứng
minh tội phạm. ở nớc ta, các cơ quan đó là: Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Toà án. Bị can, bị cáo có quyền đa ra những chứng cứ chứng minh mình
vô tội hoặc có quyền đa ra các tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với họ, nhng
đây không phải là nghĩa vụ của họ.
Để làm sáng tỏ vụ án hình sự, ngoài nghĩa vụ chứng minh của các
cơ quan THTT, thì đòi hỏi có sự tham gia tích cực của những ngời tham gia
tố tụng và các chủ thể khác. Tuy nhiên sự tham gia của các chủ thể này
không phải là họ có trách nhiệm chứng minh vụ án mà là họ có trách nhiệm
cung cấp những tài liệu, thông tin liên quan đến vụ án và cơ quan THTT có
thể sử dụng những tài liệu, thông tin này làm chứng cứ chứng minh trong vụ
án hình sự.
1.1.3. Đối tợng chứng minh trong tố tụng hình sự
ở phơng diện chung nhất thì toàn bộ thực tiễn khách quan là đối t-

ợng của nhận thức nhằm tìm ra những quy luật của thế giới tự nhiên, xã hội
và t duy. Nhng ở giai đoạn lịch sử cụ thể thì đối tợng của nhận thức lại có
phạm vi nhất định. Mặt khác, tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu của từng lĩnh
vực hoạt động nhận thức cụ thể mà trong mỗi lĩnh vực của hoạt động nhận
thức lại có đối tợng nhận thức riêng. Hoạt động chứng minh trong TTHS
chính là quá trình nhận thức làm sáng tỏ nội dung của vụ án và các tình tiết
có liên quan đến vụ án. Suy cho cùng mục đích của hoạt động chứng minh
trong TTHS là để phục vụ cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự và
phục vụ cho việc đấu tranh phòng chống tội phạm. Bởi vậy, đối tợng chứng
minh trong TTHS là tổng hợp những vấn đề cha biết nhng các cơ quan
THTT cần phải biết để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự và đề ra các biện
pháp phòng ngừa tội phạm và những vấn đề này đợc luật TTHS quy định
các cơ quan THTT phải chứng minh làm rõ.
Do tính chất, mức độ và hoàn cảnh của các tội phạm không giống
nhau nên đối tợng chứng minh ở mỗi vụ án có những phạm vi và yêu cầu
khác khác nhau. Tuy vậy, tội phạm đều có những đặc điểm, quy luật chung
giống nhau và đợc khái quát thành những vấn đề chung nhất mà những vấn
đề này đơc luật TTHS quy định một cách trực tiếp cụ thể hoặc quy định một
cách gián tiếp và thờng phải chứng minh trong bất kỳ vụ án nào.Chẳng hạn
luật TTHS Việt Nam quy định phải chứng minh: có hành vi phạm tội xảy ra
hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hàng vi phạm
tội; ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội, có lỗi hay không có lỗi, do cố ý
hay vô ý; có năng lực TNHS hay không; mục đích, động cơ phạm tội;
những tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị can, bị cáo; tính chất và mức
độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào tính chất,
hoàn cảnh của từng vụ án cụ thể mà có thể có những vấn đề không cần phải
chứng minh vì nó rõ ràng là đã không xảy ra trong vụ án đó. Ví dụ: trong vụ
án mà ngời phạm tội mới có hành vi chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm
trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng thì bị phát hiện, xử lý. Nh vậy,
trong vụ án này rõ ràng là hậu quả của tội phạm cha xảy ra nên không phải

chứng minh nó.
Mặt khác, trong luật TTHS còn quy định phải chứng minh các tình
tiết khác có liên quan đến vụ án, mà những tình tiết này có thể chỉ phải
chứng minh trong vụ án cụ thể nào đó chứ không phải chứng ming trong bất
kỳ vụ án nào. Hoặc có những tình tiết, vấn đề chỉ phải chứng minh khi phát
sinh những hoạt động tố tụng có liên quan. Chẳng hạn nh: những tình tiết là
căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam chỉ phải chứng minh nó khi các cơ quan
THTT áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can, bị cáo.
Đối tợng chứng minh trong TTHS - là nội dung chính của Luận văn
nên những vấn đề liên quan đến nó sẽ tiếp tục đợc làm rõ ở một số mục tiếp
theo của Luận văn.
1.1.4. Qúa trình chứng minh
Trong TTHS, chứng minh đợc hiểu là việc sử dụng các chứng cứ để làm
sáng tỏ bản chất và các tình tiết của vụ án. Trong quá trình chứng minh vụ án
hình sự bao gồm các bớc sau: phát hiện, thu thập, kiểm tra, và đánh giá chứng
cứ.
Phát hiện chứng cứ là tìm ra những sự vật, hiện tợng, tài liệu có
mang dấu vết, thông tin liên quan đến vụ án hình sự. Việc phát hiện chứng
cứ đợc tiến hành bằng nhiều biện pháp do luật TTHS quy định nh: Khám
nghiệm hiện trờng, xác minh sự việc
Thu thập chứng cứ là việc ghi nhận, thu giữ và bảo quản chứng cứ
của các cơ quan THTT làm cho chứng cứ có đầy đủ giá trị chứng minh.
Việc thu thập chứng cứ do những chủ thể đợc luật TTHS quy định tiến hành
bằng những biện pháp cũng do luật TTHS quy định.
Kiểm tra chứng cứ là việc xem xét xác định tính xác thực, tính
khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp của chứng cứ. Chỉ những tài
liệu đã đợc kiểm tra và có các đặc điểm của chứng cứ thì mới đợc coi là
chứng cứ để sử dụng chứng minh vụ án. Việc tiến hành kiểm tra chứng cứ
đợc tiến hành bằng các biện pháp nh: phân tích từng thuộc tính của chứng
cứ xem các thuộc tính đó có phù hợp với thực tế khách quan hay không, có

bảo đảm giá trị chứng minh hay không; so sánh giữa các chứng cứ đã thu
thập đợc với nhau xem có phù hợp không, nếu có mâu thuẫn thì do đâu, từ
đó tìm các chứng cứ mới để làm sáng tỏ những chứng cứ đã thu thập đợc.
Đánh giá chứng cứ là hoạt động phân tích nhằm xác định giá trị chứng
minh của chứng cứ đối với những vấn đề cần làm rõ trong vụ án hình sự. Khi
đánh giá chứng cứ cần phải dựa trên cơ sở pháp luật hình sự, pháp luật TTHS,
ý thức pháp luật và niềm tin nội tâm của ngời đánh giá để xác định giá trị, ý
nghĩa của chứng cứ trong mối liên hệ với những vấn đề cần phải chứng minh,
xem chứng cứ này có giá trị chứng minh vấn đề gì trong vụ án, và tổng hợp
các chứng cứ đã đủ cơ sở làm rõ và kết luận về vụ án cha, nếu cha đủ chứng cứ
để kết luận về vụ án thì cần phải tiếp tục thu thập thêm chứng cứ.
Nh vậy: Chứng minh trong TTHS là quá trình các cơ quan THTT,
ngời THTT trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật TTHS tiến hành
phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ và sử dụng các chứng cứ
này làm phơng tiện, căn cứ để xác định, làm rõ tất cả những vấn đề liên
quan đến vụ án hình sự mà những vấn đề này luật quy định các cơ quan
THTT cần phải biết khi giải quyết vụ án hình sự.
1.1.5. Chứng cứ trong tố tụng hình sự
Trong TTHS chứng cứ đợc dùng làm căn cứ chứng minh. Bởi vậy, để
đảm bảo cho những vấn đề đợc chứng minh là đúng đắn phù hợp với sự thật
khách quan thì đòi hỏi không những hoạt động chứng minh phải dựa trên
những cở, phơng pháp luận khoa học mà còn đòi hỏi những quy định của
pháp luật về chứng cứ nh: chứng cứ là gì, cái gì đợc coi là chứng cứ cũng
phải bảo đảm tính khoa học.Nhng nghiên cứu trong lịch sử pháp lý cho thấy
đã từng có các quan điểm khác nhau về chứng cứ trong TTHS nh:
Quan điểm thần học, tôn giáo xuất phát từ phơng pháp luận duy tâm
cho rằng Đấng tối cao, Thần linh, Chúa trời đã tạo ra thế giới, tạo ra
con ngời, tạo ra tội phạm thì cũng là ngời phán xét tội phạm. Theo quan
điểm này, ngời bị tình nghi phạm tội phải chịu những thử thách vô lý, dã
man nh: Nhúng tay vào nớc sôi trong khoảng thời gian nhất định hoặc đập

đầu vào đá nếu tay họ không bị bỏng hoặc đầu không bị chảy máu thì họ
đợc coi là vô tội, còn ngợc lại thì họ bị coi là thủ phạm. Hoặc quan toà tổ
chức cho ngời bị tố cáo và ngời tố cáo quyết đấu, chiến thắng đợc coi là
chứng cứ có giá trị nhất và ngời chiến thắng đợc Toà án tuyên không có tội
hoặc lời xám hối của các Con chiên về các hành vi tội lỗi của mình trớc bề
trên đợc coi là chứng cứ buộc tội. Từ những điều trên, cho thấy quan
điểm duy tâm, tôn giáo về chứng cứ là sự thể hiện t tởng thần quyền
của các nhà nớc thời trung cổ, nó không mang tính khoa học, trái với
quy luật khách quan.
Quan điểm về chứng cứ của trình tự tố tụng kiểu tố cáo coi lời tố
cáo của một ngời nào đó chính là chứng cứ buộc tội đối với ngời bị tố cáo.
Nếu ngời bị tố cáo không có chứng cứ hoặc không có khả năng bác bỏ lời
tố cáo thì họ sẽ bị coi là phạm tội. Lời nhận tội của ngời bị tố cáo đợc coi là
chứng cứ có giá trị nhất, nên quan toà thờng áp dụng cực hình đối với ngời
bị tố cáo để họ nhận tội. Vì vậy, chứng cứ của trình tự tố tụng kiểu tố cáo
thể hiện sự đơn giản hoá trong việc chứng minh vụ án hình sự, thờng dẫn
đến sự đánh giá sai lệch, không khách quan của quan toà khi giải quyết vụ
án hình sự.
Trong trình tự tố tụng kiểu thẩm vấn lại có quan điểm hình thức về
chứng cứ. Theo đó, hệ thống chứng cứ là một loạt các quy tắc đợc quy định
trớc trong luật, có tính chất bắt buộc đối với các cơ quan THTT khi giải
quyết vụ án hình sự. Cụ thể, những gì là chứng cứ để chứng minh tội phạm
và đối với mỗi loại tội phạm thì cần chứng cứ gì, số lợng bao nhiêu đều đợc
quy định sẵn trong luật. Các cơ quan THTT chỉ cần tìm đủ số lợng và chủng
loại chứng cứ đợc quy định trong luật đối với loại tội phạm đó mà họ không
cần phải tìm thêm chứng cứ nào khác khi kết luật tội phạm, ngợc lại khi
không tìm đủ số lợng và chủng loại chứng cứ mà luật đã quy định thì không
có căn cứ kết luận tội phạm. Quan điểm hình thức về chứng cứ tuy hạn chế
đợc sự tuỳ tiện của các cơ quan tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự, nhng
nó cũng buộc lộ nhiều hạn chế nh: hạn chế khả năng thu thập, phân tích,

đánh giá chứng cứ của các cơ quan THTT, không bảo đảm đầy đủ tính khoa
học, khách quan trong quá trình chứng minh vụ án hình sự dẫn đến bỏ lọt
tội phạm hoặc làm oan ngời vô tội. Quan điểm hình thức về chứng cứ phát
triển và ảnh hởng đến hầu hết các BLTTHS của các nớc châu Âu từ thế kỷ
XVI đến thế kỷ XVIII, ngày nay nó vẫn còn đợc biểu hiện trong Luật TTHS
của một số nớc trong hệ thống pháp luật Anh - Mỹ.
Quan điểm nhân chủng học về chứng cứ cho rằng, quá trình thu thập
chứng cứ trong việc giải quyết vụ án hình sự là quá trình xác định cấu trúc,
đặc điểm cơ thể và tính cách con ngời. Tuy quá trình này đợc dựa chủ yếu
bằng phơng pháp nhận dạng và giám định pháp y nên về hình thức dờng nh
nó có căn cứ khoa học. Nhng trên thực tiễn cho thấy cấu trúc cơ thể con ng-
ời không phải là nguyên nhân làm phát sinh tội phạm và do vậy không thể
lấy cấu trúc cơ thể con ngời thông qua giám định pháp y làm chứng cứ để
chứng minhh tội phạm, mà quá trình hình thành hành vi phạm tội cuả con
ngời chịu sự tác động của các hiện tợng, hoàn cảnh, môi trờng của xã hội.
Đến giữa Thế kỷ XVIII quan điểm hình thức về chứng cứ bị phản
bác, thay vào đó là quan điểm niềm tin nội tâm tự do của Thẩm phán về
chứng cứ. Theo quan điểm này thì vai trò của Thẩm phán đợc đề cao trong
hoạt động chứng minh tội phạm, đợc toàn quyền quyết định về tội phạm
một cách tuỳ thuộc vào niềm tin nội tâm của mình, không phải đa ra bất kỳ
căn cứ nào miễn là khẳng định đợc sự tin tởng vào sự đúng đắn của các
quyết định.
Theo lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì: Con ngời có khả
năng nhận thức các quy luật, hiện tợng của thế giới khách quan, tìm ra chân
lý. Quá trình nhận thức của con ngời từ trực quan sinh động đến t duy trừu
tợng, từ cha biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tợng đến bản
chất. Về nguyên tắc, không có sự vật, hiện tợng nào là không thể nhận thức
đợc, mà chỉ có sự vật, hiện tợng cha đợc nhận thức mà thôi. Bởi vậy, mọi tội
phạm xảy ra trên thực tế con ngời đều có thể phát hiện chứng minh đợc.
Cũng theo lý luận duy vật biện chứng thì mọi sự vật đều có thuộc tính phản

ánh. Với thuộc tính phản ánh của sự vật nên mọi hoạt động của con ngời
trong đó các hành vi phạm tội đều để lại dấu vết trong thế giới khách quan.
Dấu vết của hành vi phạm tội có thể đợc thể hiện dới dạng vật chất nh: Dấu
vết trên công cụ, phơng tiện phạm tội, dấu trên để lại trên hiện trờng hoặc
đợc phản ánh, ghi nhận trong trí nhớ của con ngời, có thể là nạn nhân hay
nhân chứng. Từ việc thu thập đầy đủ, có hệ thống các dấu vết này con ngời
có thể nhận thức đợc diễn biến của hành vi phạm tội đã xảy ra. Chính từ việc
dựa trên cơ sở lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, nên khoa học
luật TTHS của các nớc đi theo con đờng XHCN đã xác định chứng cứ là
những tài liệu thực tế, là những gì có thật để chứng minh tính chân lý của vụ
án.
Khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1988 cũng nh Khoản 1 Điều 64
BLTTHS năm 2003 của nớc ta quy định: Chứng cứ là những gì có thật, đợc
thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ xác định có hay không có hành vi
phạm tội, ngời thực hiện hành vi phạm tội cũng nh những tình tiết khác cần
thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
Theo quy định trên cho thấy chứng cứ có các đặc điểm sau:
1/ Tính khách quan: Tức là những tài liệu, sự vật, hiện tợng là chứng
cứ phải có thật tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con ngời.
2/ Tính liên quan: Tức là những sự vật, hiện tợng có thật, tồn tại
khách quan chỉ đợc coi là chứng cứ khi có liên quan đến vụ án, khi nó
chứng minh cho vấn đề cần biết nhng cha biết trong vụ án hình sự.
3/ Tính hợp pháp: Tức là chứng cứ đợc chứa đựng ở những nguồn và
thu thập bằng biện pháp do luật TTHS quy định.
Theo quy định của luật TTHS Việt Nam thì chứng cứ đợc phản ánh
và chứa đựng trong các nguồn sau: vật chứng; lời khai của ngời làm chứng,
ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi nghĩa vụ
liên quan đến vụ án, ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; kết luận
giám định; biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật

khác.
1.2. Đối tợng chứng minh trong vụ án Hình sự
1.2.1. Khái niệm
Trong giải quyết vụ án hình sự, để ra đợc các quyết định hoặc bản
án đúng đắn, khách quan phù hợp với quy định của pháp luật thì về nguyên
tắc, đòi hỏi các cơ quan THTT phải làm sáng tỏ bản chất của vụ án và
những vấn đề có liên quan đến vụ án - Tức là phải làm rõ các vấn đề nh: sự
việc phạm tội, ngời thực hiện tội phạm, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ,
trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội, nhân thân ngời phạm tội bởi
lẽ, chính những vấn đề này là cơ sở để xác định tội phạm, xác định trách
nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn
cũng nh xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra
của ngời phạm tội Việc giải quyết vụ án hình sự chỉ phát sinh sau khi có
tội phạm xảy ra, vì vậy để xác định đợc bản chất diễn biến của vụ án, các cơ
quan THTT phải tiến hành thu thập chứng cứ và sử dụng chứng cứ để chứng
minh làm rõ các vấn đề trong vụ án, mà các vấn đề cần phải chứng minh
trong vụ án hình sự này đợc khoa học luật TTHS gọi là đối tợng chứng minh
trong vụ án hình sự.
Nhng trong vụ việc phạm tội có rất nhiều tình tiết, có tình tiết có ý
nghĩa, giá trị làm cơ sở cho việc giải quyết, xử lý đúng đắn vụ án, có những
tình tiết lại hầu nh không có ý nghĩa gì trong việc giải quyết vụ án. Chẳng
hạn nh trong một vụ trộm cắp tài sản - Ngời phạm tội là A đã dùng kìm bẻ
gẫy khuy cửa nhà của gia đình hàng xóm rồi vào nhà lấy trộm chiếc tivi
mang về nhà mình cất giấu. ở đây, các tình tiết nh việc A dùng kìm bẻ gẫy
khuy cửa, A vào nhà hàng xóm lấy trộm ti vi là những tình tiết có ý nghĩa
thể hiện hành vi phạm tội trộm cắp tài sản của A. Còn tình tiết A cầm kìm
bẻ khuy cửa bằng tay phải hay tay trái, khi lấy ti vi A bê hay xách ti vi thì
hầu nh không có ý nghĩa pháp lý gì đối với việc giải quyết vụ án cũng nh
không ảnh hởng gì đến việc kết luận hành vi phạm tội của A và việc xử lý
đối với A. Bởi vậy, đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự không phải là

tất cả các tình tiết, các vấn đề của sự việc phạm tội xảy ra trên thực tế, cũng
nh không phải tất cả các vấn đề liên quan đến vụ án mà chỉ cần chứng minh
những vấn đề có ý nghĩa để làm rõ nội dung, bản chất của vụ án. Những vấn
đề liên quan đến TNHS của ngời phạm tội và các vấn đề cần thiết khác liên
quan đến vụ án để trên cơ sở đó các cơ quan THTT ra đợc các quyết định
phù hợp trong quá trình giải quyết vụ án và đề ra biện pháp thích hợp để
phòng ngừa tội phạm.
Vụ việc phạm tội xảy ra trên thực tế rất đa dạng, chúng có thể khác
nhau về tính chất, mức độ, hoàn cảnh Nhng mọi tội phạm đều có bản
chất chung và việc giải quyết vụ án cũng nh việc xử lý ngời phạm tội đều có
những nguyên tắc chung, nên chúng ta vẫn có thể rút ra đợc những vấn đề
chung nhất mà khi giải quyết bất kỳ vụ án hình sự nào cũng phải chứng
minh đó là những vấn đề thuộc về bản chất của vụ án và những vấn đề liên
quan đến việc xác định TNHS của ngời phạm tội và những vấn đề cần phải
chứng minh này đợc quy định trong luật TTHS. Ngoài ra luật TTHS còn
quy định phải chứng minh những vấn đề liên quan khác có ý nghĩa đối với
việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự, tuy nhiên không phải vụ án hình sự
nào cũng đòi hỏi phải chứng minh đầy đủ các vấn đề này, mà tuỳ thuộc vào
từng vụ án cụ thể sẽ đặt ra yêu cầu phải chứng minh những vấn đề cụ thể gì
có liên quan và để giải quyết đúng đắn vụ án đó, theo đúng quy định của
luật hình sự và luật TTHS
ở đây, cũng cần lu ý rằng những vấn đề luật TTHS quy định bắt
buộc phải chứng minh là giống nhau chung cho các vụ án hình sự, nhng các
tình tiết trong vụ án cụ thể mà các tình tiết này cấu thành vấn đề chứng
minh là khác nhau. Chẳng hạn luật TTHS quy định bắt buộc phải chứng
minh: Có hành vi phạm tội xảy ra hay không Nhng tình tiết trong hành vi
phạm tội ở mỗi vụ án cụ thể là khác nhau.
Trong TTHS, nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan THTT, ngời THTT
là không những nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công
minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan

ngời vô tội mà còn nhằm đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Một
trong những nguyên tắc cơ bản của luật TTHS Việt Nam là trong quá trình
THTT hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án có nhiệm vụ tìm
ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơ quan, tổ chức
hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. Các cơ quan, tổ
chức hữu quan phải trả lời về việc thực hiện yêu cầu của Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát và Toà án. (Điều 27, BLTTHS Việt Nam năm 2003). Nh vậy,
trong quá trình THTT hình sự yêu cầu đặt ra cho các cơ quan THTT là phải
tìm ra các nguyên nhân và điều kiện phạm tội và đề ra các biện pháp, yêu
cầu khắc phục. Chính vì vậy, các cơ quan THTT, ngời THTT phải chứng
minh làm rõ nguyên nhân và điều kiện phạm tội - và đây là những vấn đề
chứng minh không chỉ góp phần để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự mà
còn phục vụ chủ yếu cho công tác phòng ngừa tội phạm. Nên theo chúng tôi
đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự còn bao gồm cả những vấn đề liên
quan đến vụ án và phục vụ cho việc đề ra các biện pháp đấu tranh phòng
chống tội phạm.
Theo nguyên tắc pháp chế thì: mọi hoạt động TTHS của cơ quan
THTT, ngời THTT và ngời tham gia tố tụng cũng phải tuân thủ những quy
định của luật TTHS và đơng nhiên đối tợng chứng minh cũng phải đợc luật
TTHS quy định - tức là trong quá trình tố tụng đối với vụ án hình sự cần
phải chứng minh những vấn đề gì đều đợc luật TTHS quy định. Song việc
quy định này có thể là trực tiếp, cụ thể hoặc có thể là quy định gián tiếp.
Qua sự phân tích ở trên, có thể rút ra những đặc điểm của đối tợng
chứng minh trong vụ án hình sự đó là:
- Tất cả các vấn đề của vụ án và liên quan đến vụ án nhng cha biết
mà các cơ quan THTT cần phải biết.
- Những vấn đề cha biết đó đều đợc luật TTHS quy định các cơ quan
THTT phải làm sáng tỏ trong quá trình giải quyết vụ án.
- Những vấn đề luật TTHS quy định cần làm sáng tỏ đó là cơ sở để
các cơ quan THTT giải quyết đúng đắn vụ án và đề ra các biện pháp phòng

ngừa tội phạm.
Theo chúng tôi một khái niệm đầy đủ về đối tợng chứng minh trong
TTHS phải thể hiện đợc đầy đủ các đặc điểm trên. Nhng qua nghiên cứu nội

×