Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.81 KB, 101 trang )

mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chơng 1: Cơ sở lý luận tiếp tục đổi mới tổ chức VIệN
kiểm sát nhân dân
8
1.1. Sự hình thành cơ quan Viện kiểm sát nhân dân và vị trí, vai trò
của Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách t pháp
8
1.2. Các quan điểm đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 31
1.3. Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân và Viện công tố của một
số nớc trên thế giới
36
Chơng 2: Thực trạng về tổ chức và quá trình đổi mới
tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
45
2.1. Tổ chức Viện công tố ở nớc ta giai đoạn từ năm 1945 đến trớc
năm 1960
45
2.2 Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân ở nớc ta từ năm 1960 đến
trớc năm 2002
57
2.3. Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân theo qui định của Hiến
pháp năm 1992 (sửa đổi) và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân năm 2002 và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay
65
Chơng 3: Phơng hớng đổi mới và hoàn thiện tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân
69
3.1. Quan điểm, mục tiêu, yêu cầu đổi mới tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân


69
3.2. Phơng hớng đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng
yêu cầu cải cách t pháp
76
3.3 Các kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về Viện
công tố
90
Kết luận 95
danh mục tài liệu tham khảo 98
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trớc nhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nớc, trớc yêu cầu xây dựng Nhà
nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc và để đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống
tội phạm ở nớc ta trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải đổi mới tổ chức và
hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó việc đổi mới tổ chức và
hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân là một nội dung quan trọng đợc thể
hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng về cải cách t pháp. Nghị quyết số 08-
NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác t pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ: Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt
chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
hoạt động t pháp. Hoạt động công tố phải đợc thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ
án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và ng-
ời phạm tội, không làm oan ngời vô tội Nâng cao chất lợng công tố của kiểm
sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng với luật s, ngời bào chữa và những
ngời tham gia tố tụng khác.
Thực hiện các nghị quyết của Đảng, các cơ quan t pháp, trong đó có
Viện kiểm sát nhân dân đã nhanh chóng tổng kết lý luận và thực tiễn hoạt
động, triển khai các biện pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của mình. Bên
cạnh những kết quả đã đạt đợc, cải cách t pháp còn chậm và kết quả cha đầy

đủ so với yêu cầu và thực tiễn đặt ra. Mặt khác, trong các nghị quyết trên của
Đảng tuy đã đề ra khá nhiều giải pháp cải cách t pháp nhng vẫn cha đề cập
đầy đủ, cha toàn diện những vấn đề cơ bản về cải cách t pháp, so với yêu cầu
và trớc tình hình mới, nhiều vấn đề đang đặt ra trong cải cách t pháp, trong đó
có nội dung đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.
Ngày 24 tháng 5 năm 2005, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về chiến lợc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hớng
đến năm 2020, trong đó có nội dung: "Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ
chức và hoạt động của Viện kiểm sát theo hớng bảo đảm thực hiện tốt chức
năng công tố, kiểm sát hoạt động t pháp. Nghiên cứu hớng tới chuyển thành
Viện công tố" [13].
Tiếp đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị
Ban Chấp hành Trung ơng Đảng về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020,
trong đó xác định nhiều nội dung về đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ
quan t pháp, về Viện kiểm sát nhân dân, Nghị quyết nêu rõ:
Trớc mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng nh
hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động t pháp.
Viện kiểm sát nhân dân đợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức
của Tòa án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công
tố, tăng cờng trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra [14].
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng
sản Việt Nam cũng đã nêu rõ:
Xây dựng hệ thống cơ quan t pháp trong sạch, vững mạnh,
dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con ngời. Đẩy mạnh
việc thực hiện Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020. Cải cách t
pháp khẩn trơng, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng
tâm; thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra. Xây dựng
cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập
pháp, hành pháp và t pháp [15].

Nh vậy, cả hai nghị quyết quan trọng của Bộ Chính trị và Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đều xác định
Viện kiểm sát nhân dân phải tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt động để đáp
ứng yêu cầu cải cách t pháp. Do đó, Viện kiểm sát nhân dân phải chủ động
chuẩn bị tất cả các điều kiện để thực hiện thành công việc đổi mới tổ chức và
hoạt động phù hợp với tiến trình cải cách t pháp. Đến đây, hàng loạt vấn đề về
lý luận và thực tiễn đợc đặt ra khi đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm
sát nhân dân đòi hỏi cần phải đợc quan tâm nghiên cứu.
Với lý do nêu trên, học viên đã chọn đề tài: "Cơ sở lý luận và thực tiễn
đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp ở
Việt Nam" để viết luận văn thạc sĩ luật chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà n-
ớc và pháp luật là vấn đề có tính thời sự, cần thiết và cấp bách.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu khoa
học, các bài viết trên các tạp chí liên quan đến nội dung tổ chức và hoạt động
của Viện kiểm sát nhân dân. Có thể phân loại thành hai nhóm sau:
- Nhóm thứ nhất: Những công trình là các đề tài khoa học cấp Nhà n-
ớc, cấp bộ, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu
về hệ thống t pháp Việt Nam có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân nh: Đề
tài khoa học cấp Nhà nớc: "Cải cách hệ thống t pháp Việt Nam"; Đề tài khoa
học cấp bộ: "Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của các
cơ quan t pháp"; Đề tài khoa học cấp bộ: "Những vấn đề lý luận về quyền
công tố và việc tổ chức thực hiện quyền công tố ở Việt Nam hiện nay"; Đề tài
khoa học cấp bộ: "Nâng cao chất lợng kiểm sát hoạt động t pháp và thực hành
quyền công tố với vấn đề thông khâu và chuyên khâu trong các công tác kiểm
sát hình sự"; Đề tài khoa học cấp bộ: "Những giải pháp xây dựng đội ngũ
kiểm sát viên cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp hiện nay"; Đề tài
khoa học cấp bộ: "Nâng cao chất lợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự"; Đề
tài khoa học cấp bộ: "Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách t
pháp"; Luận án tiến sĩ luật học: "Quyền công tố ở Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ

luật học: "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân ở giai
đoạn hiện nay"; Sách tham khảo: "Thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động t pháp trong giai đoạn điều tra".
Liên quan đến nhóm này còn có kỷ yếu các cuộc hội thảo về lịch sử
ngành Kiểm sát nhân dân, hội thảo về Viện công tố một số nớc trên thế giới
do Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức
- Nhóm thứ hai: Là các bài viết có liên quan đến nội dung đổi mới tổ
chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân đợc đăng trên các tạp chí
chuyên ngành: "Những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về cải cách t pháp
và tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong thời kỳ đổi mới" của
tác giả Khuất Văn Nga; "Bàn về tổ chức quyền t pháp - nội dung cơ bản của
chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020" của tác giả Lê Cảm; "Đổi mới tổ
chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan thực hiện chức năng thực hành
quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp" của tác giả Phạm Hồng Hải,
"Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay"
của tác giả Đỗ Văn Đơng.
Tuy vậy, các công trình, bài viết trên chủ yếu đi sâu vào lĩnh vực nghiên
cứu chung nhất về tổ chức quyền lực nhà nớc, nghiên cứu theo từng lĩnh vực
nghiệp vụ chuyên ngành hoặc đợc nghiên cứu dới góc độ của luật nhà nớc,
luật hình sự và tố tụng hình sự hoặc có công trình nghiên cứu tuy có trực tiếp
đề cập đến vấn đề này nhng do thời điểm nghiên cứu đã lâu nên không cập
nhật đợc những vấn đề đang đặt ra trong lí luận và thực tiễn hiện nay, do đó
nội dung không còn mang tính thời sự nữa. Vấn đề đổi mới về cơ bản tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân theo hớng chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố
mới chính thức đợc đặt vấn đề khi Nghị quyết số 48-NQ/TW, Nghị quyết số
49-NQ/TW của Bộ Chính trị đợc ban hành vào giữa năm 2005 và mới đợc ghi
nhận trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản
Việt Nam vào đầu năm 2006. Vì vậy, đến nay, cha có công trình khoa học nào
nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về vấn đề này đợc chính thức
công bố.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là dới góc độ lý luận và lịch sử
nhà nớc và pháp luật làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp.
- Nhiệm vụ của luận văn:
+ Qua phân tích những cơ sở lý luận cơ bản nhất về tổ chức quyền lực
nhà nớc, quyền t pháp để làm rõ sự hình thành, vị trí, vai trò của Viện kiểm sát
nhân dân trong bộ máy nhà nớc; các quan điểm về đổi mới tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân; yêu cầu của cải cách t pháp đối với đổi mới tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân.
+ Làm rõ thực trạng đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ở Việt
Nam để làm cơ sở thực tiễn cho việc đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.
+ Đề xuất những phơng hớng cơ bản cho việc đổi mới và hoàn thiện tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Trong khuôn khổ chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nớc và pháp
luật, luận văn tập trung phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, nên đối tợng
nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam, đặc biệt là có tham khảo các qui định về
Viện kiểm sát và Viện công tố của một số nớc trên thế giới.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề có liên quan đến
các t tởng, quan điểm, những qui định của pháp luật liên quan đến quá trình
hình thành, phát triển và đổi mới Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam từ
năm 1945 đến nay; luận văn này chỉ nghiên cứu về tổ chức của Viện kiểm
sát nhân dân, không nghiên cứu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát
quân sự.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối quan điểm của Đảng và Nhà

nớc ta về lý luận và lịch sử nhà nớc và pháp luật, về đổi mới tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân trong điều kiện cải cách t pháp; những thành tựu của khoa
học pháp lý trên thế giới.
Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; các phơng pháp đợc sử dụng là các phơng pháp
nghiên cứu truyền thống của khoa học xã hội, phơng pháp kết hợp giữa lý luận
và thực tiễn, phơng pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử cụ thể; đồng thời cũng
sử dụng kết hợp các phơng pháp luật học so sánh, phơng pháp lý thuyết hệ
thống, phơng pháp thống kê
6. Đóng góp mới của luận văn
Luận văn có những điểm mới là:
Phân tích và làm rõ đợc cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp ở Việt Nam hiện nay; làm
sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạt động của Viện
kiểm sát và Viện công tố của một số nớc trên thế giới.
Đề xuất phơng hớng cơ bản về đổi mới và hoàn thiện tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, đặc biệt là luận văn đã
mạnh dạn đa ra mô hình tổ chức của Viện công tố Việt Nam trong tơng lai.
7. ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ về lý luận cũng
nh thực tiễn trong quá trình đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng
yêu cầu cải cách t pháp.
Luận văn có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà khoa
học, những ngời làm thực tiễn; đồng thời có thể đợc sử dụng cho việc nghiên
cứu, giảng dạy cho các cơ sở đào tạo khoa học pháp lý.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chơng 9 tiết.
Chơng 1
Cơ sở lý luận tiếp tục đổi mới

tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
1.1. Sự hình thành cơ quan Viện kiểm sát nhân dân và vị
trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải
cách t pháp
1.1.1. Sự hình thành cơ quan Viện kiểm sát nhân dân trong bộ
máy nhà nớc ta
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc
lập khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuyên ngôn độc lập là một văn
kiện chính trị - pháp lý quan trọng, là cơ sở để hàng loạt các thiết chế của một
Nhà nớc mới đợc tạo lập. Ngay sau khi giành đợc độc lập, việc xây dựng và
củng cố chính quyền là một trong những công việc quan trọng, trong đó có
việc xây dựng các cơ quan t pháp nhằm bảo vệ thành quả của cách mạng. Hệ
thống cơ quan t pháp ngay trong những năm đầu thành lập đợc định hớng xây
dựng thể hiện là một nền t pháp cách mạng. Trong bối cảnh của những ngày
đầu thành lập nớc, hệ thống cơ quan t pháp đợc tổ chức rất đa dạng, linh hoạt
phục vụ nhiệm vụ cách mạng. Chức năng công tố nhà nớc đợc giao cho nhiều
cơ quan đảm nhiệm nh cơ quan Tòa án, Chính phủ, ủy ban kháng chiến, Ban
thanh tra của Chính phủ.
Tổ chức và hoạt động của cơ quan t pháp lần đầu tiên đợc quy định tại
Sắc lệnh số 33c ngày 13 tháng 9 năm 1945, đây cũng là cơ sở pháp lý đầu tiên
đánh dấu sự ra đời của hệ thống Tòa án trong bộ máy nhà nớc ta, là vũ khí t
pháp sắc bén bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân. Theo qui định của Sắc lệnh này,
Tòa án quân sự ra đời có chức năng: Xét xử tất cả những ngời nào phạm vào
một việc gì có phơng hại đến nền độc lập của nớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa, trừ những ngời phạm tội là những binh sĩ thì thuộc thẩm quyền xét xử của
nhà binh theo quân luật. Về chức năng công tố đợc quy định rõ tại Điều 5 Sắc
lệnh 33c nh sau: Đứng buộc là một ủy viên quân sự hay một ủy viên của Ban
trinh sát. Nh vậy, lần đầu tiên, chức năng công tố nhà nớc đợc quy định trong
một văn bản pháp lý. Lúc này, Tòa án quân sự đợc thành lập ở cả ba miền Bắc,
Trung, Nam là Tòa án đầu tiên có sự hiện diện của tổ chức Công tố và hoạt

động thực hành quyền công tố. Nội dung của quyền thực hành quyền công tố
theo quy định của Sắc lệnh này là đa một ngời phạm tội ra xét xử tại Tòa án và
thực hiện sự buộc tội trớc Tòa án.
Ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành
Sắc lệnh số 64 thành lập Tòa án đặc biệt tại Hà Nội để xét xử những ngời là
nhân viên của ủy ban nhân dân, các cơ quan của Chính phủ phạm tội. Theo
quy định của Sắc lệnh này, chức năng công tố nhà nớc đợc giao cho Ban thanh
tra đặc biệt do Chính phủ thành lập đảm nhiệm. Cụ thể là Ban thanh tra đặc
biệt có nhiệm vụ giám sát công việc và nhân viên của ủy ban nhân dân và các
cơ quan của Chính phủ, có quyền điều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ, đình chỉ
chức vụ, bắt giam bất cứ nhân viên nào của ủy ban nhân dân hoặc nhân viên
của Chính phủ phạm tội, lập hồ sơ truy tố ra Tòa án đặc biệt và thực hành
quyền công tố tại phiên tòa. Thành phần Hội đồng xét xử của Tòa án đặc biệt
có Chủ tịch Chính phủ lâm thời làm Chánh án, Bộ trởng Bộ Nội vụ và Bộ tr-
ởng Bộ T pháp làm Hội thẩm, một ủy viên trong Ban thanh tra đặc biệt thực
hiện chức năng thực hành quyền công tố, buộc tội tại phiên tòa.
Ngày 14 tháng 2 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắc
lệnh số 21 thay thế các sắc lệnh đã ban hành trớc đây về Tòa án quân sự, trong
đó quy định Bộ trởng Bộ T pháp và Chủ tịch ủy ban hành chính có quyền chỉ
định Công cáo ủy viên thực hành quyền công tố, buộc tội tại phiên tòa. Nh
vậy, về tổ chức, ngoài Chánh án và hai Hội thẩm là ủy viên quân sự và ủy viên
chính trị đảm nhiệm, chức năng công tố do một Công cáo ủy viên thực hiện. ở
Bắc Kỳ, Bộ trởng Bộ Nội vụ chỉ định Công cáo ủy viên, ở Trung Kỳ và Nam
Kỳ thì do Chởng lý Tòa thợng thẩm hoặc Chủ tịch ủy ban hành chính chỉ định
ủy viên Chính phủ ngồi ghế Công cáo ủy viên. ủy viên Chính phủ ngồi ghế
Công cáo ủy viên có thể lấy trong quân đội, trong Ban trinh sát hay trong số
các Thẩm phán chuyên nghiệp. Các Công cáo ủy viên trực tiếp đặt dới quyền
giám sát của Bộ trởng Bộ T pháp hay Bộ trởng Bộ Nội vụ. ở Trung Kỳ và
Nam Kỳ thì do Chởng lý Tòa thợng thẩm và Chủ tịch ủy ban hành chính giám
sát.

Trong bối cảnh vừa giành đợc độc lập, việc thiết lập các cơ quan trong
bộ máy nhà nớc là yêu cầu rất cấp thiết của chính quyền cách mạng dân chủ
nhân dân, đặc biệt là các cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo đảm trật
tự xã hội. Bên cạnh việc thiết lập hệ thống Tòa án quân sự và Tòa án binh để
xét xử những tội phạm phản cách mạng, những tội vi phạm trật tự quân đội, vi
phạm kỷ luật của nhà binh, cần thiết phải thiết lập hệ thống Tòa án thờng để
xét xử các tội phạm và vi phạm pháp luật, bảo vệ nhà nớc và bảo vệ nhân dân.
Xuất phát từ yêu cầu đó, ngày 24 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ lâm
thời ban hành Sắc lệnh số 13 về việc tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm
phán (trong đó có Thẩm phán buộc tội). Theo quy định của Sắc lệnh này thì
Tòa án thờng đợc tổ chức ở ba cấp là Tòa án sơ cấp, Tòa án đệ nhị cấp và Tòa
thợng thẩm. Tổ chức và hoạt động của cơ quan Công tố chỉ đợc thành lập ở
Tòa đệ nhị cấp và Tòa thợng thẩm, không tổ chức thành phần Công tố trong
Tòa án sơ cấp vì thẩm quyền của cấp Tòa án này rất hạn chế. Chủ thể thực
hiện quyền công tố trong hệ thống Tòa án thờng đợc quy định là các Thẩm
phán buộc tội thuộc Tòa án.
Mặc dù, tổ chức của cơ quan Công tố đợc đặt trong hệ thống Tòa án,
cả Thẩm phán thực hiện nhiệm vụ xét xử và Thẩm phán thực hiện nhiệm vụ
công tố đều gọi chung là Thẩm phán, đều chịu sự quản lý về mặt nhân sự của
Bộ T pháp, nhng trong hoạt động của mình, Thẩm phán buộc tội (công tố
viên) độc lập với Thẩm phán xét xử. ở Tòa đệ nhị cấp, Thẩm phán buộc tội do
ông Chởng lý đứng đầu. ở Tòa thợng thẩm, tất cả các Thẩm phán buộc tội họp
thành một đoàn thể độc lập đối với các Thẩm phán xét xử và duy nhất đặt dới
quyền chỉ đạo của Chởng lý, Chởng lý hoàn toàn giữ quyền truy tố các vụ án.
Mối quan hệ độc lập này càng đợc khẳng định rõ tại Sắc lệnh số 51 ngày 17
tháng 4 năm 1946. Điều 17 Sắc lệnh này có quy định: Ông Chánh án có quyền
điều khiển và kiểm soát tất cả nhân viên khác trong Tòa án, trừ các Thẩm phán
buộc tội.
Ngày 20 tháng 7 năm 1946, Sắc lệnh số 131 đợc ban hành quy định về
tổ chức T pháp Công an, trong đó xác định rõ mối quan hệ giữa Công tố với T

pháp Công an nh sau: Công tố có trách nhiệm phụ trách T pháp Công an và
các cơ quan đợc giao nhiệm vụ điều tra, T pháp Công an đặt dới quyền kiểm
soát trực tiếp của Chởng lý, Biện lý. Biện lý có quyền ra chỉ thị và kiểm soát
công việc của tất cả ủy viên T pháp Công an. Việc bổ nhiệm, thăng thởng và
xử phạt hành chính những ủy viên T pháp Công an phải trên cơ sở ý kiến
đồng ý của Biện lý và Chởng lý.
Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, cơ quan Công tố có nhiệm vụ giám sát
thi hành án, giám sát hoạt động giam giữ, cải tạo. Trong lĩnh vực tố tụng dân
sự, cơ quan Công tố đợc tiến hành các hoạt động nh bảo vệ quyền lợi của ngời
cha thành niên, của ngời bị cấm quyền, của các pháp nhân hành chính; có
quyền đứng làm chánh tố hay nguyên đơn chính trong các việc kiện về dân sự
theo thẩm quyền; bắt buộc phải có mặt trong những phiên xử án dân sự và có
quyền yêu cầu Tòa án áp dụng mọi biện pháp cần thiết để chứng tỏ sự thật của
vụ án.
Ngày 19 tháng 11 năm 1948, Chủ tịch Chính phủ ban hành Sắc lệnh số
254/SL thành lập chính quyền nhân dân trong thời kỳ kháng chiến. Theo đó
giao cho ủy ban kháng chiến hành chính liên khu đợc sử dụng quyền công tố
tại Tòa án đặt dới quyền công tố tại các Tòa án thờng và Tòa án quân sự, sau
khi hỏi ý kiến ông Giám đốc T pháp liên khu. Quyền công tố này thấp hơn
quyền công tố của Bộ trởng Bộ Nội vụ, Bộ trởng Bộ T pháp và Chởng lý.
Nh vậy, trong thời kỳ này, tổ chức của cơ quan Công tố chủ yếu gắn
với tổ chức của cơ quan Tòa án, nằm trong tổ chức của cơ quan Tòa án, song
vị trí và hoạt động của cơ quan Công tố độc lập so với tổ chức và hoạt động
của Tòa án.
Vào những năm 1950, kết quả của cuộc cải cải t pháp lúc bấy giờ có
ảnh hởng quan trọng tới hoạt động cơ quan Công tố. Về vị trí của cơ quan
Công tố và những chủ thể đợc giao thực hiện quyền công tố nhà nớc so với các
quy định đợc ban hành trớc cuộc cải cách t pháp năm 1950 về cơ bản không
thay đổi, quyền công tố nhà nớc vẫn đợc giao cho nhiều cơ quan trong bộ máy
nhà nớc thực hiện. Tuy nhiên, kết quả cuộc cải cách t pháp năm 1950 đã ảnh

hởng tới việc quy định thẩm quyền của cơ quan Công tố trong các văn bản
pháp luật của nhà nớc.
Sau cuộc cải cách t pháp năm 1950, tổ chức và hoạt động của các cơ
quan t pháp đợc đổi mới và chấn chỉnh một bớc, những kết quả cải cách đã
góp phần tăng cờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan này. Song tổ
chức các cơ quan t pháp trên thực tế còn cha phù hợp, chất lợng hoạt động của
các cơ quan t pháp cha đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề ra, sự chỉ đạo của ủy
ban hành chính đối với các cơ quan t pháp còn lỏng lẻo. Nhận thức rõ tình
hình đó, Chính phủ tiếp tục ban hành các văn bản pháp luật để kiện toàn các
cơ quan t pháp, tăng cờng chỉ đạo công tác t pháp nh các Thông t số 772/TTg
ngày 15 tháng 5 năm 1956, Thông t số 314/TTg ngày 19 tháng 7 năm 1957
của Thủ tớng Chính phủ. Đặc biệt, ngày 5 tháng 12 năm 1957, Bộ T pháp ra
Thông t số 141/HCTP quy định về phân công nội bộ trong các Tòa án. Theo
quy định của Thông t thì Tòa án có Chánh án và Công tố ủy viên, ở những nơi
nhiều việc có thể có Phó Chánh án, Phó Công tố ủy viên và Thẩm phán. Chánh
án và Công tố ủy viên có nhiệm vụ độc lập và đều là Thủ trởng cơ quan.
Thông t này có giá trị rất quan trọng, đặt nền móng cho việc thành lập Viện
công tố độc lập, tách ra khỏi Tòa án.
Trong điều kiện đất nớc có chiến tranh, việc tổ chức bộ máy nhà nớc
nói chung và bộ máy các cơ quan t pháp nói riêng linh hoạt nh trong thời kỳ
đầu về cơ bản là phù hợp với điều kiện của nớc ta. Tuy nhiên, sau năm 1954,
khi hòa bình đợc lập lại ở miền Bắc, nớc ta thực hiện đồng thời hai cuộc cách
mạng, cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở Bắc, việc tiếp tục tổ chức bộ máy cơ quan t pháp nh giai đoạn trớc đây tỏ ra
không còn phù hợp. Các cấp Tòa án vẫn đợc đặt dới sự lãnh đạo của Bộ T
pháp, cơ quan Công tố vẫn đặt trong Tòa án, trong mỗi Tòa án vẫn còn tình
trạng cả Chánh án và ủy viên công tố cùng là lãnh đạo cơ quan, có quyền hạn
độc lập nhau, chức năng công tố vẫn đợc giao cho nhiều cơ quan đảm nhận,
thủ tục t pháp còn quá sơ sài. Trong khi đó vào những năm 1957-1958, ngành
t pháp đã có sự trởng thành nhất định cả về số lợng và chất lợng, việc tiếp tục

tổ chức các cơ quan t pháp nh hiện thời không bảo đảm để xây dựng và duy trì
một nền t pháp dân chủ, vững mạnh.
Trớc sự chuyển biến của tình hình cách mạng, trớc yêu cầu tăng cờng
pháp chế, trớc sự trởng thành của các cơ quan t pháp đòi hỏi phải có sự đổi
mới căn bản, sâu sắc về tổ chức và hoạt động của các cơ quan t pháp trong đó
có cơ quan Công tố để bảo đảm việc trừng trị bọn phản cách mạng và bọn
phạm tội khác đợc kịp thời, đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật cần phải
thành lập một tổ chức cơ quan Công tố từ trung ơng đến địa phơng.
Tại phiên họp ngày 29 tháng 4 năm 1958, Quốc hội nớc Việt Nam dân
chủ cộng hòa đã thông qua Đề án tăng cờng thêm một bớc Chính phủ và bộ
máy nhà nớc ở cấp trung ơng, trong đó có nội dung thành lập Tòa án tối cao
và hệ thống Tòa án; thành lập Viện công tố trung ơng và hệ thống Viện công
tố, cả hai cơ quan này tách khỏi Bộ T pháp. Theo đó, Viện công tố trung ơng
có quyền hạn và trách nhiệm ngang một bộ và trực thuộc Hội đồng Chính phủ.
Đây là sự kiện trọng đại trong lịch sử phát triển của nền t pháp cách mạng
Việt Nam, là cơ sở cho việc tiến hành cải cách t pháp một cách sâu rộng cho
những năm tiếp theo.
Ngày 1 tháng 7 năm 1959, Thủ tớng Chính phủ ban hành Nghị định số
256-TTg quy định về tổ chức và nhiệm vụ của Viện công tố. Đây là căn cứ
pháp lý quan trọng cho việc thiết lập hệ thống Viện công tố độc lập. Chấm dứt
sự phân công cho nhiều cơ quan trong bộ máy nhà nớc cùng thực hiện quyền
công tố nhà nớc, tập trung việc thực hiện quyền công tố nhà nớc vào một cơ
quan duy nhất đó là Viện công tố trung ơng và hệ thống Viện công tố. Sự ra
đời của hệ thống Viện công tố độc lập, trực thuộc Hội đồng Chính phủ trong
thời kỳ này đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử cải cách nền t pháp
của nớc nhà. Đây là cơ sở quan trọng, đặt nền móng cho sự ra đời hệ thống
Viện kiểm sát nhân dân sau này.
Mặc dù đã tồn tại với t cách là một hệ thống cơ quan độc lập, tổ chức
và hoạt động của các Viện công tố địa phơng do Viện công tố trung ơng quản
lý và chỉ đạo nhng trên thực tế, các Viện công tố địa phơng vẫn phải chịu sự

lãnh đạo và có trách nhiệm báo cáo tình hình công tác với ủy ban hành chính
cùng cấp. Cơ chế lãnh đạo "song trùng trực thuộc"này là cần thiết trong hoàn
cảnh kháng chiến trớc đây, nhng trong tình hình mới đã tỏ ra không còn phù
hợp nữa. Thực tiễn lúc đó cho thấy ủy ban hành chính thờng có ảnh hởng rất
lớn và nhiều khi có ý kiến quyết định đối với việc truy tố, xét xử của các cơ
quan t pháp cùng cấp. Kinh nghiệm từ các vụ án xét xử oan, sai trong thời
gian này cho thấy nguyên nhân phổ biến bắt nguồn từ ý kiến lệch lạc một
chiều giữa ủy ban hành chính đối với các cơ quan Công an, Công tố và Tòa
án. Trong cơ chế đó, rất khó cho Viện công tố duy trì sự độc lập khách quan,
chế ớc và phát hiện sai lầm trong công tác điều tra, xét xử để điều chỉnh kịp
thời. Mặt khác, tổ chức cơ quan Công tố đợc thành lập năm 1958 cũng mới chỉ
là tổ chức của thời kỳ quá độ. Tổ chức đó mới chỉ làm đợc một phần nhiệm vụ
của cơ quan kiểm sát là thực hành quyền công tố, còn phần quan trọng là
nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ pháp luật thì vẫn cha thực hiện đợc.
Theo quan điểm của V.I. Lênin trình bày trong tác phẩm "Nguyên tắc
song trùng lãnh đạo và vấn đề pháp trị" thì tiến hành cách mạng xã hội chủ
nghĩa đòi hỏi phải có đợc pháp chế thống nhất. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất
đối với việc xây dựng chế độ pháp trị chính là sự can thiệp của địa phơng xuất
phát từ động cơ t lợi hoặc cục bộ địa phơng chủ nghĩa. Vì vậy, việc áp dụng
nguyên tắc "song trùng" lãnh đạo trong lĩnh vực pháp trị, theo đó cơ quan
chuyên môn ở địa phơng phải đặt đồng thời dới sự lãnh đạo của cơ quan chủ
quản và ủy ban hành chính, là một sự sai lầm về mặt nguyên tắc. Do đó, theo
Lênin, để đấu tranh có hiệu quả với chủ nghĩa cục bộ địa phơng thì phải thành
lập Viện kiểm sát. Cũng theo Lê-nin, Viện kiểm sát có quyền và phận sự làm
một việc thôi: bảo đảm cho pháp trị đợc hiểu biết thống nhất và thông suốt
trong toàn nớc cộng hòa, bất kể những đặc điểm của địa phơng và sự can thiệp
của nhà chức trách địa phơng. Để không ngừng thiết lập chế độ pháp trị, Lê-
nin cho rằng phải bác bỏ nguyên tắc "song trùng" lãnh đạo trong tổ chức của
Viện kiểm sát và qui định nguyên tắc Viện kiểm sát địa phơng chỉ đặt dới sự
lãnh đạo của trung ơng. Về thẩm quyền, Viện kiểm sát phải đợc quyền kháng

nghị bất cứ quyết định nào của cơ quan chức trách ở địa phơng khi có vi phạm
pháp luật. Tuy nhiên, Viện kiểm sát không có quyền đình chỉ việc thi hành các
quyết định đó mà chỉ có quyền đa việc vi phạm pháp luật ra trớc Tòa án xét
xử. Viện kiểm sát không trực tiếp hành xử một quyền hành chính nào cả.
Đáp ứng những đòi hỏi khách quan của cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa và dựa trên cơ sở lý luận của Lênin và vận dụng kinh nghiệm quốc tế,
hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân đã đợc chính thức ra đời. Ngày 31
tháng 12 năm 1959, Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đã thông qua
Hiến pháp năm 1959, với 10 chơng, 112 điều, trong đó Chơng VIII, từ Điều
105 đến Điều 109 qui định các nguyên tắc cơ bản cho việc thành lập hệ thống
Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam. Theo Hiến pháp năm 1959, Viện kiểm sát
nhân dân có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan
thuộc Hội đồng Chính phủ, cơ quan nhà nớc ở địa phơng, các nhân viên cơ
quan nhà nớc và công dân (Điều 105). Viện kiểm sát nhân dân các cấp chỉ
chịu sự lãnh đạo của Viện kiểm sát nhân dân cấp trên và sự lãnh đạo thống
nhất của Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 107). Viện kiểm sát nhân dân
tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Quốc hội, trong thời gian
Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc ủy ban Th-
ờng vụ Quốc hội (Điều 108).
Trên cơ sở các qui định của Hiến pháp năm 1959, ngày 26 tháng 7
năm 1960, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 đợc ban hành. Luật
có 6 chơng, 25 điều, đã cụ thể hóa các qui định của Hiến pháp về chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân. Theo đó, hệ
thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân đợc thành lập và triển khai tổ chức hoạt
động trên thực tế.
1.1.2. Vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình
cải cách t pháp
Tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc là một vấn đề phức tạp. Trên
thế giới, mỗi quốc gia có cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực riêng cho
nhà nớc của mình. Đối với hầu hết các nhà nớc t sản đều tổ chức và thực hiện

quyền lực nhà nớc theo học thuyết tam quyền phân lập. Theo đó, quyền lực
nhà nớc đợc phân chia thành ba nhánh độc lập, giao cho ba hệ thống cơ quan
khác nhau thực hiện, trong khi thực hiện quyền lực có sự đối trọng và chế ớc
lẫn nhau. ở những nớc này không có cơ quan Viện kiểm sát nhân dân, mà chỉ
có cơ quan Viện công tố và cơ quan này cũng không phải là một hệ thống độc
lập mà nó có thể nằm trong Tòa án hoặc chịu sự quản lý của Bộ T pháp hay
của Chính phủ. Chức năng cơ bản của Viện công tố của các nớc này là đa kẻ
phạm tội ra trớc Tòa án và thực hiện sự buộc tội đối với hành vi phạm tội của
ngời đó.
Đối với các nớc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc theo học
thuyết tập quyền (Việt Nam là một trong những quốc gia thuộc nhóm này) thì
tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà
nớc thông qua cơ quan đại diện của mình là Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp. Trong bộ máy nhà nớc của các quốc gia này tồn tại một hệ thống cơ
quan Viện kiểm sát nhân dân có vị trí độc lập, trực thuộc Quốc hội. Viện kiểm
sát nhân dân đợc giao chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật.
Xem xét vị trí của Viện kiểm sát nhân dân trên phơng diện trong mối
quan hệ với các cơ quan nhà nớc khác trong bộ máy nhà nớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam theo qui định của pháp luật hiện hành có thể thấy vị trí
của Viện kiểm sát nhân dân với các cơ quan nhà nớc khác nh sau:
Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân với Quốc hội: Quốc hội là
cơ quan quyền lực cao nhất. Quốc hội thành lập ra Viện kiểm sát nhân dân và
giao cho Viện kiểm sát nhân dân chức năng thực hành quyền công tố và kiểm
sát các hoạt động t pháp. Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Quốc hội thực hiện việc giám sát tối cao đối
với toàn bộ hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân. Viện trởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc Quốc hội, trong thời
gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc ủy
ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc, trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu

của đại biểu Quốc hội.
Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân với Chính phủ: Chính phủ là
cơ quan chấp hành của Quốc hội, là cơ quan hành chính cao nhất của nớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nh vậy, Chính phủ và Viện kiểm sát
nhân dân đều là những cơ quan do Quốc hội thành lập, nhng đây là hai hệ
thống cơ quan độc lập về tổ chức bộ máy, biên chế và chức năng, nhiệm vụ.
Tuy nhiên, để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Chính phủ và Viện
kiểm sát nhân dân phải có cơ chế phối hợp tốt để thực hiện các mục tiêu
chung của đất nớc.
Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân: Viện
kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân là các cơ quan t pháp do Quốc hội
thành lập và đợc Quốc hội giao cho các chức năng khác nhau. Viện kiểm sát
nhân dân độc lập với Tòa án nhân dân về tổ chức bộ máy và biên chế. Viện
kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quá trình xét xử, thi hành
án hình sự của Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án trong việc
giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thơng mại, lao
động, các vụ án hành chính và các việc khác theo qui định của pháp luật.
Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân địa phơng với các cơ quan
chính quyền địa phơng và Hội đồng nhân dân cùng cấp: Viện kiểm sát nhân
dân là hệ thống cơ quan do Quốc hội thành lập, thừa hành quyền lực từ Quốc
hội, không thừa hành quyền lực từ chính quyền địa phơng. Viện kiểm sát nhân
dân địa phơng độc lập với cơ quan chính quyền địa phơng về tổ chức bộ máy,
biên chế, tài chính và độc lập về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Viện tr-
ởng Viện kiểm sát nhân dân địa phơng do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Viện kiểm sát nhân dân địa phơng
thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo chơng trình, kế hoạch công tác của Viện
kiểm sát cấp trên. Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân địa phơng chịu sự giám
sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc
Hội đồng nhân dân cùng cấp, trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu
Hội đồng nhân dân cùng cấp về các công việc có liên quan.

Là một cơ quan trong hệ thống các cơ quan thuộc bộ máy nhà nớc,
Viện kiểm sát nhân dân cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung về tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc. Bên cạnh đó, xuất phát từ tính chất và
nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan bảo vệ pháp chế, Viện kiểm
sát nhân dân còn đợc tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc đặc thù, đó là
nguyên tắc lãnh đạo tập trung thống nhất trong ngành. Nguyên tắc lãnh đạo
tập trung thống nhất đã chi phối nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân. Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân do Viện trởng lãnh đạo;
Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dới chịu sự lãnh đạo của Viện trởng
Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân các địa
phơng chịu sự lãnh đạo của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Do đó,
hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân đợc tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung thống nhất.
Nguyên tắc tập trung thống nhất đảm bảo cho các Viện kiểm sát nhân
dân địa phơng đợc tổ chức và hoạt động một cách tập trung, thống nhất và độc
lập theo ngành dọc, không lệ thuộc hay chịu sự can thiệp nào từ phía các cơ
quan Nhà nớc ở địa phơng. Đây là một nguyên tắc hết sức quan trọng, xuất
phát từ tính chất và nhiệm vụ của hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân
trong bộ máy nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, khi xác định vị trí của
Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nớc cần có nhận thức đúng về
những vấn đề sau:
Tuy Viện kiểm sát nhân dân địa phơng không chịu sự chỉ đạo của
chính quyền sở tại, nhng các Viện kiểm sát nhân dân địa phơng không phải
là một bộ phận tách rời mọi hoạt động của địa phơng. Viện kiểm sát nhân
dân địa phơng còn phải chịu sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng địa phơng và sự
giám sát của nhân dân địa phơng. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
cũng phải phục vụ nhiệm vụ chính trị địa phơng. Do đó, tổ chức và hoạt động
của Viện kiểm sát nhân dân địa phơng phải kết hợp chặt chẽ và đảm bảo
nguyên tắc Đảng lãnh đạo và nguyên tắc lãnh đạo tập trung thống nhất trong
ngành.

Đồng thời, cần làm rõ và thống nhất về nhận thức đối với vị trí, vai trò
của mỗi cấp kiểm sát trong mối quan hệ thống nhất trong cùng một hệ thống
cơ quan Viện kiểm sát nhân dân để đảm bảo phát huy hiệu quả công tác. Đối
với Viện kiểm sát nhân dân tối cao với vai trò là trung tâm lãnh đạo, chỉ đạo
toàn ngành, ngoài việc thực hiện các hoạt động kiểm sát cùng cấp và giải
quyết các vụ việc cụ thể thuộc thẩm quyền của mình, Viện kiểm sát nhân dân
tối cao phải tập trung vào các công việc lớn, quan trọng nh xác định phơng h-
ớng hoạt động, mục tiêu công tác trong từng giai đoạn và chỉ đạo, hớng dẫn,
kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch, chỉ thị công tác trong toàn ngành; sơ kết,
tổng kết, hớng dẫn, xây dựng lý luận nghiệp vụ, xây dựng các quy chế, chế độ
công tác; đề xuất và tham gia xây dựng pháp luật; giải quyết những vấn đề lớn
trong quan hệ phối hợp với các ngành hữu quan.
Đối với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh là cấp vừa trực tiếp thực hiện
công tác kiểm sát theo thẩm quyền cấp mình, mặt khác vừa có nhiệm vụ chỉ
đạo trực tiếp đối với Viện kiểm sát cấp huyện nên tổ chức bộ máy cần phải có
cơ cấu phù hợp để thực hiện cả hai hoạt động đó. Đối với Viện kiểm sát nhân
dân cấp huyện là cấp cơ sở, cấp trực tiếp thực hiện phần lớn các nội dung của
công tác kiểm sát theo thẩm quyền. Viện kiểm sát cấp huyện cần tập trung
thực hiện tốt các mục tiêu công tác cụ thể mà Viện kiểm sát cấp trên đề ra. Do
đó, cấp huyện cần đợc tăng cờng và tạo điều kiện về mọi mặt để có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình.
Để đảm bảo Viện kiểm sát các cấp hoàn thành chức năng, nhiệm vụ
trong tiến trình cải cách t pháp thì hệ thống cơ quan Viện kiểm sát cần phải đ-
ợc tổ chức theo nguyên tắc lãnh đạo tập trung thống nhất, không phụ thuộc và
chịu sự can thiệp nào của chính quyền địa phơng. Nguyên tắc tập trung thống
nhất đòi hỏi phải xác định đúng đắn vai trò và trách nhiệm của từng cấp kiểm
sát. Các Viện kiểm sát cấp trên cần tăng cờng sự lãnh đạo, công tác kiểm tra
đối với cấp dới. Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần thực hiện tốt vai trò là
trung tâm chỉ đạo mọi hoạt động của hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân
dân.

Thể chế hóa đờng lối, chính sách của Đảng về cải cách bộ máy nhà n-
ớc, Hiến pháp năm 1992 xác định rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ
máy nhà nớc, của từng hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nớc. Đối với các
cơ quan t pháp nói chung, Viện kiểm sát nhân dân nói riêng, vấn đề chức
năng, nhiệm vụ của các cơ quan này không chỉ bảo đảm lĩnh vực hoạt động
riêng mà bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ trong hoạt động thực hiện chức
năng chung của nhà nớc. Trên cơ sở, nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nớc
thuộc về nhân dân, Hiến pháp năm 1992 khẳng định nhà nớc ta là nhà nớc
của dân, do dân và vì dân, là tổ chức để nhân dân lao động thực hiện quyền
làm chủ của mình. Đó là bản chất, là nguồn gốc sức mạnh và hiệu lực quản
lý của nhà nớc kiểu mới. Vì vậy, việc phát huy và bảo đảm quyền lực nhà n-
ớc xã hội chủ nghĩa là vấn đề có tính quy luật, ảnh hởng trực tiếp tới sự tồn
tại và phát triển của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Thực hiện nguyên tắc tất cả
quyền lực của nhà nớc thuộc về nhân dân trong tổ chức hoạt động của bộ
máy nhà nớc thực chất là bảo đảm quyền lực của nhân dân trong quản lý nhà
nớc, quản lý xã hội. Các nguyên tắc cơ bản khác nh nguyên tắc tập trung dân
chủ, nguyên tắc thống nhất quyền lực, nhng có sự phân công, phối hợp giữa
các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp đã
định hớng trực tiếp đến tổ chức, hoạt động đối với hoạt động của cơ quan t
pháp nói chung, Viện kiểm sát nhân dân nói riêng. Mục tiêu chung của cải
cách bộ máy nhà nớc chỉ thực sự đạt đợc trên cơ sở hoàn thiện tổ chức hoạt
động của từng cơ quan, bộ phận trong bộ máy nhà nớc cùng với hoàn thiện
cơ chế phối hợp của tổ chức cơ quan thực hiện chức năng chung của nhà nớc.
Trong hệ thống cơ quan nhà nớc, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ
bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền
làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính
mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Thực hiện nhiệm vụ
này, Viện kiểm sát nhân dân là một trong những cơ quan thể hiện trực tiếp bản
chất của nhà nớc ta, là bộ phận không thể thiếu trong bộ máy nhà nớc.
Bộ máy nhà nớc Việt Nam đợc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà

nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp. Các cơ quan Tòa
án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân đợc phân công trực tiếp thực hiện quyền
t pháp. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan bảo vệ pháp luật.
Do đó, có thể xem Tòa án và Viện kiểm sát nh là những bộ phận truyền tải
quyền lực nhà nớc chứa đựng trong pháp luật vào đời sống xã hội thông qua
hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của những cơ quan này. Điều này
cũng có nghĩa hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nớc một phần chi phối bởi
hoạt động của hệ thống cơ quan t pháp, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân.
Thực tiễn hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong những năm đầu
của thời kỳ đổi mới cho thấy cần tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của Viện
kiểm sát nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả
các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Hiến pháp năm 1992 khẳng định đ-
ờng lối của Đảng và Nhà nớc là xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển.
Cùng với sự hình thành cơ chế kinh tế mới đòi hỏi sự thay đổi, ra đời của hàng
loạt chế định pháp luật phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Nhà nớc thừa
nhận quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, sự bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế. Đổi mới nền kinh tế đã bắt đầu bằng sự phát triển của hàng loạt các
doanh nghiệp với mọi hình thức tổ chức, hoạt động. Mặt khác, yêu cầu cải
cách hành chính và cải cách t pháp cần phân định rõ phạm vi, chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan tổ chức trong bộ máy nhà nớc, của cơ quan t pháp trong
đó có Viện kiểm sát nhân dân.
Những ý kiến, quan điểm về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Viện
kiểm sát nhân dân đợc đề cập khi tiến hành cải cách t pháp trong thời kỳ đổi
mới đất nớc, đặc biệt là khi tiến hành đổi mới trên lĩnh vực kinh tế. Những bớc
đi ban đầu của nền kinh tế chuyển đổi với không ít những lựa chọn, những
thay đổi, từ cơ chế chính sách đến vấn đề pháp lý để có thể định hình từng bớc
phát triển của nền kinh tế thị trờng. Đó là quá trình trăn trở, tháo gỡ dần
những vớng mắc trên mọi phơng diện để có thể xây dựng đợc một thể chế

hoàn chỉnh của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Những vấn
đề đó đã ảnh hởng không nhỏ khi xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
các cơ quan trong bộ máy nhà nớc nói chung và Viện kiểm sát nhân dân nói
riêng.
Trong giai đoạn trớc đây, vai trò giám sát bảo đảm sự tuân thủ pháp
luật, tuân thủ cơ chế, chính sách, loại trừ yếu tố tự phát, sai lệch, vi phạm
trong quá trình phát triển là vô cùng quan trọng và đợc đặt lên hàng đầu. Với
chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh
tế, xã hội (chức năng kiểm sát chung), Viện kiểm sát nhân dân các cấp có vai
trò, trách nhiệm trong hoạt động thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong suốt thời kỳ đổi mới cho đến khi ban hành Hiến pháp 1992
(sửa đổi). Thực tiễn đã chứng minh hiệu quả đóng góp to lớn của Viện kiểm
sát nhân dân trong việc bảo đảm pháp chế thống nhất và sự tuân thủ pháp luật
trong hoạt động của tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế. Công tác
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong suốt thời kỳ này đã tuân thủ định hớng
đợc chỉ đạo thống nhất toàn ngành trong nhiệm vụ công tác năm tập trung
hoạt động vào một lĩnh vực cụ thể có ảnh hởng tới nền kinh tế. Mục đích của
các cuộc kiểm sát không chỉ xác định vi phạm, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt,
khắc phục hậu quả về kinh tế - xã hội, mà vấn đề mang ý nghĩa lớn đó là phát
hiện ra những yếu kém trong quản lý nhà nớc về kinh tế - xã hội của các bộ,
ngành, địa phơng. Từ đó đa ra những kiến nghị với Chính phủ nhằm nâng cao
hiệu quả về hoạt động quản lý nhà nớc và đa ra những giải pháp nhằm khắc
phục những tồn tại, bất cập về cơ chế, chính sách, pháp luật. Có thể đánh giá
một cách công bằng trong thời kỳ này thành tựu của ngành kiểm sát trong việc
thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật có ý nghĩa trong việc
bảo đảm sự tuân thủ pháp luật đối với hoạt động của các cơ quan nhà nớc, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội. Điều này đợc minh chứng bởi hàng loạt các ch-
ơng trình công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính,
kinh tế, xã hội trong suốt giai đoạn này nh chơng trình kiểm sát trong lĩnh vực
bu chính viễn thông, chơng trình mía đờng, chơng trình kiểm sát công tác

quản lý nhà nớc về đất đai, chơng trình dự án giao thông đờng bộ, chơng trình
giáo dục, chơng trình xuất khẩu lơng thực
Năm 2001, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đợc tiến
hành trên cơ sở tổng kết 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc. Những
thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội đã khẳng định đờng lối
đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định tiếp tục thực hiện công cuộc
cải cách hành chính, cải cách t pháp một cách triệt để, toàn diện hơn để đáp
ứng đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân và vì dân. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) đã thể chế hoá nghĩamục
tiêu Nghị quyết của Đảng về xây dựng nhà nớc pháp quyền, xác định đúng
đắn vị trí, vai trò, hệ thống các cơ quan t pháp trong bộ máy nhà nớc, định h-
ớng xây dựng một nền t pháp dân chủ, vững mạnh. Một trong những nội dung
về cải cách t pháp đợc thể chế trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) là sự điều
chỉnh một bớc về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. Việc điều
chỉnh chức năng của Viện kiểm sát trong Hiến pháp không phải là vấn đề mới
nảy sinh trong quá trình xây dựng, soạn thảo Hiến pháp sửa đổi, mà ngay sau
Đại hội Đảng lần thứ VII, những ý kiến liên quan đến chức năng kiểm sát việc
tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát đã đợc đề cập, thảo luận trên nhiều diễn
đàn về lý luận cũng nh thực tiễn. Không chỉ đề cập đến sự chồng chéo chức

×