Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

luận văn thạc sĩ Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.12 KB, 90 trang )

1

Chơng 1

Mục lục

Mở đầu
Chơng 1: CƠ Sở Lý LUậN HOàN THIệN CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHáP
LUậT TRONG CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG Kỹ THUậT ở VIệT NAM
1.1. Giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta
1.2. Chơng trình giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật

Trang
1
5
5
39

Chơng 2: THựC TRNG CHNG TRìNH GI O DỤC PHÁP LUẬT TRONG
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Ở VIT NAM HIN NAY
2.1. Quá trình hình thành và phát triển nội dung chơng trình giáo dục pháp luật
2.2. Đối với các trờng đại học, cao đẳng không chuyên luật
2.3. về chơng trình giáo dục pháp luật trong các tr ờng cao đẳng kỹ thuật ở Việt
Nam hiện nay
2.4. Thực trạng và nhu cầu hiểu biết pháp luật của học sinh, sinh viên

44
44
48
53
55



Chơng 3: QUAN ĐIểM GIảI PHáP Hoàn THIệN CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC
PHáP LUậT TRONG CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG Kỹ THUậT HIệN NAY
3.1. Yêu cầu khách quan hoàn thiện ch ơng trình giáo dục pháp luật trong các tr ờng
cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay
3.2. Yêu cầu về hoàn thiện chơng trình giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng
kỹ thuật ở Việt Nam
3.3. Giải pháp hoàn thiện và thực hiện chơng trình và thực hiện chơng trình giáo
dục pháp luật theo hớng chuẩn trong các trờng Cao đẳng kỹ thuật hiện nay

Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

66
66
73
77
91
93
97


2

Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục giáo pháp luật trong các nhà trờng, đặc biệt trong các trờng cao
đẳng kỹ thuật có ý nghĩa chiến lợc, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành một
cách vững chắc những thế hệ công dân - ngời lao động đáp ứng những yêu cầu

của xà hội hiện tại và tơng lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đÃ
ra những nghị quyết, chỉ thị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng
cao ý thức pháp luật cho nhân dân cần Đa việc giáo dục pháp luật vào các trờng học, các cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học chuyên nghiệp và
các trờng của các đoàn thể nhân dân. Đòi hỏi này chỉ có thể đợc thực hiện
tốt, đầy đủ khi đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng
kỹ thuật theo tinh thần Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí th
trung ơng Đảng và Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 của Thủ tớng Chính phđ - “Chó träng viƯc chn hãa néi dung ch¬ng trình, tài liệu,
sách giáo khoa giảng dạy pháp luật chính khóa cũng nh việc tổ chức các hoạt
động giáo dục pháp luật ngoại khóa bằng nhiều hình thức phong phú.
Với tinh thần ấy, các cơ quan chức năng đà phối hợp, từng bớc tổ chức
triển khai việc đa giáo dục pháp luật vào các nhà trờng thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân, song song với đổi mới các chơng trình, mục tiêu ở hệ đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Tuy nhiên, cho đến nay chỉ
các trờng phổ thông có chơng trình nội dung giáo dục pháp luật thống nhất
trong toàn quốc, một môn học chính khóa - môn Giáo dục công dân. Còn
trong các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề cha
xây dựng đợc chơng trình chuẩn quốc gia về gi¸o dơc ph¸p lt, lóng tóng
trong viƯc lùa chän néi dung, chơng trình, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu,
phơng pháp cho phù hợp từng loại đối tợng. Việc đào tạo, sử dụng đội ngũ
giáo viên giáo dục pháp luật trong các nhà trờng còn bất cập. Công tác giáo
dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật cha ®ỵc chó träng ®óng møc,


3

cha ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Điều này đà dẫn đến chất lợng giáo dục pháp luật trong các trờng này cha
cao, tình trạng vi phạm pháp luật trong sinh viên vẫn xẩy ra, trình độ hiểu biết
pháp luật của sinh viên thấp. Trong khi đó, sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong
điều kiện đổi mới và hội nhập đòi hỏi công tác giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật phải đợc tăng cờng thờng xuyên và chất lợng cao. Vì
vậy việc hoàn thiện chơng trình giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng

kỹ thuật là một yêu cầu bức thiết hiện nay.
Xuất phát từ nhận thức đó, tôi chọn đề tài Hoàn thiện chơng trình giáo
dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Nội dung giáo dục pháp luật từ lâu đà đợc đề cập trong các tài liệu
giảng dạy của các trờng đại học trong các tài liệu: giáo trình lý luận về Nhà
nớc và pháp luật của Trờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Khoa
học XÃ hội và Nhân văn, Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nớc và pháp
luật, Những vấn đề cơ bản về pháp luật của Viện Nghiên cứu Nhà nớc và
pháp luật.
Trong những phạm vi và mức độ khác, đà có một số công trình đề tài
nghiên cứu khoa học đề cập vấn đề giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục
pháp luật trong nhà trờng nói riêng nh: Các ln ¸n phã tiÕn sü khoa häc
lt” ë níc ta hiện nay của Đinh Xuân Thảo; ý thức pháp luật và giáo dục
pháp luật ở Việt Nam của Nguyễn Đình Lộc; Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới. (Đề tài khoa học cấp Bộ
năm 1994 của Bộ T pháp); Bàn về giáo dục pháp luật của Trần Ngọc Đờng
và Dơng Thanh Mai (Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995); Giáo
dục pháp luật cho học sinh trong nhà trờng phổ thông ở nớc ta hiện nay của
Lê Quý Đình.


4

Nhìn chung, các công trình, bài viết nêu trên đà đề cập từng mặt, từng
khía cạnh cả về lý luận và thực tiễn của giáo dục pháp luật nói chung và giáo
dục pháp luật trong nhà trờng nói riêng. Tuy nhiên, cho đến nay, việc tiếp tục
nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống về cơ sở lý luận, bản chất, đặc trng,
nội dung, hình thức giáo dục pháp luật, nhất là sự đổi mới và xây dựng chơng
trình chuẩn giáo dục pháp luật trong cao đẳng kỹ thuật cho phù hợp với giai

đoạn phát triển hiện nay của ®Êt níc vÉn cha ®ỵc thùc hiƯn.
3. Mơc ®Ých nhiƯm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và nhu cầu
thực tiễn hoàn thiện chơng trình giáo dục pháp luật trong nhà trờng nói chung,
góp phần hoàn thiện chơng trình chuẩn giáo dục pháp luật trong các trờng cao
đẳng kỹ thuật nói riêng ở Việt Nam hiện nay.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Phân tích làm rõ khái niệm và các tính chất đặc thù của chơng trình
giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam.
- Đánh giá sơ bộ thực trạng về chơng trình, néi dung gi¸o dơc ph¸p lt
hiƯn nay trong c¸c trêng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta.
- Thử định chuẩn chơng trình giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng
kỹ thuật.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện và thực hiện chơng
trình chuẩn giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta hiện
nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu về chơng trình giáo dục nói chung, chơng trình giáo
dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật nói riêng, góp phần định hớng
hoàn thiện chơng trình chuẩn giáo dục pháp luật trong các trờng đại học và
cao đẳng ở nớc ta.
5. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn


5

Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan niệm cơ bản của
Đảng Cộng sản Việt Nam về việc đề cao vai trò của pháp luật trong xây dựng
Nhà nớc pháp quyền; đề cao nhân tố con ngời, đào tạo con ngời phát triển toàn
diện phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Luận văn kết hợp các phơng pháp nghiên cứu biện chứng duy vật, lịch sử,
phân tích so sánh, tổng hợp với phơng pháp điều tra xà hội học pháp luật, phơng pháp thí điểm và phơng pháp phân tích tổng hợp để chọn lọc, kế thừa và
phát huy những kinh nghiệm cị vµ míi trong vµ ngoµi níc.
6. ý nghÜa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận hoàn thiện chơng trình
chuẩn giáo dục pháp luật trong các trờng đại học, cao đẳng.
Trên cơ sở khái quát phân tích thực trạng về chơng trình giáo dục pháp
luật trong một số trờng cao đẳng kỹ thuật, nhất là Trờng Cao đẳng Công
nghiệp Hà Nội, phát hiện và phân tích những điểm cha hợp lý hiện nay và đề
xuất những biện pháp, phơng hớng có thể vận dụng để tiến tới hoàn thiện chơng trình tơng đối chuẩn về giáo dục pháp luật trong các trờng đại học, cao
đẳng ở nớc ta trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chơng, 9 tiết.


6

Chơng 1
CƠ Sở Lý LUậN HOàN THIệN
CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHáP LUậT
TRONG CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG Kỹ THUậT ở VIệT NAM
GIáO DụC PHáP LUậT TRONG CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG Kỹ
THUậT ở NƯớC TA
Giáo dục pháp luật là một chơng trình giảng dạy và học tập chính khoá
trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta hiện nay. Giáo dục pháp luật trong
các trờng cao đẳng vừa là hoạt động thực tiễn vừa là một vấn đề khoa học. Do
đó, khi bàn về hoàn thiện chơng trình giáo dục pháp luật trong các trờng cao
đẳng kỹ thuật ở nớc ta, trớc hết phải đề cập cơ sở lý luận của giáo dục pháp
luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật. Trên cơ sở đó, đối chiếu với thực tiễn

giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng để rút ra những nét đặc thù của giáo
dục pháp luật trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn.
1.1.1 Giáo dục cao đẳng kỹ thuật trong hệ thống giáo dục quốc dân
Nếu không xác định đợc giáo dục cao đẳng kỹ thuật nằm ở đâu trong hệ
thống giáo dục quốc dân của nớc ta thì không thể xác định đợc chơng trình
giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta nên nh thế nào.
Vì giáo dục pháp luật đợc thực hiện đối với toàn dân, ở nhiều cấp độ,
với rất nhiều đối tợng hết sức khác nhau, có mục đích và yêu cầu khác nhau.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trên thực tế, giáo dục pháp luật đợc thực
hiện cả ở cấp giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và
giáo dục đại học. Vậy giáo dục pháp luật ở các trờng cao đẳng phải khác so


7

với giáo dục pháp luật, chẳng hạn ở các trờng phổ thông, giáo dục và phổ biến
pháp luật cho nông dân trong hợp tác xÃ, giáo dục ý thức pháp luật cho đồng
bào dân tộc ít ngời
Vị trí và đặc điểm của giáo dục cao đẳng kỹ thuật trong hệ thống
giáo dục quốc dân
Ngày 2-5-2005, Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ 7 đà thông qua Luật
Giáo dục (sửa ®ỉi). Lt Gi¸o dơc (sưa ®ỉi) sÏ cã hiƯu lùc thi hành kể từ ngày
1-1-2006 (dới dây xin gọi tắt là Luật Giáo dục).
Chơng II của Luật Giáo dục qui định cụ thể về hệ thống giáo dục quốc
dân nớc ta. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thờng xuyên.
- Giáo dục mầm non: thực hiện việc nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.
- Giáo dục phổ thông: gồm giáo dục tiểu học đợc thực hiện trong năm
năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học sinh vào lớp một là sáu tuổi; giáo

dục trung học cơ sở đợc thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín.
Học sinh vào lớp sáu phải hoàn thành chơng trình tiểu học; giáo dục trung học
phổ thông đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp mời đến lớp mời hai. Học
sinh vào học lớp mời phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là mời
lăm.
- Giáo dục nghề nghiệp: gồm trung cấp chuyên nghiệp đợc thực hiện từ
ba đến bốn năm häc ®èi víi ngêi cã b»ng tèt nghiƯp trung häc cơ sở, từ một
đến hai năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; dạy
nghề đợc thực hiện dới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ một
đến ba năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
- Giáo dục thờng xuyên: giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên tục, học
suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ häc


8

vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự
tạo việc làm và thích nghi với đời sống xà hội.
- Giáo dục đại học: đào tạo bốn trình độ, bao gồm đào tạo trình độ cao
đẳng, đào tạo trình độ đại học, đào tạo trình độ thạc sĩ và đào tạo trình độ tiến sĩ.
Xét theo hệ thống giáo dục quốc dân, chúng ta thấy một số đặc điểm
sau đây về vị trí của giáo dục cao đẳng:
Thứ nhất, giáo dục cao đẳng thuộc phạm trù giáo dục đại học. Giáo dục
đại học từ trớc tới nay là một ớc mơ cháy bỏng của ngời Việt Nam. Trở thành
sinh viên đại học luôn luôn cã trong tiỊm thøc cđa ngêi ViƯt Nam chóng ta,
thËm chí có thể nói trở thành một nét văn hoá trong đời sống tinh thần của ngời Việt.
Sự khác biệt cơ bản của giáo dục đại học ở nớc ta cũng nh ở hầu hết các
nớc khác trên thế giới so với các bậc khác là ở chỗ: giáo dục đại học có tỷ
trọng cao của việc giảng dạy và học tập các nội dung cơ bản và cơ sở lý
thuyết các môn khoa học (cả khoa học xà hội, khoa học tự nhiên và khoa học

công nghệ ), đồng thời rèn luyện kỹ năng chuyên môn ở trình độ cao, kết hợp
với tính định hớng việc làm của giáo dục dạy nghề (chẳng hạn đại học y khoa,
các ngành khoa học chế tạo). Giáo dục đại học là giáo dục khoa học, hay
giảng dạy khoa học.
Thứ hai, Giáo dục đại học có sự phân tầng trình độ đào tạo rất rõ ràng.
Đào tạo trình độ cao đẳng đợc thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo ngành
nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng
tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rỡi đến hai năm học đối với ngời có bằng tốt
nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành.
Thứ ba, có thể nói rằng giáo dục cao đẳng là giáo dục đại học không
hoàn chỉnh. Tại sao lại nh vậy? Vì nh đà nói ở trên, Luật Giáo dục qui định
rằng cao đẳng là một trình độ đào tạo thuộc hệ thống đại học. Hơn nữa, trong
thực tiễn, giáo dục đại học ë níc ta tõ tríc tíi nay chØ cã mét loại hình trờng


9

đại học, đó là trờng đại học truyền thống, trong đó có nhiều trờng đại học đợc
nâng cấp từ trờng cao đẳng.
Điều này cũng có thể thấy đợc rất rõ trên thế giới. ở nhiều nớc, giáo dục
đại học đều cã thĨ cÊp cho ngêi häc mét hc hai häc vị. Nếu đại học nào cấp
cho ngời học một học vị thì học vị đó là cử nhân (trớc học vị tiến sĩ). ở nhiều
nớc, giáo dục đại học cấp cho ngời học hai học vị thì gồm có học vị cử nhân
và thạc sĩ (trớc học vị tiến sĩ). ở một số nớc khác có cấp bằng cao đẳng dành
cho giai đoạn một (hai năm ) của đại học. ở Mỹ, trong hệ thống các trờng đại
học có các trờng công lập (State University), trờng đại học t thục (Private
University) và trờng đại học cộng đồng (Community College). Các trờng đại
học cộng đồng (còn gọi là trờng học hai năm) cung cấp các chơng trình đào
tạo để cho ngời học nhận học vị cao đẳng và có thể chuyển thẳng vào năm học
thứ ba của các trờng đại học 4 năm. Nớc Mỹ có tới 2.657 cơ sở đào tạo cấp

học vị cao đẳng và 2.819 cơ sở đào tạo cấp học vị cử nhân hoặc học vị cao
hơn. Giáo dục đại học ở Mỹ đợc gọi là giáo dục bậc cao (Higher education).
Các trờng đại học ở Mỹ đợc phân thành 7 loại (category):
- University nghiên cứu.
- University cấp học vị tiến sĩ.
- University và college cấp học vị thạc sĩ.
- College cấp học vị cử nhân.
- Các School hoặc Institute chuyên nghiệp.
- Các Schoole kỹ thuật và dạy nghề sau trung học
Tóm lại, trong khuôn khổ giáo dục đại học của nhiều nớc trên thế giới,
cấu thành của chơng trình giáo dục đại học mang tính nhiều giai đoạn - cao
đẳng -cử nhân - thạc sĩ... Còn hiện nay, nhiều trờng chuyên ngành có các ch-


10

ơng trình đào tạo cấp học vị chuyển đổi thuộc một nhóm các lĩnh vực đào tạo
có quan hệ mật thiết với nhau.
Đề cập nội dung trên đây có ý nghĩa quan trọng đối với việc bàn về chơng trình giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta.
Mục tiêu của giáo dục cao đẳng và đại học.
Nếu không xác định đợc mục tiêu của giáo dục đại học nói chung ở
nớc ta, mục tiêu riêng của giáo dục cao đẳng thì không thể định hớng đợc nội
dung giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta là gì, chơng trình giáo dục pháp luật phải nh thế nào, giáo dục pháp luật để làm gì.
Mục tiêu cơ bản của giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng đÃ
đợc định rõ trong nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng
Đảng khoá VIII và lần thứ sáu khoá IX là: nhằm xây dựng những con ngời và
thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, có đạo
đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc,
có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân

tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá
nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có
kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có
sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dùng chđ nghÜa x· héi võa “hång” võa
“chuyªn” nh lêi căn dặn của Bác Hồ.
Mục đích cao nhất của giáo dục là đào tạo các em nên những ngời công
dân h÷u Ých cho níc ViƯt Nam ”. Mn vËy, tríc hết phải giáo dục các em
sinh viên trở thành những ngời có lòng yêu nớc nồng nàn, thành những ngời
xứng ®¸ng víi níc ®éc lËp, tù do” [39, Tr. 32] tức là giáo dục các em thành những
ngời có nhân cách, có t tởng độc lập dân tộc và chủ nghÜa x· héi.
HiÕn ph¸p níc ta ghi nhËn: “ph¸t triĨn giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Nhà nớc và xà hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân


11

lực, bồi dỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những ngời lao động có
nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vơn
lên góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. [19].
- Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thøc, søc kháe, thÈm mü vµ nghỊ nghiƯp, trung thµnh với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. [30, tr. 8].
Mục tiêu nói trên của giáo dục bắt nguồn từ đờng lối nhất quán của Đảng
ta. Trong cơng lĩnh của Đảng Cộng Sản Việt Nam và trong chiến lợc ổn định
và phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010, Đảng ta đà vạch rõ giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu. Giờ đây, Đảng ta khẳng định một t duy mới là coi
giáo dục, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, quyết tâm đa sự

nghiệp giáo dục, khoa học và công nghệ phát triển lên tầm cao mới để xây
dựng đất nớc Việt Nam phồn vinh và hạnh phúc.
Trớc những thách thức mới của thời đại, đặc biệt là những thách thức do
thời đại công nghệ đặt ra, trớc những đòi hỏi của việc chuyển đổi nền kinh tế
sang cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, năng động và hiệu quả hơn,
nền giáo dục quốc dân của nớc ta nói chung và giáo dục đại học nói riêng đòi
hỏi phải có những chuyển biến chiến lợc, cơ bản và toàn diện để thật sự cùng
với khoa học và công nghệ trở thành quốc sách hàng đầu.
Giáo dục đại học nói chung, đào tạo trình độ cao đẳng nói riêng trong hệ
thống giáo dục đại học có vai trò cực kỳ quan trọng là đào tạo ra những con
ngời phát triển toàn diện, nhiều ngêi lao ®éng cã tri thøc, cã trÝ t, cã khả
năng thích ứng nhanh với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ,
có đủ sức mạnh để cạnh tranh trong quá trình phân công lao động quốc gia vµ


12

quốc tế. Phát triển giáo dục đại học là biện pháp tốt nhất để phát huy và làm
trờng tồn những giá trị văn hóa của nhân loại. Một trong những mục tiêu quan
trọng hàng đầu của giáo dục nói chung, giáo dục cao đẳng và đại học nói
riêng là giáo dục nhân cách, phát huy và phát triển hệ thống giá trị của dân
tộc; nâng cao dân trí làm cơ sở đào tạo nhân lực và là nguồn gốc để đào tạo
bồi dỡng nhân tài trên nền tảng nhân cách tốt đẹp.
Vì giáo dục cao đẳng hay đào tạo trình độ cao đẳng nằm trong phạm trù
giáo dục đại học, cho nên mục tiêu của giáo dục cao đẳng phải đáp ứng mục
tiêu của giáo dục đại học nói chung. Mục tiêu chung của giáo dục đại học đợc
qui định trong Luật Giáo dục năm 2005 là đào tạo ngời học có phẩm chất
chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực
hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu
cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .

Nhiệm vụ của đào tạo đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên
môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng
tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đợc đào tạo.
Còn đối với hệ cao đẳng, mục đích đào tạo là giúp sinh viên có kiến thức
chuyên môn và kỹ thuật thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông
thờng thuộc chuyên ngành đợc đào tạo [20].
Yêu cầu đào tạo trình độ cao đẳng là phải bảo đảm cho sinh viên có
những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn cần thiết, chú
trọng rèn luyện kỹ năng cơ bản và năng lực thực hiện công tác chuyên môn.
Vậy giáo dục đại học nói chung, giáo dục cao đẳng nói riêng, có hai mặt
cơ bản thể hiện thực chất của chơng trình giáo dục:
- Một là giáo dục cho sinh viên các trờng cao đẳng có đợc những kiến
thức khoa học cơ bản tức là giáo dục khoa học (giáo dục tri thức khoa học cơ
bản).


13

- Hai là đào tạo kiến thức chuyên môn, kỹ năng và năng lực thực hiện
công tác chuyên môn.
Hai mặt này gắn liền mật thiết với nhau làm tiền đề, làm điểm tựa để tiếp
cận vấn đề giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật. Vì vậy giáo
dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật nên đợc đặt ra có mức độ và
có giới hạn nhất định trong khuôn khổ đào tạo cao đẳng và đại học.
Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục cao đẳng và đại học
Hiện nay, nền giáo dục đại học ở nớc ta bắt đầu bớc vào giai đoạn đổi
mới cơ bản và toàn diện. Giai đoạn này dự kiến sẽ đợc thực hiện từ năm 2006
đến năm 2020. Đây là một chủ chơng lớn, chắc chắn sẽ tạo ra một bớc ngoặt
trong đổi mới chơng trình giáo dục cao đẳng và đại học ở nớc ta. Chính bối
cảnh này đặt ra trớc đề tài luận văn một thách thức to lớn là vậy trong bối cảnh

mới, chơng trình giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật ở nớc ta
phải đợc đặt ra nh thế nào? Vì vậy, quán triệt tinh thần đổi mới cơ bản và toàn
diện giáo dục đại học trong giai đoạn tới là điều nhất thiết phải đợc lĩnh hội.
Một trong những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc về đổi mới cơ bản
và toàn diện giáo dục đại học ở nớc ta là gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục với
nhu cầu tào đạo nhân lực trình độ cao phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế-xÃ
hội, đáp ứng những đòi hỏi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với xu
thế phát triển của khoa và công nghệ.
Những mục tiêu chung chủ yếu của đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục
đại học (trong đó bao hàm đào tạo cao đẳng) là:
- Đến năm 2020, giáo dục đại học phải chuyển biến cơ bản về chất lợng
và qui mô.
- Giáo dục đại học phải có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng và hoạt
động hiệu quả trong cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.
- Đạt đợc trình độ giáo dục đại học tiªn tiÕn trong khu vùc.


14

- Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, hiện đại hóa đất nớc và hội
nhập kinh tế quốc tế.
Những mục tiêu cụ thể của đổi mới giáo dục đại học trong thời gian tới
cần phải đạt đợc là:
- Hoàn chỉnh mạng lới cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi toàn quốc.
- Có sự phân tầng rõ rệt về chức năng, bảo đảm sự hợp lý cơ cấu trình độ
đào tạo, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, đồng thời phù hợp với qui
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xà hội của cả nớc.
- Phát triển các chơng trình đào tạo theo hai hớng: nghiên cứu phát triển
và nghề nghiệp ứng dụng.
- Bảo đảm sự liên thông của các chơng trình đào tạo từ trình độ thấp lên

trình độ cao hơn.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống bảo đảm chất lợng và kiểm định chất
lợng giáo dục đại học.
- Đạt đợc sự công nhận văn bằng tơng đơng với văn bằng của các nớc
trong khu vực và trên thế giới.
- Xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế.
Theo hớng đó, giáo dục đại học sẽ đổi mới cơ cấu trình độ đào tạo liên
quan tới đào tạo trình độ cao đẳng. Các trờng cao đẳng kỹ thuật, bản thân nó
thiên về hớng đào tạo nghề nghiệp ứng dụng chắc chắn sẽ đợc u tiên mở rộng
qui mô, đổi mới cơ cấu đào tạo theo mô hình đào tạo đại học đa giai đoạn, có
qui định thêm các văn bằng, chứng chỉ trung gian.
Đồng thời với việc đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục
thể thao, Chính phủ đà khẳng định rõ chủ trơng chuyển các cơ sở giáo dục đại
học bán công và một số cơ sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo
cơ chế t thục, phát triển các trờng cao đẳng cộng đồng và xây dựng qui chế
chuyển tiếp đào tạo với các trờng đại học để có thể mở rộng qui mô của lo¹i


15

hình này. Nhà nớc cũng sẽ khuyến khích mở cơ sở giáo dục đại học trong các
tập đoàn, các doanh nghiệp lớn.
Mặt khác, sẽ xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo
theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học tích luỹ kiến thức,
dễ dàng chuyển đổi tín chỉ hoặc đào tạo liên thông với các cấp học tiếp theo.
Do vậy, nội dung đào tạo đại học và khung chơng trình đào tạo đại học,
trong đó có đào tạo trình độ cao đẳng sẽ phải cơ cấu lại theo các cấp học cao
đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và giải quyết tốt mối quan hệ giữa giáo dục đại
cơng và giáo dục chuyên nghiệp.
Giáo dục đại học còn sẽ đợc triển khai việc dạy và học bằng tiếng nớc

ngoài, trớc mắt là bằng tiếng Anh; nâng cao chất lợng các chơng trình đào tạo
và nghiên cứu có sức thu hút ngời nớc ngoài và tiếp thu có chọn lọc các chơng
trình đào tạo tiên tiến trên thế giới; đạt đợc thoả thuận về tơng đơng chơng
trình đào tạo với các cơ sở giáo dục quốc tế.
Những mục tiêu nói trên tất nhiên phải đợc quán triệt trong chơng trình
đào tạo cao đẳng kỹ thuật, trong đó có chơng trình giáo dục pháp luật ở các
trờng này.
Trong bối cảnh đó, với tinh thần và nội dung của những mục tiêu nh đÃ
nêu trên, Luật Giáo dục ghi nhận: đào tạo trình độ cao đẳng giúp cho sinh viên
có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những
vấn đề thông thờng thuộc chuyên ngành đào tạo và đào tạo những ngời học có
phẩm chất chính trị, đạo đức, ý thức phục vụ nhân dân có kiến thức và năng
lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, cần phải nói thêm về giáo dục là gì? ở nớc ta, các hoạt động
giáo dục đợc thực hiện trên cơ sở những nguyên lý cơ bản nh thế nào?


16

Có nhiều cách phân tích khác nhau trong nhân thức về giáo dục. Trong
luận văn này, trên cơ sở tập hợp và phân tích nhiều ý kiến khác nhau về giáo
dục, khái niệm giáo dục đợc hiểu nh sau:
- Giáo dục là hoạt động có mục đích, có chơng trình, tác động vào con
ngời thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức
khoa học chuyên môn và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và lối
sống, chuẩn bị cho đối tợng của giáo dục tham gia lao động, đi vào đời sống
xà hội và nâng cao chất lợng cuộc sống.
Giáo dục là hoạt động tất yếu của phát triển xà hội loài ngời, là một bộ
phận cơ bản của quá trình tái sản xuất mở rộng lao động xà hội. Theo khái

niệm rộng, giáo dục bao gồm cả đào tạo, cung cấp các nguồn nhân lực cần
thiết cho từng lĩnh vực hoạt động kinh tÕ - x· héi. đy ban qc tÕ vµ giáo dục
thế kỷ xà hội đà đa ra triết lý giáo dục về xây dựng xà hội học tập, trong đó
nền giáo dục của thời đại ngày nay phải dựa trên bốn yêu cầu về học tập là
học để biết, học để làm việc, học để xây dựng nhân cách và học để chung
sống với đồng loại.
Do vậy, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là đa dạng hóa các loại hình đào
tạo đáp ứng không chỉ cho nhu cầu nhà nớc mà cho toàn xà hội, ngời đi học
phải ®ãng häc phÝ, b·i bá chÕ ®é ph©n phèi häc sinh tốt nghiệp đại học, cao
đẳng và trung học chuyên nghiệp dạy nghề cho phép và mở rộng từng bớc các
trờng ngoài công lập nh bán công, dân lập, t thục các trờng liên doanh với các
tổ chức quốc tế và các hÃng 100% đầu t vốn từ nớc ngoài, đây đợc coi là một
bớc chuyển quan trọng của quản lý phát triển giáo dục đào tạo ở Việt Nam. Sự
ra đời và phát triển nhanh chóng của các loại hình trờng, cơ sở giáo dục và đào
tạo ngoài công lập từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học đà mang một
diện mạo mới cho sự phát triển và giáo dục Việt nam không chỉ ở khía cạnh
đa dạng loại hình, huy động thêm nguồn lực xà hội cho sự phát triển giáo dục,
mà còn tạo tiền đề để thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh cho giáo dôc, tõng b-


17

ớc hình thành nền giáo dục và đào tạo có định hớng tiên tiên và hiện đại trong
phát triển nguồn nhân lực. Việc thực hiện chúng phải nhằm hoan thành các
mục tiêu quốc gia cũng nh mục tiêu của từng địa phơng. Điều này đến nay vẫn
đang trong quá trình phân cấp theo ngành dọc và phân cấp theo chiều ngang
nhằm tiến tới một sự phân định ranh giới rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm,
ý thức chung về thực hiện tốt các mục tiêu quốc gia. Để có thể thực hiện thành
công các chơng trình giáo dục và đào tạo, Bộ giáo dục và Đào tạo có những bộ
phận cấu thành liên kết chặt chẽ: xây dựng chơng trình học, đào tạo giáo viên,

quy chế thi tuyển, mạng lới thông tin theo ngành dọc, kế hoạch hóa và tiếp
nhận các thông tin phản hồi.
Về nguyên lý giáo dục, nền giáo dục nớc ta là nền giáo dục xà héi chđ
nghÜa cã tÝnh nh©n d©n, d©n téc, khoa häc, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác
-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng. Nền giáo dục nớc ta đợc
thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động
sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo
dục gia đình và giáo dục xà hội.
Đờng lối ấy đợc thể chế hóa thành luật nh Luật Giáo dục đà ghi Nền
giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xà hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc,
khoa học, hiện đại. Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng.
1.1.2 Giáo dục pháp luật trong trờng cao đẳng kỹ thuật
Giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng rõ ràng là một môn học
thuộc phần giáo dục đại cơng.
Thực chất của giáo dục pháp luật là giảng dạy chính khoá về pháp luật
cho sinh viên cao đẳng.
Vậy nên quan niệm và giới giới hạn chơng trình giáo dục pháp luật trong
trờng cao đẳng kỹ thuật nh thế nào? nên có một chơng trình giảng dạy qui mô


18

nh thế nào với tính cách là giáo dục hay giảng dạy pháp luật?. Yêu cầu này có
phải là yêu cầu đích thực hay không, hay chỉ là mầu mè? còn thực tiễn thì
quan niệm giống nh giáo dục luân lý chung chung, trừu tợng? có cũng đợc,
mà không có cũng đợc?
Dĩ nhiên nếu không thực hiện chơng trình giáo dục pháp luật trong trờng
cao đẳng, chúng ta vẫn đào tạo đợc những nhà chuyên môn, kỹ thuật giỏi. Vậy
thì ý nghÜa cđa gi¸o dơc ph¸p lt trong c¸c trêng cao đẳng kỹ thuật là ở đâu?

Giáo dục pháp luật là giáo dục cái gì?
Giáo dục pháp luật là giáo dục cái gì? câu hỏi tởng nh rất khôi hài. Nhng
rất ít khi chúng ta xác định đợc giáo dục pháp luật trong trờng cao đẳng là
giáo dục cái gì?
- Là giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật?
- Là giáo dục ý thức công dân?
- Là tuyên truyền và phổ biến rộng rÃi pháp luật?
- Là giáo dục đạo đức hay là giáo dục chính trị?
Trong sách báo và trong thực tiễn hiện nay đang tồn tại một sè quan
niƯm kh¸c nhau vỊ gi¸o dơc ph¸p lt.
Thø nhÊt, có ngời cho rằng giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo
dục chính trị, t tởng và giáo dục đạo đức. Điều đó có nghĩa là nếu tiến hành
giáo dục chính trị, t tởng hay đạo đức tốt thì trên thực tế có thể đạt đợc sự tôn
trọng pháp luật ở ngời lao động. Hay nói cách khác, sự hình thành ý thức pháp
luật ở quần chúng lao động đợc xem nh là sản phẩm phụ của quá trình giáo
dục chính tri, giáo dục đạo đức.
Quan niệm nh vậy là coi nhẹ giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng
kỹ thuật, không đợc đúng vai trò, vị trí của nó trong toàn bộ quá trình đào tạo
cao đẳng, nhất là trong bối cảnh đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học.


19

Thø hai, mét quan niƯm kh¸c coi gi¸o dơc ph¸p luật là việc tuyên truyền,
phổ biến pháp luật bằng các hình thức và phơng thức khác nhau để mọi ngời
chấp hành, làm theo pháp luật.
Thứ ba, lại có một quan niệm khác là chỉ nhấn mạnh và xem những yếu
tố khách quan nh điều kiện kinh tế - xà hội, thể chế chính trị và pháp luật nhà
nớc, môi trờng giáo dục... là nhân tố quyết định vấn đề giáo dục ý thức chấp
hành pháp luật cho công dân, do ®ã thêng coi nhĐ gi¸o dơc ph¸p lt trong

c¸c trêng cao đẳng.
Thứ t, một số ngời lại có quan niệm rằng điều kiện kinh tế thấp kém, kỷ
cơng pháp luật bị buông lỏng, đạo đức và lối sống trong xà hội xuống cấp nh
hiện nay thì giáo dục pháp luật không thể đạt đợc mục đích mong muốn.
Những quan niệm phiến diện trên đây có tác động không nhỏ đến việc
triển khai và nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục pháp luật.
Khi nghiên cứu khái niệm giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ
thuật, về mặt phơng pháp luận, trớc hết phải xuất phát từ khái niệm chung về
giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục cao đẳng kỹ
thuật cần đợc xét trên cả hai phơng diện:
- Giáo dục đại học theo nghĩa bậc học.
- Giáo dục cao đẳng theo nghĩa một trình độ đào tạo của bậc đại học .
Mặt khác, giáo dục pháp luật cần dựa trên cơ sở lý ln vỊ gi¸o dơc hiĨu
theo nghÜa réng - tøc là quá trình tác động của tất cả những điều kiện khách
quan và chủ quan (chế độ kinh tế - xà hội, thể chế chính trị - pháp luật, trình
độ dân trí nói chung, môi trờng sống...) đến ý thức và đời sống tinh thần của
con ngời.
Xuất phát từ khái niƯm chung vỊ gi¸o dơc, chóng ta thÊy gi¸o dơc pháp
luật là hình thức giáo dục cụ thể, là cái riêng, cái đặc thù trong mối quan hệ
giữa giáo dục ph¸p lt víi gi¸o dơc nãi chung. Gi¸o dơc ph¸p lt víi t c¸ch
mét bé phËn cđa gi¸o dơc, võa mang những nét chung của quá trình giáo dục,


20

sử dụng các hình thức và phơng pháp của quá trình giáo dục nói chung, vừa có
những nét đặc thù.
ở cấp đào tạo đại học, cao đẳng nh đà nói ở trên, giáo dục pháp luật
thuộc phần giáo dục đại cơng, vì thế trớc hết, nh một môn học chính khoá, nó
phải đợc giảng dạy nội dung cơ bản và cơ sở lý thuyết về pháp luật, nhằm hình

thành tri thức ở trình độ cao đẳng về pháp luật, hình thành tình cảm, lòng tin
đối với pháp luật (mục đích cảm xúc) và xây dựng thói quen thực hiện hành vi
hợp pháp (mục đích hành vi).
Giáo dục pháp luật có nội dung riêng, đó là sự tác động có định hớng cơ
bản là chuyền tải tri thức lý luận và thực tiễn về hai hiện tợng nhà nớc và pháp
luật.
Giáo dục pháp luật với ý nghĩa là một một dạng giáo dục đặc thù, một
môn học có vị trí độc lập tơng đối, đợc hiểu là hoạt động cung cấp tri thức
pháp luật, bồi dỡng tình cảm, thái độ đúng đắn đối với pháp luật một cách có
định hớng, có tổ chức, có chủ định nhằm mục tiêu chung là tác động tới việc
hình thành tri thức pháp luật, cảm xúc và lòng tin vào pháp luật, làm cơ sở cho
hành vi và lối sống theo pháp luật của mọi công dân.
Mục đích của giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ
thuật
Giáo dục pháp luật trong trờng cao đẳng kỹ thuật đợc thực hiện thông
qua việc tổ chức hoạt động giảng dạy và học tập về luật học, trong đó giảng
viên giảng giải cặn kẽ, có mục đích, có hệ thống nội dung cơ bản và cơ sở lý
thuyết về luật pháp và thực tiễn của đời sống pháp luật, cung cấp cho sinh
viên những kiến thức khoa học cơ bản về pháp luật, nhằm làm cho sinh viên
có hiểu biết nhất định một số vấn đề lý luận cơ bản nhất về nhà nớc và pháp
luật hình thành tri thức pháp luật, ý thức trách nhiệm, văn hóa pháp luật, làm
cơ sở cho hành vi xử sự phù hợp với quy định pháp luật, góp phần đào tạo lên
độ ngũ kỹ s kỹ thuật trong tơng lai.


21

Xác định mục đích giáo dục pháp luật cho sinh viên là một vấn đề quan
trọng hàng đầu đối với việc xây dựng chơng trình nội dung giáo dục pháp luật
và toàn bộ công tác tổ chức thực hiện. Thực tiễn trong thời gian vừa qua cho

thấy việc xác định mục đích giáo dục pháp luật cho sinh viên cha đợc cụ thể
và thống nhất, tính định hớng cha rõ ràng và phần nhiều bị động. Có thể thấy
rõ điều đó trong việc xây dựng chơng trình, xác định các hình thức giáo dục
pháp luật, trong việc tạo lập các điều kiện vật chất bảo đảm cho công tác giáo
dục pháp luật đạt kết quả.
Vấn đề then chốt nhất trong việc xác định mục đích của giáo dục pháp
luật cho sinh viên là phải căn cứ vào mục đích và yêu cầu của đào tạo cao
đẳng, xuất phát từ hiện thực khách quan, phù hợp với đối tợng sinh viên tránh
khuynh hớng áp đặt chủ quan, những căn cứ đó có thể là:
- Phải xuất phát từ nhu cầu giáo dục và đào tạo toàn diện cho sinh viên.
- Phải xuất phát từ thực trạng tình hình hiểu biết pháp luật và ý thức tôn
trọng pháp luật của sinh viên hiƯn nay rÊt thÊp, tri thøc ph¸p lt cđa hä hầu
nh không đáng kể.
- Phải xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.
Việc xác định mục đích của giáo dục pháp luật sẽ quy định việc xác định
hình thức, phơng tiện, phơng pháp và nội dung của giáo dục, đồng thời còn
giúp cho việc xác định hiệu quả của quá trình giáo dục. Không dựa vào mục
đích của giáo dục pháp luật, chẳng những không thể đánh giá mà còn không
thể tiến hành tìm kiếm các chỉ số xác định hiệu quả của giáo dục pháp luật.
Với ý nghĩa nh vậy, mục đích của giáo dục pháp luật đợc xác định nh trên là
phù hợp, đáp ứng đợc các nhu cầu của xà hội ta, phù hợp với thực tiễn để có
khả năng trở thành hiện thực và giúp ích cho việc đánh giá, nâng cao hiệu quả
giáo dơc ph¸p lt ë níc ta trong tõng thêi kú.


22

Mục đích của việc giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng là hình
thành ở sinh viên ý thức pháp luật, làm cơ sở cho sự hình thành hành vi và thói
quen hành vi phù hợp với các chuẩn mực pháp luật. Hình thành ở sinh viên

tình cảm và thái độ đúng đắn đối với pháp luật, lòng tin vào pháp luật.
Có tri thức về pháp luật cha có nghĩa là đà có tình cảm đúng đắn và lòng
tin vào pháp luật. Đó mới chỉ là cơ sở nhận thức tạo niềm tin bên trong ở mỗi
sinh viên. Do vậy, việc biến nhận thức thành niềm tin, động cơ bên trong cho
sinh viên là yêu cầu quan trọng. Thiếu tự tin, thiếu tình cảm sẽ không tạo ra đợc các hành vi hợp pháp và khả năng chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh.
Trong hệ thống các mục đích của giáo dục pháp luật thì mục đích hình
thành hành vi hợp pháp cho sinh viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ,
suy cho đến cùng kết quả của giáo dục pháp luật đợc biểu hiện ở ứng xử theo
pháp luật của mọi sinh viên. Đây chính là cái đích cần đạt đợc của giáo dục
pháp luật. Giáo dục các hành vi hợp pháp là giáo dục để hình thành ở sinh
viên thói quen tuân theo pháp luật. Thói quen phần lớn là kết quả của niềm tin
bên trong và sự tự ý thức sâu sắc đợc lặp đi lặp lại nhiều lần thông qua các
hành vi xử sự. Do vậy, giáo dục để hình thành hành vi hợp pháp là một việc
khó khăn, lâu dài.
Mục đích của giáo dục pháp luật là phải bằng những hình thức, phơng
thức tác động khác nhau tạo cho mọi sinh viên tình cảm đúng đắn và niềm tin
vào pháp luật đợc biểu hiện ra thành những hành vi hợp pháp trong đời sống
hàng ngày.
Song việc hình thành tình cảm, lòng tin bền vững vào pháp luật ở sinh
viên, một vấn đề không đơn giản, gặp phải những trở ngại. Tình trạng kỷ cơng
pháp luật bị buông lỏng, những tập tục của ngời sản xuất nhỏ... tác động
không ít vào lớp ngời trẻ tuổi. Do vậy giáo dục pháp luật cần có định hớng rõ
ràng, có nội dung, hình thức phù hợp mới đạt đợc mục đích đề ra. Trớc hết,
các chủ thể giáo dục mà trực tiếp là các nhà giáo dục phải có lòng tin và tình


23

cảm đúng đắn với pháp luật mới có thể truyền cho sinh viên những tình cảm
và lòng tin ấy. Đúng nh Các Mác đà nói Ngời đi giáo dục cũng phải đợc giáo

dục .
Nét đặc thù của mục đích giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng trớc hết do vị trí tơng lai của những ngời học ở những trờng đó quyết định.
Trong vốn học vấn chung, đặc biƯt trong vèn häc vÊn nghỊ nghiƯp cđa hä
kh«ng thĨ thiếu đợc một bộ phận quan trọng là hiểu biết về pháp luật. ý thức
pháp luật của sinh viên hôm nay sẽ là một bộ phận quan trọng của nhân c¸ch
ngêi c¸n bé khoa häc, c¸n bé kü thuËt, c¸n bộ quản lý mai sau. Từ đó, họ
không những biết sống và làm việc theo pháp luật với t cách là ngời công dân
mà còn biết sống và làm việc theo pháp luật, bảo vệ pháp luật với t cách là
những ngời đà có những cơng vị xà hội quan trọng, những vị trí chủ chốt ở các
tầng bậc trong hệ thống nghề nghiệp ở mỗi ngời. Nh vậy, có thĨ nãi r»ng gi¸o
dơc ph¸p lt trong c¸c trêng cao đẳng là một yêu cầu khách quan nhằm
chuẩn bị có hệ thống cho thế hệ trẻ vào đời biết sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật, góp phần xây dựng dần dần một xà hội có kỷ cơng, một
nhà nớc pháp quyền và một nền dân chủ có pháp chế.
Tất cả các mục đích trên tạo lên một thể thống nhất có mối quan hệ tác
động lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo thành ý thức pháp luật xà hội chủ nghĩa
trong sinh viên. Khi tiến hành giáo dục phải hớng hoạt động nhằm vào cả ba
mục đích, chứ không phải là quá trình tác động rời rạc theo từng công đoạn,
trớc hết là trang bị tri thức, sau đó là bồi dỡng tình cảm và cuối cùng mới là
giáo dục thói quen xử sự hợp pháp. Thiếu hoặc coi nhẹ một nội dung nào mục
đích của giáo dục pháp luật sẽ không hoàn chỉnh bởi vì không phải đơn thuần
về lý luận pháp luật, cũng không phải chỉ học những quy định cụ thể của pháp
luật một cách khô khan mà là quá trình bồi dỡng và nâng cao ý thức pháp luật
xà hội chủ nghĩa [44]. Việc xác định đúng đắn mục đích của giáo dục pháp
luật cho sinh viên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong toàn bộ quá trình giáo


24

dục pháp luật. Song để đạt đợc mục đích đà xác định, giáo dục pháp luật cần

phải thực hiện đúng những yêu cầu của giáo dục học nói chung và yêu cầu của
giáo dục pháp luật nói riêng.
Nh vậy để nâng cao chất lợng và hiệu quả của giáo dục pháp luật trong
nhà trờng trớc hết phải xác định đúng mục đích, quán triệt yêu cầu của giáo
dục pháp luật. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, là cơ sở cho việc xây dựng
nội dung chơng trình cũng nh các hình thức, biện pháp giáo dục pháp luật.
Khi đà xác định rõ đợc mục đích yêu cầu thì vấn đề cần phải giải quyết
tiếp theo là nội dung chơng trình giáo dục pháp luật, tức là dạy và học những
gì? nội dung dạy và học pháp luật trong nhà trờng phải đảm bảo sự cân đối
trong toàn bộ chơng trình giáo dục nhất là trong tình hình tiếp tục điều chỉnh
cải cách giáo dục hiện nay, nhiều môn học mới đà và sẽ đa vào chơng trình
học tập nh tin học, dân số và kế hoạch hóa gia đình... Tính cân đối của nội
dung giáo dục pháp luật nằm trong toàn bộ hệ thống các môn học nói chung
và trong nội dung giáo dục về chính trị, t tởng và đạo đức nói riêng, phải đợc
đảm bảo. Do vậy nội dung giáo dục pháp luật qúa sơ lợc hoặc ngợc lại quá
nặng nề, tách rời một cách cô lập với các môn học khác là không khoa học và
không thực tế. Nội dung giáo dục pháp luật phải phù hợp với đặc điểm tâm,
sinh lý và quy luật nhận thức của sinh viên. Đây là một vấn đề khó, nhất là
trong việc biên soạn chơng trình, bởi lẽ bản thân các quy phạm pháp luật đôi
khi bao hàm những khái niệm pháp lý trừu tợng, trình tự và kết cấu trong từng
quy phạm cũng hết sức chặt chẽ, lôgíc. Nghệ thuật diễn giảng của giáo viên là
biến những khái niệm pháp lý đó thành những hớng dẫn hành động thực tế,
sao cho sinh viên dễ hiểu, hiểu đúng và vận dụng thiết thực trong cuộc sống.
Thử đặt một số câu hỏi liệu chúng ta có thể đơn giản hoá chỉ giảng dạy
chuyên môn kỹ thuật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật thay vì học cả các
môn học khác nh triết học, kinh tế chính trị học, luật học...vì chúng ta cần các
nhà kỹ thuật có trình độ cao đẳng, chứ không cần những ngời biết hoặc nói lý


25


thuyết về đạo đức và pháp luật? Nói cách khác liệu có nên phân nền giáo dục
đại học và cao đẳng thành hai nền giáo dục - một nền giáo dục "phổ thông"
về những môn văn hoá (đại cơng) và một nền giáo dục chỉ tập trung "chuyên
sâu" vào các môn kỹ thuật hay không?
Để trả lời chung về những vấn đề nêu ra, dới đây xin trình bày rõ hơn về
vai trò và ý nghĩa của giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật.
Trớc hết cần phải khẳng định rằng đào tạo trình độ cao đẳng và đại học trớc
hết là nhằm phát triển năng lực trí tuệ của con ngời, những năng lực trí tuệ
mà thiếu chúng thì con ngời không thể hoàn tất đợc một công việc trí tuệ nào,
nhất là trí tuệ về khoa học kỹ thuật. Do đó, đào tạo cao đẳng không thể bị trói
buộc chỉ vào những môn kỹ thuật chuyên ngành, nhng cũng không nên lạm
dụng thái quá những môn khoa học xà hội, chẳng hạn nh giảng dạy về văn chơng hay các môn nghệ thuật...
Đào tạo cao ®¼ng kü tht ë níc ta, theo trun thèng, trong chơng trình
có giáo dục pháp luật và một số môn khoa học xà hội thuộc phần giáo dục đại
cơng. Khẳng định rằng những môn học đó có ý nghĩa rất quan trọng cho việc
đào tạo và phát triển những nhà chuyên môn kỹ thuật hàng đầu. Có thể nói
rằng nếu không có các môn khoa học giáo dục đại cơng, bao gồm cả giáo dục
pháp luật trong các trờng học (trong đó có trờng cao đẳng) thì chúng ta chỉ có
thể đào tạo đợc những nhà kỹ thuật, mà những ngời ấy sẽ không thể hiểu
những nguyên lý cơ bản đằng sau những hoạt động mà họ thực hiện.
Vì vậy, giáo dục pháp luật trong các trờng cao đẳng kỹ thuật nhằm góp
phần để sản sinh ra những con ngời có trí tuệ, biết cách sử dụng trí tuệ và
phát triển khả năng chuyên môn của mình, để họ sử dụng kiến thức và khả
năng chuyên môn một cách có trách nhiệm với t cách là một công dân, biết sử
dụng đúng đắn các quyền con ngời và quyền công dân chân chính của mình,
chứ không phải chỉ là những nhà kỹ thuật đợc đào tạo nhng không có tri thøc
vÒ x· héi.



×