Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chế độ nhiệt ở đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.35 KB, 12 trang )




Nhiệt độ trung bình tháng không bao giờ vượt
quá 20
o
C ngay trong những tháng nóng nhất.
Tuy nhiên Đà Lạt cũng không phải là nơi có
nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất. Ngay trong
các tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng
vẫn trên 15
o
C .

Nhiệt độ rất ổn định từ năm này qua năm khác,
biên độ năm bé nhưng biên độ ngày lớn. Đây
là điểm rất tiêu biểu của một chế độ khí hậu
nhiệt đới thuộc vùng cao.

Để đánh giá điều kiện nhiệt độ ở Đà Lạt, có thể
xét những điểm như sau:

1. NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH

Nằm ở độ cao 1.500m, Đà Lạt có nền
nhiệt độ thấp hơn của cả nước. Nhiệt độ
trung bình năm là 17,9
o
C. Năm nóng nhất
(1983) giá trị này nên tớí 18,2
o


C và năm
lạnh nhất cũng chỉ xuống 17,6
o
C.

Nếu so sánh với Sa Pa, nơi nghỉ mát ở
miền Bắc nằm trên độ cao 1.581m, thì
nhiệt độ trung bình ở Đà Lạt cao hơn
2,6
o
C (nhiệt độ trung bình năm ở Sa Pa là
15,3
o
C).


Ở Đà Lạt, tháng 1 là tháng lạnh nhất trong
năm, nhiệt độ trung bình là 15,7
o
C. Từ
tháng 2 trở đi nhiệt độ tăng dần và đạt giá
trị lớn nhất là 19,5
o
C vào tháng 5. Sau đó
nhiệt độ giảm dần cho đến cuối năm.

Theo số liệu từ 1964-1965, nhiệt độ trung
bình hàng tháng thấp nhất quan sát được
là 14,3
o

C vào tháng 1 năm 1965. Như vậy
ngay cả trong tháng lạnh nhất thì nhiệt độ
trung bình tháng lạnh nhất thì nhiệt độ
trung bình tháng ở Đà Lạt trên 14
o
C, trong
khi đó nhiệt độ trung bình các tháng 12, 1
ở Sa Pa thường dưới 10
o
C.


Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Đà Lạt
bé, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng ấm
nhất và lạnh nhất là 3,8
o
C (trong khi đó ở
Sa Pa giá trị này nên tới 10,9
o
C). Từ tháng
này sang tháng khác, nhiệt độ ít thay đổi.
Trong mùa mưa sự thay đổi này không
đáng kể. Về mùa khô, sự chênh lệch này
có tăng, song cũng chỉ giao động từ 1-
1,3
o
C.

×