Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đề tài : Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 92 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KÌNH TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KÍNH TẾ ĐỐI NGOẠI
. 1.1.1 *** Ị
KHOA
LUẬN
TỐT NGHIỆP
1HVIB ĨR9N6 VA GŨI PHÁP PHÁT imâi Đ|GH V9
im
lẳn BẮN li TẠI SAI HAI Hin MÚM li
HỆT tra nin nể ít lệt NHẬP su TẾ QUỐC 1Ể
Sinh nin thục hiện ĩ Lê Thị Hòa
£dp

Anh Ì
Khoá : 44 - KT & KĐQT
Giá?
PÍề®
ấró»f
íMra
ỉ TkẨ
Phạm
Tho
Hang

HàNụi-2009



TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH

ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT NGHÍỆP
Đề tài:
THỰC
TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP
PHẮT
TRIỂN
DỊCH vụ NGÂN HÀNG
BÁN
LỂ TẠI
GÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT
NAM

TRONG
THỜI KỲ HỘI
NHẬP
KINH
TÊ QUỐC TẾ
Lv
0^301
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hoa
Lớp
:
Anh Ì
Khoa :44
Giáo viên hướng
dẩn
:
Th.s
Phạm
Thu Hương

Nụi,
tháng
05/2009
mạc Lạc
LỜI
MỞ
ĐÂU
Ì
CHƯƠNG
I:
TỔNG QUAN

vế
DỊCH
vụ
NGÂN HÀNG BÁN
lể
THI
CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MỌI

HỘI NHỘP
KINH
ĩếọuốc
Tế.
6
ì. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
6
1.
Khái niệm ngân hàng thương mại
6
2.
Chức
năng
của
ngân hàng thương mại
8
n. DỊCH
VỤ
NGÂN HÀNG BÁN LẺ

TẠI
CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI
10
Ì Khái niệm
dịch
vụ ngân hàng
bấn
lẻ
10
2. Phân
loại
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ
12
3.Vai
trò của dịch
vụ ngân hàng bán lẻ
17
3.1 Đối với ngân hàng
17
3.2 Đối với khách hăng
19
ra.
KHÁI QUÁT VẾ
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ QUỐC TÊ VÀ TÁC ĐỘNG

TỚI
LĨNH
Vực
DỊCH
vụ
NGÂN HÀNG BÁN LẺ
19
1.
Khái quát về hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế

quá trình hụi
nhập
kinh
tế
quốc
tế của
Việt
Nam
19
2
Các
cam
kết liên
quan
đến lĩnh vực ngân hàng
23

2.1
Cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO
23
2.2
Cam
kết
trong Hiệp định thương mại
tự do
Việt nam - Hoa
Kỹ
26
3.
Tác
đụng
của
hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế
tới
lĩnh vực
dịch
vụ ngân hàng
bán
lẻ
31
CHƯƠNG
li:
THỰC

TRỌNG DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN lẻ
TẠI
CÁC
NGAN
HÀNG THƯƠNG
MỌI
Vlậ
NAM
TRONG
THỜI KỲ
HỘI NHẬP
KINH
ĩếọuốc Tế 35
ì. TỔNG
QUAN
VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI

VIỆT
NAM
35
li.
THỰC TRẠNG DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ
TẠI
CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
TRONG

THỜI
KỲ
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ QUỐC TẾ 37
1.
Dịch vụ huy đụng vốn 37
2. Dịch vụ tín
dụng
40
3. Dịch vụ
thanh
toán 45
4. Dịch vụ ngân hàng điện tử 50
IU.
ĐÁNH GIÁ CHUNG VẾ DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ
TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
TRONG
THỜI
KỲ
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ QUỐC TẾ 53
1.

Những thành công
trong
việc phát
triển
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
trong
thời kỳ hụi
nhập
kinh tê
quốc
tế 53
2. Những mặt hạn chế 55
3. Nguyên nhân 56
3.1
Khung pháp

chưa hoàn thiện 56
3.2
Cạnh tranh
gay gắt
58
3.3
Năng lực
tài

chính
kém
58
3.4
Trình
độ
công nghệ
hạn chế.
59
CHƯƠNG
III:
GIẢI
PHÁP
PHÁT
TRIấN
DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN Lể
TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MỌI
việt
NAM
TRONG
THỜI
KV
HỘI
NHậP
KINH
T€ QUỐC Tế. 63
ì.
ĐỊNH

HƯỚNG PHÁT
TRIỂN
DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
63
Ì, Định hướng phát
triển
dịch
vụ ngân hàng 63
2. Định hướng mụt số
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ
tiêu
biểu
64
2.1. Định
hướng phát
triển dịch vụ huy động vốn
64
2.2. Định
hướng phát
triển dịch vụ tín dụng trong dân
cư 65
2.3. Định hướng phát triển dịch
vụ
thanh toán

67
2.4. Định hướng phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng khác
68
n.
GIẢI
PHÁP PHÁT
TRIỂN
DỊCH vụ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
TRONG
THỜI
KỲ
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ QUỐC TÊ 68
1.
Giải
pháp từ phía Chính phủ và
NHNN
69
/./ Từ phía
Chính phủ
69
12 TừphíạNHNN 70
2.
Giải

pháp từ phía
NHTM
72
2.1 Tăng vốn điêu
lệ 72
2.2. Đa dạng hóa các kênh phân phối và thực hiện phân phối có hiệu
quầ
73
2.3. Đa dạng hóa sần phẩm và dịch
vụ 74
2.4. Tăng cường hoạt động tiếp thị và chăm sóc khách hàng
75
2.5. Xây dựng nguồn nhân lực cho hoạt động ngăn hàng bán
lẻ 77
2.6. Củng
cố hạ
tầng
kỹ
thuật và công nghệ cung cấp dịch vụ ngân hàng
bán lẻ.
'
2.7. Các giầi pháp khác
79
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI Liệu THOM KHỎO 82
DANH MỤC CÁC TỪ VIỄT TÁT 84
DANH MỤC Sơ ĐỔ BẢNG Biếu 85
LỜI
MỞ ĐẦU
i)

Tính cốp thiết của để tài
Hụi nhập kinh tế quốc tế là mụt xu thế khách quan trong thế giới ngày
nay. Không mụt
quốc
gia nào có thể phát
triển
được nếu không
tham
gia vào
quá trình này. Đối với các nước đang và kém phát
triển
(trong đó có
Việt
Nam) thì
hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế là con đường tốt
nhất
để rút ngắn tụt hậu so
với
các nước khác và có điều
kiện
phát huy tối ưu hơn
những
lợi thế so sánh
của mình
trong
phân công lao đụng và hợp tác

quốc
tế.
Quá trình
hụi
nhập
của
Việt
Nam có thể được đánh dấu
bằng
những
sự
kiện
quan
trọng như giá
nhập
ASEAN,
đăng cai Hụi
nghị
thượng đỉnh APEC, hay gần đây
nhất
là gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại thế
giới
WTO.
Tài chính - ngân hàng là mụt lĩnh vực nhạy cảm
đối
với

nền kinh tế
quốc
dân. Hoạt đụng ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến các ngành khác. Trong quá
trình hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế, lĩnh vực này
cũng
là mụt
ừong
những
lĩnh vực
được ưu tiên hàng đầu. Mụt khi
Việt
Nam mở cửa thị trường tài chính, tạo
diều
kiện
cho các ngân hàng nước ngoài
hoạt
đụng kinh
doanh
trên lãnh thổ
nước mình, thì việc
cạnh
tranh
giữa các ngân hàng trở nên khốc
liệt
hơn. Các
ngân hàng thương mại (NHTM)

ừong
nước phải có các chiến lược cụ thể để
có thể đứng vững
trong
cuục
chiến này, bởi lẽ các ngân hàng nước ngoài có
tiềm
lực
manh
hơn,
chất
lượng cao và các
loại
hình
dịch
vụ đa
dạng
hơn.
Các
NHTM
Việt
Nam đã và đang phát
triển
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ,
đây là xu thế tất yếu, phù hợp với xu hướng
chung
của các ngân hàng
trong
khu vực và trên thế

giới.
Liên tục có
những
sản phẩm mới hướng tới
đối
tượng
là khách hàng cá nhân,
doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Các ngân hàng lần lượt mở
rụng mạng
lưới
chi
nhánh,
phát hành
thẻ,
tăng số lượng máy
ATM
Ì
Do xu hướng hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế, các ngân hàng nước ngoài
cũng
tham
gia vào thị trường
trong
nước,
trong
đó phải kể đến các ngân hàng lớn

như HSBC,
ANZ
Khi đó,
cuục
cạnh
tranh
khốc
liệt
sẽ diễn ra giữa các ngân
hàng
trong
nước và ngân hàng nước ngoài. Như
vậy,
các ngân hàng
trong
nước
có thể giành được thị
phần
hay không văn là mụt câu
hỏi
lớn.
Với
mong
muốn đưa ra mụt cái nhìn tổng quát về
thực
trạng
dịch
vụ
ngân hàng bán
lẻ

Việt
nam, từ
dó,
rút ra các
giải
pháp phát
triển
loại
hình
dịch
vụ này, em đã nghiên cứu vấn đề
"Thực
trạng
và giầi pháp
phát
triển dịch
vụ
ngấn
hàng
bán
lẻ
tại các
ngân hàng
thương
mại
Việt Nam trong thời
kỳ hội
nhập
kinh tế
quốc tê"

và chọn làm đề tài khóa luận của mình.
li)
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm vận dụng những lý thuyết cơ bản
nhất
về
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ

hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế
nhằm
nghiên cứu
thực
trạng
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ tại
Việt
nam, qua đó rút ra
những
thành
công và hạn chế;
những
giải
pháp
nhằm

phát
triển
hơn nữa
loại
hình
dịch
vụ
này
tại
các
NHTM
Việt
Nam.
ĩiĨ)
Đôi tượng vò
phạm
vi nghiên cứu
Khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ nói
chung
và mụt số
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ tiêu
biểu
nhất.
Các
dịch
vụ bán lẻ được đẻ cập đến
trong

khóa luận sẽ chủ yếu là
dịch
vụ dành cho cá nhân và hụ gia
đình.
Phạm
vi
nghiên cứu của khóa luận sẽ
là mụt số NHÍM của
Việt
Nam
nhằm
đưa ra
giải
pháp phát
triển
dịch
vụ ngân
hàng bán lẻ trước sự
canh
tranh
gay gắt của các tổ
chức
tín
dụng
nước ngoài.
Thời
gian
nghiên cứu khóa luận từ năm
2000
cho đến tháng 4 năm

2009.
2
iv)
Cóc vốn để
khóa luận
cồn
giỏi
quyệt
Làm
thế
nào
để phát
triển
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ
tại
các
NHÍM Việt Nam trong thời đại hụi nhập kinh tế quốc tế?
)
T
Ì
Các ngân
hàng phải
làm thế nào
để tăng
cường
dịch
vụ
huy

đụng
vốn?
Các ngân
hàng làm
thế
nào
để
tăng
cường
dịch
vụ
tín
dụng?
Các ngân
hàng phải
làm thế nào
để tăng
cường
dịch
vụ
thanh
toán?
Các ngân
hàng phải
làm thế nào
để tăng
cường
dịch
vụ ngân
hàng điện

tử?

đồ
li
Các vấn đề khóa luận cần giầi quyết
Khóa luận tập trung giải quyết vấn đề trọng tâm "Làm thế nào để phát
triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế?" bằng cách đưa ra bốn câu hỏi như
sau:
/. Các ngán hàng làm thế nào để tăng cưởng dịch vụ huy động vốn?
2. Các ngân hàng làm thế nào để tăng cường dịch vụ tín dụng?
3. Các ngân hàng làm thế nào để tăng cường dịch vụ thanh toán?
4. Các ngân hàng làm thế nào để tăng cường dịch vụ ngân hàng điện tử?
v) Phương pháp giải quụêt vân đê
Khóa luận được thực hiện qua các bước nghiên cứu như sau:
Bước ỉ: Xem xét phẫn lý luận chung về dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
3
Bước 2:
Tiến
hành thu
thập
tài
liệu.
Bước 3:
Đánh giá các kết quả thu
thập
được, tìm
hiểu
thành công, hạn
chế


nguyên nhân của các hạn chế đó.
Bước 4:
Giải
quyết bốn câu hỏi nhỏ của khóa luận.
Bước 5:
Giải
quyết câu hỏi trọng tâm của khóa luận.
Quá trình
giải
quyết này
được
thể
hiện
qua sơ
đồ
như sau:
Casôlýluân
ị Thu thà]
L
)
tài
liệu
)
Đánh giá thành công, hạn
chế Ị
_J
Giải
quyết các câu
hỏi

nhi
I
Giải
quyết câu hỏi trọng
ì

đồ 2: Quá trình giầi quyết các vấn đề của khóa luận
vi)
Cụu trúc của khóa luận
Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, khóa luận bao gồm ba chương:
Chương
ì: Tổng quan về
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ tại các
ngân
hàng
thương mại và hội nhập kinh
tế
quốc
tế
Nụi
dung
của chương này cho chúng ta
thấy
cái nhìn
tổng
quát
nhất
về
dịch

vụ ngân hàng bán
lẻ,
hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế

tác
đụng
của nó
tới
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ.
Chương
li: Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh
tế
quốc
tế
Chương
li
được
chia
thành ba
phần:
-
Tổng
quan

về hệ
thống
NHTM

Việt
Nam.
-
Thực
trạng
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ tại các
NHTM
Việt
Nam
trong
thời
kỳ hụi
nhập
kinh
tế
quốc
tế
+
Dịch
vụ huy
dụng
vốn
+
Dịch
vụ túi

dụng
+
Dịch
vụ
thanh
toán
+
Dịch
vụ ngân hàng
điện
tử
- Đánh giá
chung
về
dịch
vụ ngán hàng bán lẻ tại các NHÍM
Việt
Nam
trong
thời
kỳ hụi
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Chương HI: Giầi pháp
phát
triển dịch
vụ
ngân hàng bán

lẻ
tại
các
ngân
hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh
tế
quốc
tế.
Chương in đưa ra các
giải
pháp cơ bản về phía Chính phủ, Ngân hàng
Nhà
nước
(NHNN) và các NHÍM để phát
triển
loại
hình
dịch
vụ này
trong
thời
kỳ
hiện
nay.
5
Em
xin
chân thành
cảm ơn Thạc sỹ Phạm Thu
Hương

và các
thầy

trong
khoa
Kinh
tế
và kinh
doanh
quốc
tế đã giúp đỡ em để hoàn thành khóa
luận này.
Tuy
nhiên,
do
kiến
thức
còn
hạn
chế và thời
gian
có hạn, khóa luận
không
thể
tránh
khỏi
những sai sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến
đóng góp
của

các thầy cô và các bạn để khóa luận
được
hoàn
chỉnh
hơn.
Sinh
viên
Li
THỈ
Hòn
6
CHƯƠNG
I:
TỔNG ỌUÍÌN
vế
DỊCH
vụ
NGỒN
HÀNG BÁN
lể
TẠI CÁC NGÂN HỒNG THƯƠNG MỌI VÀ HỘI NHẬP KINH Tễ'
QUỐC T€
L TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.
Khái niệm ngân hàng thương mại
Sự phát
triển
của
nền
sản

xuất hàng hóa đòi
hỏi
phải có mụt tổ
chức
kinh
doanh
đặc
biệt
-
chuyên kinh
doanh
tiền
tệ

các
dịch
vụ
trong
quan
hệ
vay
mượn
đó là
NHTM.
Từ
đó, công
nghiệp
ngân hàng
đã lan
rụng

từ
nền
văn
minh
cổ đại Hy Lạp và La Mã
sang
nền văn
minh
Bắc Âu, Tây Âu
rồi
ưở nên
nổi
tiếng trên toàn thế
giới.
Ngày
nay,
NHÍM

hoạt
đụng
của

đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
từng
nước.

NHTM
có nhiệm vụ đáp ứng các
nhu
cầu khác
nhau
về
vốn, góp
phần
tăng
tốc
đụ
chu
chuyển
hàng
hóa và
tiền
tệ, thúc
đẩy
hoạt
đụng
sản xuất kinh
doanh,
phát
triển
kinh tế và ổn
định

hụi.
Theo
cuốn

"Ngân hàng thương
mại"
của Đại học
kinh
tế
quốc
dân,
"Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực
hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức
tính
doanh nào
trong nền kinh
tể'
1
.
Theo
Giáo

Peter
Rose-
mụt
giáo
sư về
ngành
tài
chính
tại đại học
Texas
của

Mỹ
-
khi
đứng
trên
góc
đụ xem xét
Ngân hàng trên phương
diện
những
loại
hình
dịch
vụ
cung cấp cho
rằng:
"Ngân hàng là loại hình tổ chức
tài chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ
tài chính đa dạng nhất
-
đặc
biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán. Và cũng thực hiện nhiều chức
1
PGS.TS
Phan
Thị
Thu

(2007),

"Ngân hàng thương mại"
NXB
Đại
học
kinh
tế
quốc
dán
tr.7
7
năng
tài
chính
nhất so với bất kỳ một tổ
chức kinh doanh
nào
trong nền
kinh
tẽ .
Theo
Điều
20 Luật các Tổ
chức
túi
dụng
3
(Luật nầy đã
được Quốc
hội
nước Cộng

hoa

hội
chủ
nghĩa
Việt Nam
khoa XI,
kỹ họp
thứ
5
thông
qua
luật sửa dổi, bổ sung một số điêu của Luật các tổ chức tín dụng ngày
15/06/2004):
"Ngăn hàng
là loại hình tổ
chức
tín
dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt
động ngăn hàng
và các hoạt động
kinh doanh
khác có liên
quan.
Theo tính
chất

mục
tiêu hoạt động,

các loại
hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng
phát
triển, ngân hàng
đầu tư, ngân hàng
chính
sách và các loại hình ngân
hàng khác".
"Hoạt động ngân hàng
là hoạt
động kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ
ngăn
hàng với
nội
dung thưởng xuyên

nhận
tiền
gửi,
sử
dụng
số
tiền
này để
cấp
tín dụng và cung ứng các dịch
vụ
thanh toán".
Điều

Ì Nghị
định
số
49/2000/ND
- CP ngày
12/09/2000
của Chính phủ
về tổ
chức

hoạt
đụng
của
NHTM
đã đưa ra khái
niệm:
"NHTM
là ngân
hàng
được
thực
hiện
toàn bụ
hoạt
đụng
ngân hàng và các
hoạt
đụng
kinh
doanh

khác có liên
quan
vì mục tiêu lợi
nhuận,
góp
phần
thực
hiện
các mục
tiêu kinh tế của Nhà nước".
Điều
ì của pháp lệnh số 38/LCT-HĐNN pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác
xã túi
dụng
và công ty tài chính,
định
nghĩa
về NHÍM như sau:
"NHTM
là tổ
chức
kinh
doanh
tiền
tệ, mà
hoạt
đụng
chủ yếu và thường xuyên là
nhận
tiền

gửi của khách hàng
với
trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng
số
tiền
đó để cho vay,
thực
hiện
nghiệp
vụ chiết khấu và làm phương
tiện
thanh
toán."
Như vậy, NHÍM là mụt
loại
đinh chế tài chính
trung
gian
quan
trọng
trong
nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ
thống
này mà các
nguồn
tiền
nhàn rỗi
2
Peter

Rose
(2001),
"Quần trị ngân hăng thương mạỉ'
NXB
Tài
chính,
tr.8
3
Chương
Ì,
điều
20,
Luật
các
TCTD
(đã
được
sửa
đổi,
bổ
sung
năm
2004),
QH
Khóa
XI
8
nằm
rải
rác

trong

hụi
sẽ được huy đụng, tập
trung
lại,
đồng thòi sử
dụng
số
vốn
đó để cấp tín
dụng
cho các tổ
chức
kinh tế, cá nhân
nhằm
mục tiêu phát
triển
kinh
tế xã hụi.
Từ các khái niệm trên, ta có thể thấy:
- NHTM

một
loại
hình
doanh nghiệp,
vừa
hoạt
động theo luật các

tổ
chức tín dụng và theo luật doanh nghiệp. Nhưng NHÍM
hoạt
đụng kinh
doanh
trong
lĩnh vực đặc biệt đó là
tiền
tệ, tín
dụng

thanh
toán. Vì vậy có
thể nói NHÍM là
doanh
nghiệp
đặc biệt. Ngân hàng là mụt
trang
gian
tín
dụng,
được thể hiện qua vai trò làm cầu nối giữa
quan
hệ
cung
và cầu về vốn
tín
dụng
trong
nền kinh tế

bằng
cách huy đụng
những
nguồn
vốn nhàn
rỗi
tạm
thời
và sử
dụng
vốn huy đụng được để cho chính nền kinh tế vay
lại;
làm cầu
nối
giữa Ngân hàng
trung
ương (NHTW) với nền kinh tế thông qua việc
phản
ánh tình trạng thiếu
hoặc
thừa
vốn
trong
nền kinh tế để NHTW có các
giải
pháp phù hợp.
-
Hiện
nay, NHTM là loại hình phát triển phổ biến trên thế giới.
Nguồn

vồn
huy
động được
chủ yếu
dưới dạng: tiền
gửi thanh
toán, tiền
gửi
tiết kiệm, tiên gửi có kỳ hạn. Vốn huy đụng được dùng để cho vay: cho vay
thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay bất đụng sản, và để mua
chứng
khoán
của chính phủ, trái phiếu của chính quyền địa phương. Ngoài ra các
NHTM
còn
cung
cấp các
dịch
vụ
thanh
toán
qua ngân hàng và buôn bán ngoại tệ.
2.
Chức
năng của ngân hàng thương mại
*
Chức
năng
trung gian
tín

dụng
Trong
nền kinh tế có
những
chủ thể có dư
tiền
và khoản
tiền
đó chưa
dược sứ
dụng
mụt cách
triệt
để (ví dụ như vẫn còn cất giấu
trong
nhà chưa
được
mang
ra lưu thông) nhưng họ
cũng
muốn
tiền
này
sinh
lời cho mình và
họ
nghĩ
là cho vay và có
những
chủ thể cần

tiền
để
hoạt
đụng kinh
doanh.
Nhưng
những
chủ thể này không
quen
biết
nhau

cũng
có thể không tin
tưởng
nhau
nên
tiền
vẫn chưa được lưu thông.
NHTM
thực
hiện
chức
năng
9
trung
gian
tín
dụng
của mình,

nhận
tiền
từ
người
muốn cho vay, trả lãi cho họ
và đem số
tiền
ấy cho người muốn vay vay. Như vậy, NHTM đã hỗ trợ,
khắc
phục
những
hạn chế của cơ chế phân phối vốn
trực
tiếp, tạo ra kênh điều
chuyển
vốn
quan
trọng.
Các NHTM đứng ra tập
trung
các
nguồn
vốn tạm thòi nhàn
rỗi
trong

hụi
thông qua các
hoạt
đụng như

nhận
tiền
gửi
thanh
toán,
tiền
gửi
tiết
kiệm,
quản
lý hụ tài sản cho khách hàng và phát hành các
loại
chứng
khoán. Với số
vốn
này
NHTM
sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế
để
sản xuất kinh
doanh.
Qua đó, nó thúc đẩy nền kinh
tế
phát
triển.
NHTM
vừa là
người
đi vay vừa là
người

cho vay và
với
số lãi
suất
chênh
lệch có được nó sẽ duy trì
họat
dụng
của mình. Ngoài ra, NHTM có thể làm
trung
gian
giữa công ty và các nhà đầu tư;
chuyển
giao
mệnh
lệnh trên thị
trường
chứng
khoán; đảm
nhận
việc mua trái phiếu công ty
*
Chức năng
trung
gian
thanh toán
Ngoài
chức
năng
trung

gian
tín
dụng,
NHTM
còn
cung
cấp
dịch
vụ
thanh
toán cho khách hàng.
Thay

thanh
toán
trực
tiếp, các
doanh
nghiệp, cá nhân
có thể nhờ
NHTM
thực
hiện công việc này dựa trên
những
khoản
tiền
họ
đã gửi ở ngân hàng. Ngân hàng
tiến
hành

nhập
tiền
vào tài khoản hay chi trả
tiền
theo
lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gửi
tiền
vào ngân hàng,
họ sẽ được đảm bảo an toàn
trong
việc cất giữ
tiền

thực
hiện thu chi mụt
cách
nhanh
chóng
tiện
lợi,
nhất

đối
với các khoản
thanh
toán có giá trị lớn,
ở mọi địa phương mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém khó khăn và
không an toàn (ví
dụ:
chi phí lưu thông, vận chuyển, bảo

quản ).
Khi ìầm
(rung
gian
thanh
toán, ngân hàng tạo ra
những
công cụ lưu
thông và đục quyền
quản
lý các công cụ đó (séc, giấy
chuyển
ngân, thẻ
thanh
toán ) đã
tiết
kiệm cho xã hụi rất nhiều về chi phí lưu thông, đẩy
nhanh
tốc
đụ luân
chuyển
vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa. Ở các nước phát
triển
phần
lớn
thanh
toán được
thực
hiện qua séc và được
thực

hiện
bằng
việc
10
bù trừ thông qua hệ
thống
NHTM.
Ngoài ra, việc
thực
hiện
chức
năng là thủ
quỹ của các
doanh
nghiệp
qua việc
thực
hiện các
nghiệp
vụ
thanh
toán đã tạo
cơ sở cho ngân hàng
thực
hiện các
nghiệp
vụ cho vay.
Hiện
nay, ở các nước công
nghiệp

phát
triển
việc sử
dụng
hình
thức
chuyển
tiền
bằng
điện tử là
chuyện
bình thường và chính điều này đưa đến
việc
khổng
sử
dụng
séc ngân hàng mà dùng thẻ như thẻ tín
dụng.
Họ
thanh
toán
bằng
cách nối
mạng
các máy vi tính của các
NHTM
trong
nước
nhằm
thực

hiện
chuyển
vốn từ tài khoản
người
này
sang
người
khác mụt cách
nhanh
chóng.
Với
chức
năng này,
NHTM
đã tạo điều
kiện
để mở rụng
quan
hệ khách
hàng, hỗ trợ cho sự phát
triển
của
hoạt
đụng huy đụng
tiền
gửi và
hoạt
đụng
cho vay. Không
những

thế, NHÍM còn tạo ra sự
tiện
lợi, giúp bảo đảm an
toàn
cũng
như
tiết
kiệm
thời
gian
và chi phí cho khách hàng. NHÍM
cũng

cơ hụi tìm
kiếm
những
nguồn
thu mới từ việc
cung
cấp các
dịch
vụ này, góp
phần
đa
dạng
hoa thu
nhập,
giảm tính tập
trung
của thu

nhập
vào
hoạt
đụng
cấp tín
dụng
vốn nhiều
rủi
ro hơn.
*
Chức
năng cung
ứng dịch
vụ
tài
chính
Các ngân hàng thương mại ngoài hai
chức
năng chính như trên còn
cung
cấp nhiều
dịch
vụ khác như các
dịch
vụ tư vấn, bảo hiểm,
quản
lý tài sản cho
khách
hàng,
dịch

vụ ủy thác, thuê két
sắt
Có thê nói
ràng,
ngân hàng chính là loại hình to chức tài chính cung
cấp một danh
mục
các
hoạt
động tài
chính đa
dạng
nhất
và thực
hiện nhiều
chức
năng nhất
so với bất
kỳ tổ
chức tài
chính
nào
trong nền kinh tế.
li.
DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI
Ì Khái niệm
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ

Dịch vụ ngân hàng dược hiểu là các
nghiệp
vụ ngân hàng về vốn,
tiền
tệ,
thanh
toán mà ngàn hàng
cung
cấp cho khách hàng
nhằm
đáp ứng nhu cầu
li
kinh
doanh,
sinh
lời,
sinh
hoạt
cuục
sống,
cất trữ tài
sản
và ngân hàng thu
phí, chênh lệch lãi
suất
thông qua các
dịch
vụ đó.
Nếu
căn cứ vào đối tượng

phục
vụ thì
dịch
vụ ngân hàng bao gồm
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ

dịch
vụ ngân hàng bán buôn. Nếu
người
mua
trực
tiếp
sử
dụng
dịch
vụ đó
nhằm
đáp ứng nhu cẩu tiêu dùng,
sinh
hoạt
của bản thân
mình, gia đình thậm chí là
doanh
nghiệp
thì
hoạt
dụng
bán cho

người
này gọi
là bán
lẻ.
Nếu
người
mua đó
tiếp
tục bán lại cho
người
khác,
không
trực
tiếp
sử
dụng
dịch
vụ thì
hoạt
đụng đó được xem là bán buôn. Dịch vụ ngân hàng
bán lẻ được xem là
dịch
vụ rất
quan
trọng đối với mỗi ngân hàng, bởi lẽ dối
tượng của
loại
hình
dịch
vụ này chính là các cá nhân, hụ gia đình,

doanh
nghiệp
nhỏ và vừa.
Trong
khi đó, họ
lại
là thành
phần
chính của nền kinh tế, vì
vậy, lượng khách hàng này sẽ tạo thành mụt thị trường bán lẻ lớn
đối
với mỗi
ngân hàng.
Theo
các chuyên gia kinh tế của Học
viện
công
nghệ
Châu á - A1T, dịch
vụ ngân hàng bán lẻ là việc cung ứng sần phẩm, dịch
vụ
ngân hàng tới từng cá
nhân
riêng
lẻ, các
doanh nghiệp vừa
và nhỏ
thông qua mạng lưới
chi
nhánh

hoặc khách hàng
có thể
tiếp
cận trực tiếp với
sần phẩm,
dịch vụ
ngân
hàng
thông qua các phương tiện công nghệ thông tin, điện tử viễn
thông
4
.
Theo
định
nghĩa
trên,
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ chỉ được
thực
hiện
nhờ
công
nghệ
thông
tin,
cụ thể là:
- Công
nghệ
thông tin là
tiền

đề
quan
trọng để lưu giữ và xử lý cơ sở dữ
liệu
tập
trung,
cho phép các
giao
dịch
trực
tuyến được
thực
hiện;
- Công
nghệ
thông tin hỗ trợ
triển
khai các sản
phẩm
dịch
vụ ngân hàng
bán
lẻ
tiên
tiến
như
chuyển
tiền
tự đụng, huy
dụng

vốn và cho vay dân cư
dưới
nhiều hình
thức
khác
nhau;
4
/> (1/2007),
"Phát triển dịch vụ ngàn
háng bán lè tại Việt nam"
12
- Nhờ khả năng
trao
đổi
thông tin tức thời, công
nghệ
thông tin góp
phần
nâng cao hiệu quả của việc
quản
trị ngân hàng, tạo điều
kiện
thực
hiện mô
hình xử lý tập
trung
các
giao
dịch
có tính

chất
phân tán như
chuyển
tiền,
giao
dịch
thẻ,
tiết
giảm đáng kể chi phí
giao
dịch;
- Công
nghệ
thông tin có tác
dụng
tăng cường khả năng
quản
trị
trong
ngân hàng, hệ
thống
quản
trị tập
trung
sẽ cho phép khai thác dữ
liệu
mụt cách
nhất
quán,
nhanh

chóng, chính xác.
Không chỉ sử
dụng
kênh phân phối truyền
thống

mạng
lưới
chi nhánh,

dịch
vụ ngân hàng bán lẻ còn được
thực
hiện thông qua các kênh phân
phối hiện đại như
Phone
banking,
Internet
banking,
máy rút
tiền
tự đụng
ATM
Đây chính là hệ quả của việc phát
triển
công
nghệ
thông
tin,
hay công

nghệ
thông tin chính là
tiền
đề
quan
trọng
trong
việc tăng cường, mở rụng
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ.
2. Phân
loại
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ
Dựa vào hai
chức
năng chính của ngân hàng đó là
trung
gian
túi
dụng

trung
gian
thanh
toán mà các ngân hàng thương mại đã đưa ra nhiều
loại
hình
dịch

vụ ngân hàng bán
lẻ
như sau:
-
Dịch
vụ huy
động
vốn
+
Dịch vụ tiết kiệm
Đây là mụt
trong
những
dịch
vụ truyền
thống
và tiêu biểu của các
NHÍM.
Cho vay được xem là mụt
hoạt
đụng
sinh
lời cao, và ngân hàng tìm mọi
cách để huy đụng
nguồn
vốn cho vay. Mụt
trong
những
nguồn
vốn

quan
trọng
mViấ*

cấc NHÍM huy đụng dược chính là khoản
tiền
gửi của các tầng lớp
dân cư
trong
xã hụi. Đây là lượng khách hàng lớn và có
nguồn
tiền
nhàn rỗi
được gửi vào ngân hàng và hưởng lãi
suất.
Nếu
căn cứ vào kỳ hạn gửi thì
loại
hình
dịch
vụ này được
chia
thành
tiết
kiệm
không kỳ hạn và
tiết
kiệm
có kỳ hạn. Lãi
suất

của
tiền
gửi không kỳ hạn
13
bao giờ
cũng
thấp
hơn so
với tiền
gửi có kỳ hạn.
Hiện
nay, các ngân hàng đều
đưa ra rất nhiều các
dịch
vụ
tiết kiệm
hấp dẫn.
Chẳng
hạn như
Techcombank
có các
dịch
vụ như
Tiết kiệm
dinh kỳ vì tương lai,
tiết kiệm
thường,
tiết kiệm
phát lục
+

Dịch
vụ
giấy
tờ

giá
Ngoài
dịch
vụ
tiết kiệm,
các ngân hàng còn huy
dụng
vốn
bằng
cách phát
hành các giấu tờ có giá như
chứng
chỉ
tiền
gửi, kỳ phiếu, trái phiếu. Các giấy
tờ này có thể được chuyển nhượng trực tiếp
hoặc
thông qua thị trường
chứng
khoán.
Chứng
chỉ
tiền
gửi là văn bản do ngân hàng phát hành dể
chứng

nhận
rằng
người
sở hữu văn bản đã gửi
tiền
vào ngân
hàng.
Chứng
chỉ tiên gửi
thực
chất

lời
hứa trả mụt lượng
tiền
nhất
đinh cho
người
sở hữu nó vào mụt thời
điểm
nhất
đinh
trong
tương lai.
Kỳ
phiêu là
chứng
chỉ vay nợ ngắn hạn
trong
khi trái phiếu ngân hàng là

chứng
chỉ vay nợ trung, dài hạn. Trên kỳ phiếu và trái phiếu có ghi mệnh giá,
thời
hạn và lãi
suất.
+
Dịch
vụ
tiền gửi thanh toán
Tiền
gửi
thanh
toán được gửi vào ngân hàng nhằm
phục
vụ nhu cầu chi
trả của khách
hàng.
Nó có thể dược gửi vào và rút ra bất kỳ lúc
nào.
Tài khoản
tiền
gửi
thanh
toán là
loại
tài khoản có thể
thực
hiện được nhiều mục đích
nhất:
gửi tiền,

rút
tiền,
nhận
lương,
thanh
toán hàng hóa,
dịch
vụ
-
Dịch vụ
tín
dụng
Dịch vụ này bao gồm các
dịch
vụ như:
+
Dịch
vụ cho vay
tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng được hiểu là hình
thức
tài ượ cho việc chi tiêu của cá
nhân, hụ gia đình. Đây là mụt nguồn tài chính
quan
trọng giúp
người
vay có
thể
thanh
toán các khoản

tiền
như mua dồ dùng cá nhân, chi phí nhà ở, học
phí,
y
tế,
du lịch
14
Dịch vụ cho vay tiêu dùng bao gồm cách
dịch
vụ nhỏ như: vay trả góp
phục
vụ sản xuất kinh
doanh
và làm
dịch
vụ, vay trả góp
sinh
hoạt
tiêu dùng
+
Dịch
vụ cho vay mua nhà
Đây là sản
phẩm
tín
dụng
hỗ trợ
nguồn
vốn giúp khách hàng mua được
nhà

theo
ý muốn. Tùy
thuục
vào từng ngân hàng mà có mức cho vay, thời
gian
cho vay, lãi
suất
khác
nhau.
+
Dịch
vụ
thấu
chi tài
khoần
Dịch vụ này cho phép các cá nhân đảm bảo khả năng
thanh
toán
ngay
cả
khi
tài khoản không còn
tiền.
Khách hàng sẽ phải trả lãi trên số
tiền
vượt quá
số dư tài khoản và hoàn trả số
tiền
vượt quá đó
trong

mụt
khoảng
thời
gian
nhất
định.
+
Các dịch
vụ cho vay
khác
Ngoài các
dịch
vụ trên, các ngân hàng còn đưa ra nhiều
dịch
vụ cho vay
khác như
hỗ
trợ tài chính du học, vay đầu

kinh
doanh
chứng
khoán
-
Dịch
vụ thanh toán
Cùng với xu
thế hụi
nhập
kinh tế

quốc
tế, việc hạn chế sử
dụng
tiền
mặt,
phát
triển
các phương
tiện
thanh
toán không dùng
tiền
mặt
nhằm
đáp ứng tốt
các yêu cầu của nền kinh tế,
cũng
như phù hợp với các
chuẩn
mực
quốc
tế
trong
hoạt
đụng ngân hàng là
những
mục tiêu mà bất kỳ hệ
thống
ngân hàng
nào

cũng
đều hướng
tới.
Hiện
nay,
loại
hình
dịch
vụ này dần dần được các tầng lớp nhân dân
hưởng ứng bởi tính
thuận
tiện,
an toàn và chính xác của nó.
Dịch vụ
thanh
toán bao gồm các
dịch
vụ sau:
+
Dịch
vụ thẻ
Dịch vụ thẻ ra đời; đã đánh dấu mụt bước phát
triển
quan
trọng
trong
thanh
toán không dùng
tiền
mặt. Thẻ ngân hàng là công cụ mà các ngân hàng

phát hành cho các khách hàng sử
dụng
để
thanh
toán hàng hóa
dịch
vụ, nạp
tiền,
rút
tiền tại
các
đem
vị
chấp
nhận
thẻ
hoặc
thực
hiên mụt số
chức
năng trên
các máy rút
tiền
tự đụng
ATM.
15
Có nhiều tiêu
thức
để phân
loại

thẻ, nhưng chủ yếu là sử
dụng
hai
phương
thức
chính:
>
Phân loại theo công nghệ
sần
xuất
Thẻ ngân hàng bao gồm:
+
Thẻ in
nổi:
dựa trên công
nghệ
khắc
chữ
nổi,
tấm thẻ đầu
tiên được sản xuất
theo
công
nghệ
này.
Hiện
nay
người
ta không còn sử
dụng

loại
thẻ này nữa vì kỹ
thuật
quá thô sơ dễ bị giả mạo.
+
Thẻ từ: dựa trên kỹ
thuật
thư tín
với
hai băng từ
chứa
thông
tin
dằng
sau mặt thẻ. Thẻ này đã được sử
dụng
phổ biến ưong 20 năm qua,
nhưng đã bục lụ mụt số nhược điểm: do thông tin ghi trên thẻ không tự mã
hoa được, thẻ chỉ
mang
thông tin cố định, không
gian
chứa
dữ
liệu
ít, không
áp
dụng
được kỹ
thuật

mã hoa, bảo mật thông
tin
+
Thẻ thông minh: đây là
thế hệ
mới
nhất
của thẻ
thanh
toán,
thẻ có cấu trúc hoàn toàn như mụt máy
vi
tính.
y
Phân loại theo tính chất thanh toán
+ Thẻ túi
dụng:

loại
thẻ mà chủ thẻ được ứng trước mụt
hạn mức tiêu dùng mà không phải trả
tiền
ngay,
chỉ
thanh
toán sau mụt kỳ hạn
nhất
đinh.
+
Thẻ ghi

nợ:
đây là
loại
thẻ có
quan
hệ
trực
tiếp và gắn
liền
vói tài khoản
tiền gửi. Loại
thẻ này khi đạc sử
dụng
để mua hàng hoa hay
dịch
vụ, giá trị
những
giao
dịch
sẽ được khấu trừ
ngay
lập tức vào tài khoản của
chủ thẻ thông qua
những
thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn đồng
thời
chuyển
ngân
ngay
lập tức vào tài khoản của cửa hàng, khách

sạn
+
Dịch
vụ
trầ
lương
qua tài
khoần
Để
đẩy
mạnh
công tác
thanh
toán không dùng
tiền
mặt thì mụt biện pháp
không thể thiếu là
thực
hiện trả luông qua tài khoản. Việc làm này sẽ giúp cho
các
doanh
nghiệp
tiết
kiệm
thời
gian,
chi phí
nguồn
nhân lực. Đổng thời nó sẽ
góp

phần
hạn chế
các
giao
dịch
bất hợp pháp, tăng cường sự
quản
lý nhà nước
đối
với
các chi tiêu tài chính từ ngân sách và vốn nhà nước.
16
+
Dịch
vụ
séc
Séc là phương
tiện
thanh
toán do
người
ký phát lập
dưới
hình
thức
chứng
từ
theo
mẫu in sẵn lệnh cho
người

thực
hiện
thanh
toán trả không diều
kiện
mụt số
tiền
nhất
định cho
người
thụ hưởng có tên trên séc
hoặc
người
cầm séc.
Séc được dùng để lĩnh
tiền
mặt
hoặc
chuyển
khoản.
Hiện
nay,
dịch
vụ này
đang được sử
dụng
phổ biến ương
thanh
toán nụi địa, và dần dược lựa chọn
trong

thanh
toán
quốc
tế.
+
Dịch
vụ
chuyển

nhận tiền quốc
tế
Các ngân hàng
cung
cấp
dịch
vụ này cho khách hàng
nhằm
phục
vụ
nhiều mục đích hợp pháp khác
nhau
như học tập,
chữa
bệnh,
du lịch, đi công
tác,
trả phí

nước ngoài, trợ cấp cho thân nhân,
chuyển

tiền
thừa
kế,
định cư ở
nước ngoài
Khách hàng dù có tài khoản hay không có tài khoản ỏ ngân hàng đều có
thể sử
dụng
dịch
vụ này
với
mức phí phụ
thuục
vào từng ngân hàng.
+
Dịch
vụ
thanh toán cước
phí
Dịch vụ
thanh
toán hóa đơn tự đụng
cung
cấp cho khách hàng mụt
phương
thức
thanh
toán hóa đơn (điện, nước, điện thoại, truyền hình, học
phí ) hiện
đại,

nhanh
chóng và
tiện lợi.
Điều này sẽ giúp khách hàng
thanh
toán mụt cách
nhanh
chóng và
thuận
lợi
-
Dịch
vụ
ngân hàng điện
tủ
Cùng vói sự phát
triển
của
khoa
học kỹ
thuật,
các ngân hàng đã đưa ra
nhiều
dịch
vụ ngân hàng điện tử như
Phone
Banking,
Internet
Banking,
Home

Banking.
Khách hàng có thể tra cứu các thông tin về số dư tài khoản, các
thông tin
giao
dịch,
hoặc
có thể
chuyển
khoản,
thanh
toán
mọi
lúc mọi nơi mà
không cần phải đến
quầy
giao
dịch
của các ngân hàng.
Như vậy, sự đa
dạng
và tiện ích của các sần phẩm dịch vụ
ngân hàng
bán lẻ đã
thu
hút
nhiều

nhân, doanh nghiệp tham
gia mở
tài

khoần,
giao
["THƯ
VlẩtP
17 /Cũ'] ỉ
dịch, thanh toán, giúp
đẩy
nhanh
tốc độ
không dùng
tiền mặt
trong nền
kinh
tế.
3. Vai trò của
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ
3.1 Đối với ngân hàng
- Đa
dạng
hóa các sản
phẩm
của ngân hàng. Việc mở cửa thị trường tài
chính đã làm cho các
NHTM
đối mặt với
cuục
cạnh
tranh
khốc

liệt
do các
ngân hàng nước ngoài thâm
nhập
vào thị trường. Kế
hoạch
trước mắt của các
ngân hàng ngoại đó là
tham
gia vào thị trường
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ,
mụt
lĩnh vực đầy
tiềm
năng ở
Việt
Nam.
Chẳng
hạn như,
trong
năm
2008
vừa qua,
n<*ân
hàng ANZ
Việt
Nam đã
giới

thiệu
dịch
vụ mới
mang
tên
"dịch
vụ ngân
hàng tận nơi". Đây là kênh
dịch
vụ hoàn toàn miễn phí
nhằm
đáp ứng tất cả
các khách hàng không có thời
gian
đến ngàn hàng để
giao
dịch
.Như
vậy,
các
ngân hàng
trong
nước nếu muốn đứng vững trên thị trường thì
cũng
cần phải
mở rụng, phát
triển
các
dịch
vụ ngân hàng bán

lẻ.
Điểu này sẽ giúp các
ngần
hàng có được chỗ đứng vững
chắc
hơn. Ngoài ra, các
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ
đòi hỏi áp
dụng
công
nghệ
tiên
tiến,
tự đụng hóa các
giao
dịch,
sẽ làm cho các
ngân hàng phải
đổi
mới công
nghệ
để có các
giao
dịch
hiệu quả,
nhanh
chóng,
an toàn, tạo niềm tin cho khách hàng.
- Đem lại

doanh
thu cao,
chắc
chắn,
hạn chế
rủi
ro tạo bởi các nhân tố
bên ngoài. Dịch vụ ngân hàng bán
lẻ
hướng tới
phục
vụ
đối
tượng khách hàng
cá nhân và hụ kinh
doanh
nhỏ, đảm bảo cho các ngân hàng
quản

rủi
ro hữu
hiệu,
cung
ứng
dịch
vụ
chất
lượng cao cho khách hàng, định hướng kinh
doanh,
thị trường sản

phẩm
mục tiêu, giúp ngân hàng đạt hiệu quả kinh
doanh
tối
ưu. Ngoài ra do quy mô khách hàng lớn,
trong
khi
giao
dịch
trên mụt
khách hàng không quá lớn sẽ giúp các ngân hàng
quản

rủi
ro tốt hơn.
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ giữ vai trò
quan
trọng
trong
việc mở rụng
mạng
lưới
khách hàng. Khi các khách hàng sử
dụng
dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ,
họ sẽ có điều
kiện
han

trong
việc mua sắm, tiêu dùng. Kết hợp với mức đụ
18
thuận
tiện
mà các
dịch
vụ đó đem
lại
sẽ tạo
dựng
niềm tin cho khách
hàng.

đây là mụt yếu tố
quan
trọng để thu hút khách hàng. Mức đụ tin tưởng càng
cao thì càng lôi cuốn được nhiều khách hàng. Chính điều này đã giúp cho các
ngân hàng mở rụng lượng khách hàng và tiêu thụ sản
phẩm.
-
Thay
đổi cơ cấu tổ
chức

quản
trị của các
NHTM.
Do phải cải
tiến

công nghệ, các ngân hàng dần
thay
thế nhân viên
bằng
hệ
thống
giao
dịch
tự
đụng. Phát
triển
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ khiến các ngân hàng phải
thay
đổi
cơ cấu tổ
chức
cho phù hợp
với loại
hình
dịch
vụ này.
3.2
Đối
với khách hăng
Trong
nền kinh tế
mở,
nhu cầu về
dịch

vụ ngân hàng ngày càng cao,
nhất

dịch
vụ ngân hàng bán
lẻ.
Mục tiêu của
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ là khách
hàng cá nhân, nên các
dịch
vụ thường đơn giản, dễ
thực
hiện và thường xuyên,
tập
trung
vào
dịch
vụ
tiền
gửi và tài khoản, vay vốn, mở thẻ tín
dụng
Các
dịch
vụ này đem đến sự
thuận
tiện,
an toàn,
tiết
kiệm

cho khách hàng
trong
quá trình
thanh
toán và sử
dụng
nguồn
thu
nhập
của mình. Các
giao
dịch
diễn
ra
nhanh
chóng, mọi thông tin đều dễ dàng tiếp cận, vì vậy nó giúp khách
hàng
tiết
kiệm
thời
gian
và chi phí.
Trong
nền kinh tế mở hiện nay, các ngân
hàng
cạnh
tranh
quyết
liệt
với

nhau,

cung
cấp rất nhiều
dịch
vụ hữu ích cho
khách
hàng.
Họ có thể lựa chọn giữa các ngân hàng dể tìm ra
dịch
vụ tốt
nhất,
phù hợp
nhất.
Xét từ góc đụ kinh tế
-

hụi,
dịch
vụ ngân hàng bán lẻ có tác
dụng
đẩy
nhanh
quá trinh luân
chuyển
tiền
tệ, tận
dụng
tiềm
năng to lớn về vốn để phát

triển
kinh
tế,
đồng thời giúp cải thiện
đời
sống
dân cư, hạn chế
thanh
toán
tiền
mặt, góp
phần
tiết
kiệm
chi phí và thời
gian
cho cả ngân hàng và khách hàng.
Có thể
nói
dịch vụ
ngân hàng
bán lè
đang chiếm
một vị trí
quan trọng
trong hoạt động
của các
ngân hàng thương
mại
trên

thế
giới. Cùng với
sự phát
triển
của khoa học kỹ
thuật
và tác
động
của
xu
hướng
hội
nhập
kinh tế quốc
19

×