Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Triết học cổ điển đức đh ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 19 trang )


1
Triết học cổ điển Đức

2
• Hoàn cảnh ra đời
• Đặc điểm
Đặc điểm
• Giới thiệu sơ lược
• Tư tưởng, quan điểm về bản thể
luận & nhận thức luận
• Đánh giá
Tư tưởng triết
học của Heghen
• Giới thiệu sơ lược
• Tư tưởng, quan về bản thể luận &
nhận thức luận
• Mối liên hệ với triết học Canto
&Heghen
Tư tưởng triết
học của Phoi-o-
bac
1. Hoàn cảnh lịch sử:

Châu Âu đã tiến lên chủ nghĩa tư bản trong khi nước Đức
vẫn là một nước phong kiến lạc hậu.

Có nền văn hóa phát triển rực rỡ : văn học, hội họa, triết
học.

Dựa trên nền tảng khoa học tự nhiên phát triển



2.
Đặc điểm
:

Là thế giới quan của giai cấp tư sản Đức, phản ánh tính
chất nửa vời của giai cấp này dao động giữa duy vật &
duy tâm.

Khôi phục phép biện chứng, chống lại tư duy siêu hình.

Có tính nhân bản , đề cao vai trò lý tính con người. Là sự
hệ thống hóa toàn bộ tri thức của con người tạo ra những
hệ thống tri thức lớn, nhất là triết học Heghen
Các đại biểu : Imanuen Can-tơ ; Heghen ; Phôi-ơ-bách

Hình ảnh
Chân dung 2 nhà Triết học tiêu biểu của
Triết học cổ điển Đức
G.W.F Hegel (1770 – 1831)
Phoiơbắc (1804 - 1872)

5
Click here
Click here
1. Giới thiệu sơ lược

G.W.F Hegel (1770 – 1831) sinh ra ở Stuttgart là con
một công chức cao cấp


Người xây dựng nên phép biện chứng duy tâm

Triết học của Heghen là đỉnh cao của chủ nghĩa duy
tâm Đức cuối thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 19.

2.
Tư tưởng, quan niệm về bản thể luận & nhận
thức luận
a)
Bản thể luận:

Nguồn gốc của mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên & xã hội là ý
niệm tuyệt đối (tinh thần tuyệt đối)

Khi các dạng tồn tại được “tinh thần tuyệt đối” tạo ra thì không
ngừng biến đổi theo các nguyên lý:

Mỗi dạng tồn tại khác nhau, làm “trung giới cho nhau”

Mỗi dạng tồn tại trải qua quá trình vận động, phát triển;
trên cơ sở ba nguyên tắc:

7
 Nguyên tắc 1: Chất và lượng quy định lẫn nhau

Nguyên tắc 2: Sự thống nhất & đấu tranh của các mặt
đối lập là nguồn gốc & động lực của phát triển
=>>chuyển hóa giữa: nội dung & hình thức, bản chất &
hiện tượng, nguyên nhân & kết quả, khả năng & hình
thức,


Nguyên tắc 3: Phủ định của phủ định với tính cách là sự
phát triển diễn theo hình thức xoáy ốc

8
b) Nhận thức luận:

Là nhà triết học duy tâm khách quan:

Là nhà biện chứng

9
c) Đánh giá:
 Nêu ra được các phạm trù & quy luật cơ bản của phép
biện chứng duy tâm
 Trình bày thế giới tự nhiên, lịch sử & tinh thần dưới dạng
một quá trình vận động, biến đổi & phát triển; đồng thời
cố gắng vạch ra mối liên hệ bên trong của nó.
 Phép biện chứng duy tâm của Heghen là phép biện chứng
ngược đầu

10
1.
Giới thiệu sơ lược

1804-1872, khi nước Đức vẫn lạc hậu về kinh tế &
chính trị.

Là nhà triết học duy vật: khẳng định vật chất là tính thứ
nhất; ý thức & tư duy là tính thứ hai.


Là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức,
đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục
hồi & phát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn
bị cách mạng tư sản Đức (1848).

11
2. Tư tưởng, quan điểm về bản thể luận & nhận
thức luận
a)
Bản thể luận:
Thế giới là thế giới vật chất, giới tự nhiên không do ai
sáng lập ra, tồn tại độc lập với ý thức, không phụ thuộc
vào bất cứ triết học nào =>> cơ sở tồn tại của giới tự
nhiên nằm ngay trong lòng giới tự nhiên.

b)
Nhận thức luận:

Tư tưởng về con người:

Là nhà duy vật nhân bản =>>coi con người là sản
phẩm cao nhất của giới tự nhiên

Chủ nghĩa duy vật nhân bản đóng góp to lớn vào
cuộc đấu tranh chống lại việc giải thích duy tâm,
nghị nguyên luận, chủ nghĩa duy tâm tầm thường về
vấn đề con người
13


Tư tưởng về đạo đức

Nhấn mạnh đạo đức chỉ tồn tại ở đâu có quan hệ người với
người, không có mối quan hệ giữa tôi và anh.

Hạn chế:
+ Quy mọi quan hệ vào quan hệ đạo đức;
+ Yêu thương giữa mọi người & nguyện vọng tự
nhiên muốn có hạnh phúc làm nguyên tắc cơ bản;
+ Tuyên truyền cho tình yêu phổ biến =>>khắc
phục mọi bất công xã hội, mọi đau khổ của con người.
14
3.
Mối liên hệ với các tư tưởng triết học khác
a)
Liên hệ với triết học của Heghen
Phoi-o-bắc có thái độ phủ định sạch trơn, không thấy
được thành tựu quý giá của Heghen là phép biện
chứng để kế thừa và phát triển. Ông hiểu tính quy luật,
tính tất yếu, tính nhân quả một cách siêu hình

b)
Liên hệ với triết học của Cantơ

Phoi-o-bắc không đề cao, thần thánh hóa năng lực con
người,

Quy triết học về nhân bản học, hiểu con người theo
nghĩa trần tục bằng xương bằng thịt =>> duy vật máy
móc.


Về tư tưởng đạo đức: phê phán tư tưởng của Heghen &
Cantơ, khôi phục lại tư tưởng nhất nguyên duy vật thế
giới & con người.
16
c)
Liên hệ với triết học của Mac và anghen

Chủ nghĩa duy vật của Phoi-o-bắc đã giúp Mác
và Ăngghen đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm
của Heghen và phái Heghen trẻ.
d)
Đóng góp cho chủ nghĩa Mac sau này

Có nhiều đóng góp cho chủ nghĩa Mác sau này,
nó đã được vận dụng nhiều trong sự nghiệp đổi
mới, xây dựng CNXH ở Việt Nam.
17
3 nhà triết học tiêu biểu của triết học cổ điển Đức

18
Georg Wilhelm
Friedrich Hegel
Ludwig Feuerbach Immanuel Kant

19

×