Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Biến đổi về quy mô, kết cấu biến đổi về các chức năng thực trạng việc thỏa mãn nhu cầu tsl, duy trì tình cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.7 MB, 34 trang )

NHÓM 3



1

Biến đổi về quy mô, kết cấu


1.1

Biến đổi về quy mơ

TRƯỚC KIA
Gia đình truyền thống nhiều thế hệ
kìm hãm sự tự do, cái tơi, cá
tính riêng, năng lực của con
người khơng có cơ hội phát
triển
sự thiếu hụt nhân tài


1.1

Biến đổi về quy mơ

THỜI KỲ Q ĐỘ
Gia đình hạt nhân 2 thế hệ
Thành viên muốn có khơng gian riêng
thoải mái, thuận tiện về sinh hoạt



1.1

Biến đổi về quy mơ
NHẬN XÉT

Quy mơ gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những
nhu cầu và điều kiện thời đại mới đặt ra:
1. Sự bình đẳng nam- nữ được đề cao hơn
2. Cuộc sống riêng tư của con người được tơn trọng hơn, tránh
mâu gia đình truyền thống
Sự biến đổi tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và
thay đổi hệ thống xã hội thích nghi, phù hợp hơn với tình
hình mới, thời đại mới.


1.2

Biến đổi về kết cấu



TRƯỚC KIA
Người đàn ông làm trụ cột gia đình, có quyền quyết định,
có thể lấy nhiều vợ
Người phụ nữ “tam tòng tứ đức”, phải nghe theo chồng,
khơng có quyền ra quyết định


1.2


Biến đổi về kết cấu



THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
Bình đẳng giới quyền quyết định, vai trị, gánh nặng gia
đình
Người phụ nữ được giải phóng khỏi những “xiềng xích vơ
hình” của xã hội cũ
Chế độ hôn nhân một vợ một chồng
Phụ nữ có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế
xã hội và vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất,...


1

Biến đổi về quy mơ, kết cấu
KẾT LUẬN
Tích cực:
diễn ra sự trưởng thành về tư duy, lối sống hiện đại hơn
Hạn chế:
tạo sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong
gia đình, tạo khó khăn trong việc giữ gìn tình cảm, các
giá trị văn hóa truyền thống của gia đình


2

Biến đổi về các chức năng



2.1

Biến đổi chức năng tái sản xuất con người

TRƯỚC KIA
Do ảnh hưởng của phong tục, tập
quán và nhu cầu sản xuất nông
nghiệp
Phải có con, càng đông con càng
tốt và nhất thiết phải có con trai
nối dõi


2.1

Biến đổi chức năng tái sản xuất con người

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
Giảm mức sinh của phụ nữ,
giảm số con mong muốn và
giảm nhu cầu nhất thiết
phải có con trai của các cặp
vợ chồng


2.1

Biến đổi chức năng tái sản xuất con người


Y TẾ
Việc sinh đẻ được các gia
đình tiến hành một cách
chủ động, tự giác khi xác
định số lượng con cái và
thời điểm sinh con

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Tun trùn, phở biến,
áp dụng rợng rãi các
phương tiện, biện pháp kỹ
thuật tránh thai và tiến
hành kiểm sốt dân sớ
Mỗi cặp vợ chờng nên sinh
hai con


Những thành tựu của
y học hiện đại



Chính sách xã hội của
Nhà nước


2.2

Biến đổi chức năng kinh tế, tiêu dùng


THỨ NHẤT
Từ kinh tế tự túc thành kinh tế
hàng hóa. Hàng hóa sản xuất
ra khơng chỉ phục vụ riêng hộ
gia đình mà được đưa ra lưu
thông trong thị trường kinh tế


2.2

Biến đổi chức năng kinh tế, tiêu dùng

THỨ HAI
Từ đơn vị kinh tế mà đặc
trưng là sản xuất hàng
hóa đáp ứng nhu cầu
của thị trường quốc gia
thành tổ chức kinh tế
của nền kinh tế thị
trường hiện đại đáp ứng
nhu cầu của thị trường
toàn cầu

Về tư liệu sản xuất,
sử dụng những TLSX
của mình và thu lợi từ
chính nó hoặc đi th
lại TLSX của cá thể
khác để kinh doanh

sản xuất và nộp thuế
vào ngân sách.

Bất bình đẳng nam
nữ
Kinh tế gia đình
đang trở thành một
bộ phận quan trọng
trong nền kinh tế
quốc dân


2.2

Biến đổi chức năng kinh tế, tiêu dùng

Hành động xóa bỏ chế độ tư hữu về sản xuất chính là xóa đi
gốc gác tạo ra sự thống trị của người đàn ơng trong gia đình,
sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng
Lao động tư nhân trong gia đình chuyển thành lao động xã hội
trực tiếp
Thành lập nên dựa trên cơ sở hơn nhân từ tình u


2.3

Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)

Chức năng giáo dục của gia đình là chức năng xã hội
quan trọng

Tạo ra người con hiếu thảo, người cơng dân
có ích cho xã hội

Gia đình là giá trị
quan trọng hàng đầu!


Biểu 1. Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong cuộc sống theo giới tính


2.3

Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)

Điều kiện tạo thành sự biến đổi:
Sự phát triển của nền kinh tế
Hiện nay chức năng giáo dục của gia đình được cải thiện đáng kể
Phát triển trong:
1. Về mặt khoa học, cơng nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp
xúc với các ứng dụng mới
2. Về mặt chính trị, sự ổn định của mơi trường chính trị
3. Về ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, sự tác động của phong tục, tập quán
4. Tăng cường quyền bình đẳng giới, trong gia đình và ngồi xã hội
5. Pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo dục con cái là của cha mẹ và
quyền lợi của trẻ em trong gia đình


2.4




Biến đổi thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,
duy trì tình cảm


Thực trạng việc thỏa mãn nhu cầu
TSL, duy trì tình cảm
Có xu hướng càng tăng lên
Đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức: tỷ lệ
gia đình 1 con tăng/ tỷ lệ li hơn tăng,....
Tình trạng phân hóa giàu nghèo
--> ảnh hưởng lớn đến việc thỏa mãn nhu cầu tâm
sinh lý và duy trì tình cảm: các hộ gia đình nghèo sẽ
phải ưu tiên việc kiếm tiền để thỏa mãn những nhu
cầu về cơm áo gạo tiền trước tiên.


GIẢI PHÁP
Cần có chính sách hỗ trợ các hộ nghèo
Cần phải thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của
con trai (thay đổi tư tưởng trọng nam khinh nữ từ
thời phong kiến xưa) --> Bình đẳng
Cần có những giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm
an tồn tình dục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh
sản
Xây dựng những chuẩn mực và mơ hình mới về giáo
dục gia đình
Xây dựng nội dung và phương pháp mới về giáo dục
gia đình
Giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn giữa nhu cầu tự do,

tiến bộ của người phụ nữ hiện đại
Hình thành những chuẩn mực mới, bảo đảm sự hài
hịa lợi ích


CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI

TRONG CÁC MỐI QUAN

HỆ GIA ĐÌNH


3.1. Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng

1

Hơn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối
mặt với những thách thức, biến đổi lớn. Dưới
tác động của cơ chế thị trường, khoa học công
nghệ hiện đại, q trình tồn cầu hóa… các gia
đình phải gánh chịu nhiều mặt trái
=> Giá trị truyền thống tốt đẹp trong gia đình
bị coi nhẹ, lung lay và hiện tượng dân số hộ
gia đình đơn thân, độc thân, sinh con ngoài giá
thú… ngày càng gia tăng. Ngoài ra, sức ép từ
cuộc sống hiện đại (công việc căng thẳng,
không ổn định, di chuyển nhiều…) cũng khiến
cho hơn nhân trở nên khó khăn với nhiều người
trong xã hội.



×