CÁC RỐI LOẠN HỆ TIÊU HÓA
Dành cho Đạihọc
Khoa Dược–ĐạihọcY Dược TP.HCM
TS. Võ Phùng Nguyên
03/2007
Hệ thống tiêu hóa
Cấutạocủahệ thống tiêu hóa?
Chứcnăng củahệ thống tiêu hóa?
Hệ thống tiêu hóa
Gồmnhững cơ quan rỗng
từ miệng đếnhậumôn,
tạonên
1. Ồng tiêu hóa,
2. Tụy, chủ yếutiếtdịch
tiêu hóa vào trong ruột
non
3. Gan
4. Hệ thống mật,
Æ thựchiện các chứcnăng
chuyển hóa quan trọng
Æ đóng góp vào sự tiêu
hóa và hấpthuchấtdinh
dưỡng cho cơ thể
Miệng và răng
Dạ dày: lưutrữ thức ănvàbắt đầutiêuhóa
Ruột non: bề mặt tiêu hóa và hấpthuchính
Ruột già: lưu trữ chất bã, tái hấpthunước
Ống tiêu hóa
Hệ thống tiêu hóa
Tụy
Ngoài nướcbọt ở miệng và enzym ở ruột non, tụylàcơ
quan sảnxuất enzym tiêu hóa chính
Gan và hệ thống mật
Gan: điều hòa chuyển hóa protein, chất béo,
carbohydrate. Tổng hợp ketones, proteins, lipoproteins,
giảiđộc, bài tiết, lọcmáuở lách, tụyvàống tiêu hóa
Mật: giúp tiêu hóa, hấp thu chất béo và vitamins dầu
Hệ thống tiêu hóa
Hệ thống tiêu hóa
Hoạt động củahệ tiêu hóa đượckiểmsoátbởicả hai cơ chế
nộitiết và thần kinh bên trong và bên ngoài.
Những triệuchứng không giảithíchđượcvề y học
đượccholàrốiloạnchứcnăng
Các rốiloạnthường gặp: buồn nôn, nôn mửa, đầy
hơi, tiêu chảy, táo bón
Các bệnh thường gặp
- Bệnh hồilưudạ dày thực quãn (GERD)
- Bệnh u loét đường tiêu hóa (PUD)
- Bệnh chảymáuđường tiêu hóa trên
- Bệnh viêm ruột (Inflammatory bowel disease)
- Bệnh, biếnchứng củabệnh gan do rượu
- Bệnh viêm gan do virus
- Ung thưđại tràng, gan, tụy, dạ dày, ruột
Bệnh và các rối loạn tiêu hóa
Hệ thống tiêu hóa
Đánh giá lâm sàng: khám và xét nghiệmbệnh học
Nộisoi
X- quang
Các test chứcnăng chuyên biệt
- pH test
- Helicobacter pylori test
- Kháng thể IgM HAV, huyếtthanhhọc HBeAg cho HBV,
kháng thể kháng HCV
- Công thứcmáu
- Chứcnăng gan
- ….
Chẩn đoán và điều trị
Hệ thống tiêu hóa
CÁC THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Phân loạithuốc đượcsử dụng để cảithiệnchức
năng đường tiêu hóa
Cách sử dụng và tác động khác nhau củanhững
thuốcnày
Các tương tác thuốcvànhững phản ứng có hạicủa
thuốc
Thuốctrị loét đường tiêu hóa
Thuốcgiúphấpthu, chống đầyhơivàtrợ tiêu hóa
Thuốctrị táo bón, tẩy, nhuậntrường
Thuốctrị tiêu chảy: bổ sung chất điệngiải, men vi
sinh vật, chống co thắt
Thuốctrị lỵ amib
Thuốcchống nôn, chống co thắt và gây nôn
Thuốctrị trĩ
Các thuốckhác
Phân loại thuốc dùng cải thiện chức năng GI
Thuốc đường tiêu hóa
Bệnh loét đường tiêu hóa
Định nghĩabệnh
Sinh lý bệnh
Thể hiệnlâmsàng
Chẩn đoán
Kếtquả mong muốn
Điềutrị
Các thuốctrị loét đường tiêu hóa
-Nhóm các bệnh loét ở đường tiêu hóa trên do acid và
pepsin tạo nên, tạotổn thương bao quanh lớpmàngnhầy,
phát triển ở phầndướicủathựcquản, dạ dày, tá tràng và
hỗng tràng
-Khác vớiănmònbề mặtmàngnhầy-mở rộng sâu hơn
vào màng nhầycơ
Định nghĩaPUD
Bệnh loét đường tiêu hóa
9Helicobacter pylori
9NSAIDs
9 Tiếtdịch quá mức(như hộichứng Zollinger Ellison,
tiếtquámức acid gastric Æ loét dạ dày)
03 dạng thông thường của PUD liên quan
Bệnh loét đường tiêu hóa
9 Định nghĩabệnh
4 Sinh lý bệnh
Bấtthường về sinh lý bệnh và các yếutố môi trường
và di truyền
Sinh lý bệnh
Xảyrakhicómặtcủa acid và pepsin và các yếutố
phá hủycơ chế bảovệ và chữatrị của các màng nhầy
bình thường như H. pylori, NSAIDs, acid mật, gastrin,
Bệnh loét đường tiêu hóa
Æ Mất cân bằng giữayếutố bảovệ và yếutố hủyhoại
Sinh lý bệnh
Bệnh loét đường tiêu hóa
Yếutố hủyhoạiYếutố bảovệ
-HCl, pepsin, gastrin
-H. pylori
-NSAIDs, aspirin
-Thiếu máu niêm mạcdạ dày
-Hút thuốc, uống rượu
-Di truyền, chấnthương
-Stress?
-Dịch nhầy
-HCO3-
-Prostaglandin
-Lưulượng máu
H.p- xoắnkhuẩn Gr(-) có ở bề mặttế bào biểu
mô và lớpdướiniêmmạc
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh loét đường tiêu hóa
Loét tá tràng
- Thông thường do H. pylori 95%, NSAIDs
- Nguyên nhân khác: Hộichứng Zollinger Ellison, tăng
calci huyết, các bệnh u hạt, ung thư, các nhiễm trùng
herpes simplex, lao, lạcmôtụy, và virus tế bào to
Loét dạ dày
- Thông thường do NSAIDs, H. pylori
- Nguyên nhân khác: Crohn’s disease, các nhiễm trùng
herpes simplex, và virus tế bào to
Bệnh loét đường tiêu hóa
9 Định nghĩabệnh
9 Sinh lý bệnh
4 Triệuchứng lâm sàng
Loét dạ dày
-Vết loét ở đáy thân dạ dày, có thể gây ra loét ác tính, HCl
bình thường hay È, H. pylori, NSAIDs, muối mật
Triệuchứng lâm sàng
Loét tá tràng
-Vếtloét1 –3 cm, HClÇ, thờigianlàmrỗng dạ dàyÇ,
H. pylori, NSAIDs
- Mãn tính, tái phát 80 – 90%
Loét thựcquản
Bệnh loét đường tiêu hóa
Triệuchứng lâm sàng
Bệnh loét đường tiêu hóa
Đau thượng vị co rút, nóng bỏng, ợ, đầybụng, buồnnôn
và chán ăn.
Loét tá tràng: Đau về đêm 24h-3h, sau khi ăn 1-3h, giảm
đau khi ăn vào, đau từng cơn Æ loét tá tràng
Đau không xác định thời gian, ăn làm nhanh, tăng cơn
đau ÆLoét dạ dày
Đôi khi không đau nhưng lạicóvếtloétkhinội soi hoặc
đau nhưng lạikhôngcóvết
Các biếnchứng có thể xảyra:
- Chảymáu(đitiêuhoặcóiramáu)
- Tắcnghẽn: cảmgiácno, đầyhơi, chán ăn, buồnnôn
và giảmcân
- Thủng: đau dữ dội, nhói buốtbấtngờ
Triệuchứng lâm sàng
Bệnh loét đường tiêu hóa
Đau khác nhau giữacácbệnh nhân và theo mùa,
nặng vào mùa xuân hoặcthu
Bệnh loét đường tiêu hóa
9 Định nghĩabệnh
9 Sinh lý bệnh
9 Triệuchứng lâm sàng
4 Chẩn đoán
Chẩn đoán
Bệnh loét đường tiêu hóa
Tổng quát: mềmthượng vị, đau không lan tỏa
Xét nghiệm: huyếthọc không có giá trị cho loét
không biếnchứng Æ Tiến hành cho loét xuất huyết
Chẩn đoán
Bệnh loét đường tiêu hóa
Xét nghiệmchẩn đoán H. pylori
-XN xâm lấn:
-Bệnh học: nội soi, sinh thiếtmàngnhầy
Urease test: ngưng thuốc ứcchế tiết (PPI, H2RA, bismuth)
01 tuầntrướckhithựchiện
Nuôi cấy: Khó thựchiện, chính xác 100%
- XN không xâm lấn:
Xét nghiệmxácđịnh kháng thể IgG của
H. pylori,
Urease hơi thở: ngưng thuốc ứcchế tiếthoặc kháng sinh 2
tuầntrướchoặc 04 tuầnsaukhiđiềutrị
Xét nghiệm kháng nguyên trong phân: dùng kháng thể đơn
hoặcđadòngxácđịnh H.pylori trong phân
Nếucóloétdạ dày nên tiếnhànhxácđịnh
không có khốiu áctínhbằng nộisoitrựctiếp
hoặcgiảiphẫubệnh
Chẩn đoán
Bệnh loét đường tiêu hóa
Khẳng định loét bằng hình ảnh phóng xạ hoặc
hình ảnh qua nộisoi
Bệnh loét đường tiêu hóa
9 Định nghĩabệnh
9 Sinh lý bệnh
9 Triệuchứng lâm sàng
9 Chẩn đoán
4 Mụctiêuđiềutrị