1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA SAU ĐẠI HỌC
&&&
Đề tài: Bằng phân tích vi mô ( phân tích doanh nghiệp, phân tích
ngành ). Anh chị nhận định một số doanh nghiệp có truyển vọng
phát triển trong thị trường chứng khóan VN hiện nay.
CHUYÊN ĐỀ MÔN CHỨNG KHOÁN
Giáo viên hướng dẫn : TS Võ Duy
Khương
Lớp cao học : K5MBA1 _
QTKD
Thực hiện : Nhóm 3
2
Nguyễn Ngọc Viên / Trần Thị Ái Trinh
Nguyễn Chí Vinh / Lê Tấn Thanh Trúc
Thân Đức Nguyễn Vũ / Lưu Kiên Trung
Đặng Văn Xuân / Nguyễn Anh Tuấn
Phạm Thị Ngọc Yến / Phạm Trung Tuyên
Phạm Thị Khánh Vân / Huỳnh Công Thanh
Nguyễn Đức Trí / Lê Nhật Thương
Nguyễn Huỳnh Thùy Trang /
CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM
3
PHẦN I: CỞ SỞ LÝ LUẬN
NỘI DUNG
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
PHẦN III: KIẾN NGHỊ
4
PHẦN I: CỞ SỞ LÝ LUẬN
I. PHÂN TÍCH NGÀNH
- Phân tích ngành thực chất là phân tích quan hệ
cung - cầu một, hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ
do một ngành nào đó đảm nhận
- Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
- Phân tích cơ cấu và và các thế lực của ngành
5
II. PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP
1.Phân tích chiến lược phát triển của DN
- Lịch sử của doanh nghiệp
- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
- Người lãnh đạo của doanh nghiệp
- - Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
- Khách hàng và nhà cung cấp
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
+ Kế hoạch đầu tư phát triển công nghệ
+ Kế hoạch sản phẩm
+ Kế hoạch phát triển thị trường
+ Kế hoạch huy động vốn dài hạn
PHẦN I: CỞ SỞ LÝ LUẬN
6
II. PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP
2. Phân tích tài chính doanh nghiệp
- Cơ sở dữ liệu: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,
báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh tài chính,
- Phương pháp phân tích:
+ So sánh (giữa thực tế với kế hoạch, kì này với kì trước),
+ Phân tích tỉ lệ (đánh giá mối quan hệ giữa bộ phận với tổng thể),
+ Phân tích xu hướng.
PHẦN I: CỞ SỞ LÝ LUẬN
7
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY
- Chính thức hình thành từ cuối thế kỷ 19
- Hội nhập quốc tế rộng rãi từ cuối thế kỷ 20
- Hiện trạng ngành
- Thị trường xuất khẩu: Các thị trường chủ yếu
chiếm gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu.
- Năng lực ngành Dệt hạn chế dẫn tới giá trị nhập
siêu vải lớn
- Triển vọng ngành Dệt may Việt Nam.
8
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM
II. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT
Hiện nay, có 5 mã chứng khoán giao dịch trên sàn chứng khoán Hà
Nội(HNX) và Hồ Chí Minh (HOSE) thuộc các doanh nghiệp
ngành Dệt may là TCM-HOSE, GMC-HOSE, TET-HNX, TNG-
HNX và NPS-HNX; 04 mã đang giao dịch trên sàn UPCOM
(HDM, VTI, VDN và TTG) và 01 mã (KMR-HOSE) của doanh
nghiệp sản xuất nguyên liệu và phụ liệu may mặc.
Trong khuôn khổ của chuyên đề này, nhóm chỉ giới hạn tập trung
phân tích hai doanh nghiệp ở hai sàn, đó là TCM – HOSE &
TNG – HNX
9
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM
1. Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại
Thành Công ( TCM )
• Trụ sở chính: 36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú,
TP. Hồ Chí Minh
• Chi nhánh Hà Nội: Phòng 808, 25 Bà Triệu, TP. Hà nội
Các lĩnh vực kinh doanh chính:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và may
mặc.
- Thời trang bán lẻ
- Bất động sản
10
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM
* Tháng 10/2007, Cty chính thức niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán
Tp Hồ Chí Minh ( HOSE )
* Thông tin Cổ phiếu
Mã cổ phiếu : TCM
EPS cơ bản (nghìn đồng): 0.56
EPS pha loãng (nghìn đồng):0.56
P/E :17.27
Giá trị sổ sách /cp (nghìn đồng):15.88
(**) Hệ số beta:1.29
KLGD khớp lệnh trung bình 10 phiên:118,380
KLCP đang niêm yết:44,737,486
KLCP đang lưu hành:44,637,036
Vốn hóa thị trường (tỷ đồng):428.52
( Nguồn : HOSE ngày 15/6/2012 )
11
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM
*2. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG ( TNG )
Địa chỉ : Số 160, Đường Minh Cầu, Thành phố Thái Nguyên
- Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG là Doanh nghiệp kinh
doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư
kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương
mại, kinh doanh vận tải và đào tạo.
- Công ty được thành lập ngày 22/11/1979 là doanh nghiệp quốc doanh.
Đến ngày 01/01/2003 được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần
với 100% vốn của các cổ đông với tên Công ty Cổ phần May Xuất khẩu
Thái Nguyên, đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành Công ty Cổ
phần Đầu tư và Thương mại TNG.
12
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM
* Ngày 14/11/2007 Công ty được Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà
Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký niêm yết cổ phiếu.
* Thông tin Cổ phiếu
Mã cổ phiếu : TNG
(*) EPS cơ bản (nghìn đồng): 2.27
EPS pha loãng (nghìn đồng): 2.27
P/E : 4.28
Giá trị sổ sách /cp (nghìn đồng): 14.43
(**) Hệ số beta: 1.47
KLGD khớp lệnh trung bình 10 phiên:67,390
KLCP đang niêm yết:13,461,325
KLCP đang lưu hành:13,461,325
Vốn hóa thị trường (tỷ đồng): 130.57
(*) Số liệu EPS tính tới Quý I năm 2012
(**) Hệ số beta tính với dữ liệu 100 phiên
( Nguồn : HNX, ngày 20 /6/2012 )
13
PHẦN III: KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở phân tích xu hướng thị trường, tình hình kinh doanh, tình
hình quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chính của các công ty ngành
Dệt may, nhất là các công ty đã niêm yết trên hai sàn giao dịch chứng
khoáng HOSE và HAN, và trong khuôn khổ của chuyên đề này, nhóm
đưa ra nhận định các công ty trong ngành Dệt may có triển vọng phát
triển trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay như sau:
1. Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công.
Mã cổ phiếu : TMC - HOSE
2 Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG
Mã cổ phiếu : TNG - HAN
14
CẢM ƠN !