LOGO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC –MÔI TRƯỜNG
Đề tài:
Môn học
Quản Lý MT Đô Thị & Khu Công Nghiệp
TÌM HIỂU CHẤT THẢI VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT NƯỚC
THẢI NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY
LOGO
GVHD: ThS.Phan Thị Phẩm
Sinh viên thực hành
Lớp: 09MT112
Lê Ngọc Tân
Đặng Văn Thanh
Đàm Thị Thanh Thảo
Võ Thị Thu Thảo
Lã Xuân Thủy
Trần Thị Ngọc Thùy
Nguyễn Thị Thanh Thủy
NỘI DUNG CHÍNH
I.Lời mở đầu
II.Công nghệ sản xuất giấy & bột giấy
III.Phân tích dòng nước thải
IV.Quá trình xử lý nước thải
V.Kết luận
VI.Tài liệu tham khảo
I. LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới, nền kinh tế chuyển mình phát
triển mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, các đơn vị sản xuất tranh đua
phát triển, mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về
mọi mặt của con người.
Cũng như các ngành công nghiệp khác, ngành giấy đang phát triển
không ngừng, nhu cầu về giấy hiện nay là rất lớn. Thế nhưng đó cũng là
nguyên nhân của việc lượng nước thải cũng như chất thải khác gia tăng
đe dọa ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và cần được kiểm soát.
II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY &
BỘT GIẤY
Sản xuất
bột giấy
Sản xuất
giấy
Giai đoạn
1. GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT BỘT GIẤY
NGUYÊN LIỆU:
* Các loại gỗ: bạch đàn, mỡ, keo…
* Các thực vật ngoài gỗ: tre, nứa, bã mía …
* Các vật liệu tái sinh: vải vụn, giấy vụn…
Trong đó, gỗ là nguồn cung cấp sợi quan trọng nhất.
1. GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT BỘT GIẤY
Thành phần hóa học của gỗ:
Cellulose. CT : (C
6
H
10
O
5
)n
Hemicellulose. Dễ bị phân hủy và hòa tan
Lignin. là cầu nối các sợi gỗ với nhau
Extractive.được gọi chung cho các chất tan trong nước
1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY
Nước, NaOH
Nguyên liệu
Băm thành dăm
Nấu
Bột giấy thành phẩm
Tách nước
Khuấy, Trộn rửa
Nghiền nhão
Rửa
Dịch đen
Nước thải rửa nấu
Nước thải rửa
Nước thải
Nước
Nước, bột giấy
Nước
2. QUY TRÌNH GIAI ĐOẠN LÀM GIẤY
Bột giấy
Hòa trộn
Nghiền tinh
Lắng lọc
Phối liệu
Cán ép
Xeo giấy
Cắc cuộn
Thành phẩm
Nước
phèn, nhựa
thông, màu
Nước thải
III. PHÂN TÍCH DÒNG NƯỚC THẢI TRONG
SẢN XUẤT GIẤY
Dòng thải rửa nguyên liệu: các chất hòa tan, chất đá, thuốc
bảo vệ thực vât, cỏ cây.
Dòng thải của quá trình nấu rửa, dòng thải có màu tối nên
gọi là dịch đen phần lớn chứa các chất hữu cơ hòa tan
(chủ yếu legnin), vô cơ và một phần sơ sợi…
Dòng thải từ công đoạn tẩy chứa các hợp chất hữu cơ,
lignin hòa tan, các chất tạo thành khi kết hợp với các chất
tẩy gây độc.
Dòng thải từ quá trình nghiền bột và xeo giấy chủ yếu là
xơ sợi mịn, bột giấy ở dạng lơ lửng và các chất phụ gia
như nhựa thông, phẩm màu, cao lanh…
Dòng thải từ khâu rửa thiết bị, rửa sàn, dòng chảy các
hàm lượng chất lơ lửng và các hóa chất rơi vãi…
Nước ngưng của quá trình cô đặc, nước sinh hoạt…
III. PHÂN TÍCH DÒNG NƯỚC THẢI TRONG
SẢN XUẤT GIẤY
Trong quá trình sản xuất giấy, hầu như tất cả lượng nước đưa vào
sử dụng sẽ là lượng nước thải ra, trong đó những yếu tố gây ô nhiễm
chính đó là:
- pH cao do kiềm dư gây ra là chính.
- Thông số cảm quan (màu đen, mùi, bọt) chủ yếu là do dẫn xuất của
lignin gây ra là chính.
- Cặn lơ lửng (do bột giấy và các chất độn như cao lin gây ra).
- COD & BOD do các chất hữu cơ hòa tan gây ra là chính
III. PHÂN TÍCH DÒNG NƯỚC THẢI TRONG SẢN
XUẤT GIẤY
Thành phần và tính chất nước thải công đoạn sản xuất bột giấy
Thông số
Đầu vào Mức độ xử lý
PH 5.86 – 6.4 6.0 – 8.5
BOD
5
tổng (mg/l)
833 ≤ 50
COD (mg/l) 3724
SS (mg/l) 935 ≤ 100
Độ màu (Pt-Co) 3040
N-Kjeldahl (mg/l) 0.553 ≤ 35
Tổng P (mg/l) 2.34 ≤ 4
III. PHÂN TÍCH DÒNG NƯỚC THẢI TRONG
SẢN XUẤT GIẤY
III. PHÂN TÍCH DÒNG NƯỚC THẢI TRONG
SẢN XUẤT GIẤY
Thành phần và tính chất nước thải công đoạn xeo giấy
Thông số Đầu vào Mức độ xử lý
PH 6,3 – 7,2 6,0 – 8,5
BOD5 tổng, mg/l 500 <=50
COD, mg/l 1100 <= 100
SS, mg/l 653 <= 100
Độ màu, Pt-Co
450
N-NH3, mg/l
1,15 <= 35
P-PO4
3-
, mg/l
1,21 <= 4
QCVN 12 : 2008/BTNMT
SCR Bể điều hòa Bể phản ứng Bể keo tụ Lắng đứng
Bể Lọc
Bể hiếu khí
Bể oxi hóa bậc caoChất xúc tác
Khử trùng
Lọc áp lực
Nguồn tiếp
nhận
Trộn hóa chất
Nước thải
vào
Máy phát ozone
Máy nén khí
Clo
IV. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải
Nước thải sau sản xuất được đưa qua SCR giữ lại các tạp chất thô sau đó nước
tiếp tục được đưa sang bể điều hòa nhằm điều hòa lưu luợng và nồng độ rồi đưa
qua bể phản ứng (có trộn hóa chất) để hình thành bông cặn.
Sau đó đưa nước sang bể lắng 1 và tiếp tục đưa sang bể lọc biofor (kỵ khí - quá
trình vi sinh dính bám) nhằm làm giảm lương BOD, không gây quá tải trong bể
hiếu khí, tại bể hiếu khí có hệ thống thổi khí cung cấp oxi cho bể để hiệu quả của
quá trình xảy ra hoàn toàn, nước tiếp tục qua bể oxi hóa bậc cao bằng ozone đến
thiết bị chất xúc tác (máy phát ozone) đến bể lọc áp lực sau đó khử trùng bằng clo
và nước được xả ra nguồn tiếp nhân.
IV. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
Thuyết minh quy trình:
IV. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải xeo giấy:
Bể chứa
bột giấy
Song chắn rác
Bể thu gom
Bể tuyền nổi
Bể điều hòa
Bể Aerotank
Bể lắng II
Bể khử trùng
NT xeo
Bể chứa bùn
Máy ép bùn
Bể nén bùn
Nguồn thải
Bãi chôn lấp
Nước
tách
ra sau
ép
Máy
thổi
khí
IV. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
Thuyết minh quy trình:
Nước thải xeo từ phân xưởng chảy qua song chắn rác, các tạp chất thô
(giấy vụn, sợi )kích thước >= 16mm, đi vào bể thu gom, nước thải được
bơm liên tục vào bể điều hòa, tại bể có quá trình khuấy trộn và cấp khí,
nước thải được điều hòa về lượng và nồng độ, các chất ô nhiễm như
COD, BOD, SS, pH…được xử lý một phần. Nước thải qua bể tuyển nổi,
thu nhận bột giấy dưới dạng các hạt nhỏ lơ lửng. Vào bể Aerotank, tại bể
diễn ra quá trình sinh học hiếu khí, phân hủy các hợp chất hữu cơ còn lại
trong nước thải và các chất vô cơn như CO
2
, H
2
O…
Ưu điểm:
- Qua nhiều công đoạn lọc và khử trùng bằng ozone nên nguồn nước
đảm bảo chất lượng.
- Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng có hiệu quả cao, cấu tạo đơn giản,
không cần máy móc cơ khí, không tốn chiều cao xây dựng.
- Chiếm một diện tích khá nhỏ trong xây dựng bởi số lượng công
trình ít
IV. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
IV. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
Nhược điểm:
- Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng thường khởi động chậm, lớp cặn lơ
lửng được hình thành và làm việc có hiệu quả chỉ sau 3-4 tuần.
- Bể lắng đứng không đáp ứng được công suất lớn trong xử lý
- Chi phí vận hành cao.
Các biện pháp kiểm soát Nước thải.
Kiểm soát nước mưa.
•
Có hệ thống tiêu thoát nước trong nhà máy tránh ngập úng.
Sử dụng các hồ chứa nước để tích trử nước mưa nếu cần sử
dụng. Có thể thải trực tiếp ra sông vì nước mưa là nước thải
quy ước sạch.
Các biện pháp được áp dụng trên thế giới.
•
Ở một số nước trên thế giới để kiểm soát nguồn thải ô nhiễm
môi trường người ta thực hiện cơ chế đăng kí nguồn thải. Tất
cả các cơ sở sản xuất đều phải đăng kí nguồn thải với cơ quan
quản lý môi trường của nhà nước.
•
Định kì kiểm tra , kiểm soát các nguồn thải, hoặc yêu cầu các
cơ sở sản xuất tự kiểm tra kiểm soát, đánh giá môi trường cơ
sở và báo cho cơ quan quản lý môi trường.
Kiểm soát khí thải, tiếng ồn.
Áp dụng các tiêu chuẩn quy chuẩn về khí thải cho ngành giấy như.
•
QCVN 05:2009/BTNMT (TCVN 5937:2005) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng không khí xung quanh
•
QCVN 06:2009/BTNMT (TCVN 5938:2005) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
•
QCVN 19: 2009/BTNMT (TCVN 5939:2005)-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
•
QCVN 20: 2009/BTNMT (TCVN 59340:2005)- Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
•
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn đối với tiếng ồn.
•
QCVN 26:2010/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn quy
định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt
động và làm việc.
•
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung quy
định giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung tại các khu vực có con người sinh
sống, hoạt động và làm việc
Các biện pháp kỷ thuật.
Đối với khí thải.
•
Sử dụng các công nghệ thu gom sử lý khí thải, xiclon, lọc túi vải.
•
Khu vực chứa hóa chất phải dược đặt ở khu vực riêng có kiểm soát chặt
chẻ.
•
Sử dụng các thiết bị pha trộn định lượng hóa chất hiện đại, ít rò rĩ, chính
xác, và ít phát thải khí hóa chất.
•
Thay thế các hóa chất dễ bay hơi bằng các hóa chất khó bay hơi và thân
thiện với môi trường hơn.
Đối với tiếng ồn.
•
Xử dụng các thiết bị, công nghệ ít phát sinh tiếng ồn, thường xuyên bảo trì
bảo dưởng và bôi trơn máy móc.
•
Dùng các thiết bị cách âm, tường cách âm,
•
Đặt các thiết bị gây ồn lớn xa khu dân cư, nơi làm việc của công nhân.
Hoặc phân khu riêng để có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn
Kiểm soát chất thải rắn.
- Dựa vào Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT: Về việc ban
hành danh mục chất thải nguy hại để kiểm soát việc lập sổ chủ
nguồn thải của các nhà máy ngành dệt nhuộm.
Phân loại chất thải rắn tại nguồn để các biện pháp xử lý thích
hợp.
- Chất thải rắn sinh hoạt: chuyển cho công ty dịch vụ công
cộng.
Chất thải rắn không nguy hại ( vải vụn, nylon, thùng carton ):
Bán phế liệu, hay tuần hoàn tái sử dụng.
Chất thải rắn nguy hại: (giẻ lau dầu mỡ bảo trì máy, bóng đèn
đã hư, bùn của hệ thống xử lý nước thải nguy hại.….) chuyển
cho công ty chuyên xử lý chất thải nguy hại.