Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Báo cáo đề tài Tìm hiểu chất thải của ngành sản xuất bia và đề xuất biện pháp kiểm soát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.42 KB, 18 trang )

GVHD: Th.s Phan Thị Phẩm
SVTH: Nhóm 5 – Lớp 09MT112
Phạm Thành Luân Nguyễn Văn Long
Nguyễn Trần Thiên Lý Nguyễn Văn Nam
Đỗ Thị Mai Nguyễn Văn Nam
ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu chất thải cuả ngành sản xuất bia
Và đề xuất biện pháp kiểm soát
Nội dung chính

Tổng quan về ngành sản xuất bia

Quy trình sản xuất tổng quát của ngành

Chất thải điển hình từ các công đoạn sản xuất

Số liệu các thành phần ô nhiễm đặc trưng

Qui trình xử lý chất thải sơ bộ

Các biện pháp kiểm soát chất thải của ngành

Kết luận
Tổng quan về ngành sản xuất bia.

Ngành công nghiệp bia trong cả nước phát triển
mạnh và có qui mô rộng lớn. Đóng góp lớn vào ngân sách
nhà nước.
Bảng 1.1 Sản lượng bia sản xuất hằng năm của Việt Nam
Năm Đơn vò Sản lượng bia
2000 Triệu lít 1084,5


2001 Triệu lít 1192,95
2002 Triệu lít 1312,25
2003 Triệu lít 1456,6
2004 Triệu lít 1616.8
2005 Triệu lít 1794,6
CHUẨN BỊ
Nghiền
NẤU
Hồ hóa, đường hóa
Lọc dịch đường
Nấu hoa
Lắng nóng
LÊN MEN
Làm lạnh
Lên men chính
Lên men phụ
HOÀN THIỆN
Lọc bia
Ổn định, bão hòa
CO
2
Pha bia
Lọc vô trùng
ĐÓNG CHAI, LON, VÀ
THANH TRÙNG
Malt
Gạo
Điện
Bụi
Tiếng ồn

Đường
Nước
Hoa houplon
Điện
Hơi
Nước thải
Bã hèm
Nhiệt
Mùi
Men
Điện
Nước thải
Khí CO
2
Men
Bộ trợ lọc
Điện
CO
2
Nước thải
Bộ trợ lọc
Men
Điện
Vỏ chai, lon, nhãn mác
Chai vỡ
Nước thải
Nhãn mác
1. Quy trình sản xuất
tổng quát của ngành.
2. Các vấn đề môi trường trong khu vực sản xuất nhà máy bia.

Khu vực Tiêu hao/Thải/Phát thải Các vấn đề môi trường
Nấu - Tiêu tốn năng lượng (nhiệt)
- Tiêu tốn nhiều nước
- Xút và axít cho hệ CIP
- Thải lượng hữu cơ cao
- Phát thải bụi
- Gây mùi ra các khu vực xung quanh
- Tiêu tốn tài nguyên và ô nhiễm không khí.
- Góp phần vào việc làm ấm lên toàn cầu do
phát thải CO
2
- Gây khó chịu cho cư dân xung quanh.
Lên men - Tiêu tốn năng lượng (lạnh)
- Tiêu tốn nhiều nước
- Xút và axít cho hệ CIP
- Phát thải CO
2
- Thải lượng hữu cơ cao (do nấm men và việc vệ sinh thiết
bị gây nên, nước thải có nồng độ chất hữu cơ, nitrat và phot
pho cao)
- Phì dưỡng sông, hồ, biển và nguy cơ cho cư
dân xung quanh,
- Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
Lọc bia - Tiêu tốn nhiều nước
- Tiêu tốn bột trợ lọc
- Tiêu tốn lạnh, CO
2
- Thải lượng hữu cơ cao (nấm men, bột trợ lọc)
- Phì dưỡng sông, hồ, biển và nguy cơ cho cư
dân xung quanh,

- Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
Đóng gói
Thanh trùng
- Tiêu hao năng lượng (hơi nước)
- Nước thải có pH cao và chất lơ lửng nhiều.
- Tiêu hao nhiều nước nóng và nước lạnh.
- Tiếng ồn
- Tiêu tốn tài nguyên và ô nhiễm không khí.
- Góp phần vào việc làm ấm lên toàn cầu do
phát thải CO
2
- Nguy cơ tác động xấu đến thủy sinh.
- Gây khó chịu cho người dân và người lao
động
Các hoạt động phụ
trợ: nồi hơi đốt than hoặc dầu, máy
lạnh…
- Tiêu thụ nhiều năng lượng.
- Phát thải CO
2
, NO
x
và PAH polyaromatic
hydrocacbon)
- Nguy cơ rò rỉ dầu
- Nguy cơ rò rỉ và phát thải NH
3
- Nguy cơ rò rỉ và phát thải CFC
- Ô nhiễm nước và đất
- Làm hại sức khoẻ con người

- CFC là chất phá huỷ tầng ozon
2. Chất thải phát sinh điển hình từ các công đoạn sản xuất.
2.1 Nước thải.
Nước thải
Nước làm nguội,
nước ngưng tụ.
Nước vệ sinh thiết
bị, thùng nấu, bể
chứa, sàn nhà…
Nước vệ sinh thiết
bị lên men, thùng
chứa đường ống,
sàn nhà lên men.
Nước rửa chai đựng
bia.
Nước thải sinh
hoạt, nước mưa.
Các chất ô
nhiễm
Đơn vị
tính
Mức hiện tại
ở VN
QCVN
40:2011
Tác động đến môi trường
B
pH 6-8 5.5-9

BOD5 mg/l 900-1.400 ≤50

ô nhiễm
COD mg/l 1.700-2.200 ≤150
ô nhiễm
SS mg/l 500-600 ≤100
gây ngạt thở cho thủy sinh
Tổng N mg/l 30 ≤ 40
gây ra hiện tượng phì dưỡng cho
thực vật
Tổng P mg/l 22-25 ≤ 6
kích thích thực vật phát triển
NH4+ mg/l 13-16 ≤ 10
độc hại cho cá nhưng lại thúc đẩy
thực vật phát triển, thường gây ra
các hiện tượng tảo
Bảng 2.2 Đặc trưng nước thải của công nghiệp sản xuất bia.
Nguồn: Viện môi trường và tài nguyên.
2.2. Khí thải
Khí thải của nhà máy bia bao gồm:
-
Khí thải phát sinh do sử dụng nồi hơi, hơi và mùi hoá chất sử dụng.
-
Mùi sinh ra trong quá trình nấu và của các chất thải hữu cơ như bã hèm,
men chưa được xử lý kịp thời.
-
Bụi sinh ra từ quá trình nghiền nguyên liệu
Chất ô nhiễm
Nồng độ (mg/m
3
) QCVN 19:2009/BTNMT
Nồi hơi than Nồi hơi dầu A B

Bụi khói 420 - 624 10,9 - 11,4 ≤ 400 ≤ 200
SO
2
210,8 - 647,4 925 - 2078 ≤ 1500 ≤ 500
NO
x
225 - 305 148 - 242 ≤ 1000 ≤ 850
CO 12 - 22,1 ≤ 1000 ≤ 1000
Bảng 2.3 Nồng độ các chất ô nhiễm không khí từ nồi hơi

Tiếng ồn
Nguồn phát sinh:
-
Máy xay, vận hành lò hơi, các máy móc khác.
-
Các phương tiện vận chuyển và từ công nhân sản xuất
trong nhà máy.
2.3. Chất thải rắn.
Chất thải rắn
Từ quá trình sản xuất Từ sinh hoạt
Nguyên liệu
dư thừa rơi
vãi
Xác nấm
men của bã
gạo sau quá
trình lọc
Vỏ chai bia
bằng thiếc,
thủy tinh,

sành, bao bì
nilong
Thực phẩm
thừ, giấy báo,
vỏ lon, đồ
hộp, nilong,
vỏ chai
2.3. Chất thải rắn.
Các chất thải rắn chính của quá trình sản xuất được trình bảy trong bảng
sau:
Chất ô nhiễm Đơn vị Lượng Tác động
Bã hèm kg 21-27 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu
Nấm men kg 3-4 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu
Vỏ chai vỡ chai 0,9 Gây tai nạn cho người vận hành
Bùn hoạt tính kg 0,3-0,4 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu
Nhãn, giấy kg 1,5 Gây ô nhiễm
Bột trợ lọc kg 0,2-0,6 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu
Lượng chất thải rắn phát sinh khi sản xuất 100 lít bia
Nguồn: Viện môi trường và tài nguyên.
3. Các biện pháp kiểm soát chất thải.
3.1. Các biện pháp quản lý:
-
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải.
-
Thay thế nguyên, nhiên vật liệu.
-
Thường xuyên kiểm tra, giám chất thải của các công đoạn sản xuất.
-
Có bộ phận quản lý môi trường.
-

Theo dõi và thực hiện các báo cáo ĐTM.
-
Áp dụng SXSH, kí quỹ môi trường.
-
Cải tiến trang thiết bị, máy móc hiện đại.
-
Tuân thủ theo QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN
19:2009/BTNMT.
3.2 Xử lý sơ bộ chất thải trước khi thải bỏ ra môi trường.
Quy trình công nghệ xử lý
nước thải trong sản xuất bia
3.2 Xử lý sơ bộ chất thải trước khi thải bỏ ra môi trường.
Áp dụng SXSH
Các cơ hội
SXSH ở khu vực
nhà nấu
Các cơ hội
SXSH ở khu vực
lên men, hoàn
thiện sản phẩm
Các cơ hội
SXSH ở khu vực
chiết chai
Các cơ hội
SXSH ở các bộ
phận phụ trợ
- Lựa chọn
thiết bị nghiền
và lọc có hiệu
suất cao.

- Thu hồi dịch
nha loãng.
- Tách dịch nha
loãng khỏi cặn
nóng.
- Thu hồi hơi
từ nồi nấu hoa.
- Thu hồi nấm men.
- Thu hồi tổn thất bia
theo nấm men.
- Giảm tiêu hao bột trợ
lọc.
- Giảm thiếu lượng bia
dư.
- Áp dụng công nghệ
lên men nồng độ cạo,
giảm mức tiêu hao
năng lượng.
- Ứng dụng công nghệ
mới để rút ngắn thời
gian sản xuất, tăng hiệu
suất
- Tiết kiệm
nước trong
rửa chai, két.
Thu hồi nước làm mát từ quá trình
lạnh nhanh.
Thu hồi nước ngưng, bảo ôn.
Tiết kiệm nước và hóa chất vệ sinh.
Tiết kiệm điện, duy trì bảo trì.

Tránh rò rỉ khí nén.
Kiếm soát nhiệt độ bốc hơi của hệ
thống máy lạnh.
Giảm áp máy nén khí.hu hồi nhiệt
từ hệ máy nén.
Lắp đặt hệ thống làm nóng nước
cấp cho nồi hơi.
Sử dụng hóa chất diệt khuẩn thân
thiện với môi trường.
Kết hợp cung cấp nhiệt và phát điện
3.3 Áp dụng công nghệ SXSH
vào từng khâu sản xuất.
Ước tính tiềm năng tiết kiệm có thể đạt được từ việc áp dụng sản xuất sạch hơn
tại các nhà máy bia Việt nam
Khu vực Nhiệt Điện Nước Thu hồi
Nấu Giảm 15-20% Giảm 5% từ các động
cơ, chiếu sáng
Giảm 5% nước vệ
sinh và tái sử dụng
Tăng hiệu suất thu
dịch 1-2%
Lên men,
tàng trữ và
hoàn thiện
sản phẩm
Giảm 5-10% từ áp dụng
công nghệ lên men mới,
tăng cường bảo trì
Giảm 5% nước
máy lạnh và vệ

sinh
Tăng hiệu suất
thu hồi bia 1%
Chiết
chai/lon
Giảm 5% do
hợp lý hóa hệ
thống thanh
trùng
Giảm 2% từ dây
chuyền, động
cơ, chiếu sáng

Giảm 3-5% do
rửa chai, tận
dụng nước làm
mát
Giảm bia thất
thoát 1-2%

Phụ trợ Tăng hiệu suất
sinh hơi 5%

Giảm 5-10% từ
máy lạnh, máy
nén, động cơ,
chiếu sáng

Cải thiện hệ thống
làm mát; Tận

dụng nước ngưng
Cải tạo, tăng hệ
số hữu ích của
thiết bị
Như vậy, việc áp dụng công nghệ SXSH mang lại các lợi
ích kinh tế như: đạt sản lượng cao hơn, chất lượng ổn định,
tổng thu nhập kinh tế cũng như tính cạnh tranh cao hơn song
song với giảm tải lượng ô nhiễm.
Tuy nhiên các giải pháp SXSH không phải luôn luôn khả
thi để ứng dụng và đôi khi không thể xử lý hoàn toàn chất
thải. Nếu chỉ áp dụng các phương án tái sinh và tái sử dụng
chất thải khó có thể giải quyết triệt để chất thải đã phát sinh.
Cần kết hợp tất cả các giải pháp theo điều kiện kinh tế
và công nghệ sẵn có là chiến lược tốt nhất.

×