Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 6 - TS. Lê Thành Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.56 KB, 53 trang )

XÂY DỰNG CHIẾN LƯC
CÔNG TY ĐA NGÀNH
TS. LÊ THÀNH LONG
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 2
NỘI DUNG
 Khi nào thì nên đa dạng hóa
 Các chiến lược đa dạng hóa
 Phân tích danh mục đầu tư
 Nguyên tắc cộng hưởng nguồn lực
 Các chiến lược đa dạng hóa
 Đánh giá chiến lược đa dạng hóa
 Một số công cụ hỗ trợ xây dựng chiến lược
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 3
Các thành phần chiến lược
Công ty đa ngành
Chiến lược
công ty
Qui mô đa
dạng hóa
Loại hình đa dạng hóa
Đáp ứng các điều
kiện thay đổi
Xây dựng lợi thế
cạnh tranh thông
qua đa dạng hóa
Các bước đi tăng
cường vò thế và lợi
nhuận cho các
ngành KD hiện tại
Các bước đi bổ sung
các ngành KD khác


Tiếp cận các
nguồn vốn
Các bước đi loại
bỏ một số ngành
KD yếu kém
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 4
Đa dạng hóa và chiến lược công ty
 Một công ty đa ngành khi công ty có hai hay nhiều
hơn hai ngành kinh doanh
 Xây dựng chiến lược cho công ty đa ngành sẽ phức
tạp hơn công ty đơn ngành

Nhiều ngành, nhiều lónh vực

Kế hoạch hành động chiến lược cần được xây dựng cho
từng ngành
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 5
 Bước đi thâm nhập ngành kinh doanh mới
 Các hoạt động thúc đẩy thành quả kết hợp
giữa các ngành
 Tìm cách cộng hưởng giữa các đơn vò kinh
doanh có liên quan
 Xây dựng ưu tiên trong đầu tư, tập trung
nguồn lực cho các đơn vò kinh doanh hấp dẫn
nhất
Bốn nhiệm vụ trọng tâm xây dựng
chiến lược công ty
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 6
Giai
Giai

đ
đ
oa
oa
ï
ï
n
n
1
1: Đơn vò kinh doanh đơn ngành
Giai
Giai
đ
đ
oa
oa
ï
ï
n
n
2
2: Mở rộng hoạt động kinh doanh
Giai
Giai
đ
đ
oa
oa
ï
ï

n
n
3
3: Đa dạng hóa
Các giai đoạn chuyển từ chiến lược
công ty đơn ngành sang đa ngành
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 7

Tiềm năng tăng trưởng của các đơn vò kinh doanh
hiện tại bò giới hạn

Sự hấp dẫn của các cơ hội để chuyển các năng lực
hiện tại sang ngành kinh doanh mới

Cơ hội tiết kiệm chi phí khi đa dạng hóa có liên
quan

Sự sẵn có về nguồn lực và tài chính

Kinh nghiệm và năng lực quản lý có thể đảm nhận
hoạt động kinh doanh đa ngành
Đa dạng hóa khi nào?
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 8
 Tạo giá trò cho cổ đông
 2 + 2 > 4
 Đa dạng hóa có thể tạo giá trò cho cổ đông
nếu như thỏa các điều kiện:
1. Hấp dẫn
2. Chi phí thấp
3. Hiệu quả cao hơn

Tại sao đa dạng hóa?
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 9
 Thâm nhập ngành công nghiệp mới
 Đa dạng hóa có liên quan
 Đa dạng hóa không liên quan
Các chiến lược đa dạng hóa
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 10
Chiến lược thâm nhập ngành kinh doanh mới
Liên doanh với công ty khác
Mua lại công ty sẵn có
Thành lập công ty mới
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 11
 Mua lại công ty sẵn có khi:

Dễ dàng vượt qua rào cản thâm nhập

Không có kinh nghiệm công nghệ

Tiếp cận các nhà cung cấp tin cậy

Đạt qui mô cạnh tranh hiệu quả

Tiếp cận hệ thống phân phối sẵn có

Nhanh chóng thâm nhập thò trường mục tiêu
 Mua lại công ty sẵn có thường được lựa chọn
khi đa dạng hóa
Mua lại công ty sẵn có trong một ngành
công nghiệp
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 12

 Thiết lập đơn vò mới khi:

Thừa thời gian để xây dựng đơn vò mới

Tiết kiệm hơn khi mua lại công ty sẵn có

Công ty đáp ứng hầu hết các kỹ năng cần thiết

Việc thành lập đơn vò mới không đối đầu trực tiếp với
các đối thủ cạnh tranh
Đa dạng hóa bằng việc thiết lập đơn vò mới
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 13
 Liên doanh khi:

Tăng cường khả năng cạnh tranh khi kết hợp hai
đối tác

Không kinh tế hoặc rủi ro khi kinh doanh một mình

Cần thiết cho đối tác nước ngoài khi:

Hạn ngạch nhập khẩu

Thuế nhập khẩu

Khác biệt văn hóa

Chủ nghóa dân tộc
Đa dạng hóa bằng hình thức liên doanh
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 14

 Vấn đề của liên doanh:

Trách nhiệm của các bên đối tác

Ai sẽ kiểm soát hiệu quả
 Mâu thuẩn có thể có

Kiểm soát chiến lược và đònh hướng dài hạn

Vận hành công ty như thế nào

Kiểm soát dòng tiền và lợi nhuận

Cá tính và văn hóa của đối tác
Đa dạng hóa bằng hình thức liên doanh
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 15
 Nghóa là đa dạng hóa sang ngành kinh
doanh mà “phù hợp chiến lược” với chuỗi
giá trò của các ngành kinh doanh hiện tại
nhằm tạo lợi thế cạnh tranh
 “Phù hợp chiến lược” làm cho việc đa dạng
hóa có giá trò hơn 2 + 2 > 4
Đa dạng hoá có liên quan
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 16
 Chia sẻ công nghệ
 Có thể chia sẻ lực lượng bán hàng
 Chung đối tượng khách hàng
 Cơ hội chia sẻ hoạt động của chuỗi giá trò
 Tương tự về


Phương thức hoạt động

Kỹ năng lao động

Kênh phân phối

Nhà cung cấp

Nguyên vật liệu

Mô hình quản lý
Đa dạng hóa có liên quan
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 17
 Tạo ra lợi thế cạnh tranh
 Chuyển giao công nghệ/năng lực/kinh nghiệm
 Kết hợp các hoạt động
 Giảm chi phí
 Phát huy lợi thế thương hiệu và vò thế công ty
 Thực hiện các hoạt động của chuỗi giá trò tạo năng lực
cạnh tranh
Đa dạng hóa có liên quan
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 18
 Đa dạng hóa không liên quan khi
 Không phù hợp chiến lược
 Không liên quan về chuỗi giá trò
 Không thống nhất được về đònh hướng chiến lược
 Đa dạng hóa sang ngành mà công ty có thể tạo
lợi nhuận
Đa dạng hóa không liên quan
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 19

 Rủi ro kinh doanh được chia sẻ
 Nguồn lực tài chính được đònh hướng cho các
ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận
 Tạo cơ hội kinh doanh khi ngành hiện tại gặp
khó khăn
 Làm tăng giá trò cổ đông
Đa dạng hóa không liên quan
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 20
 Khó quản lý hiệu quả nhiều ngành cùng một
lúc
 Khó tạo lợi thế cạnh tranh dựa trên nguồn lực
chung

Thành quả hoạt động là riêng rẻ

Chu kỳ kinh doanh của các ngành khác nhau thông
thường là lệch nhau
Đa dạng hóa không liên quan
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 21
 Hai câu hỏi cần phải trả lời:
1. Mức đa dạng hóa tối thiểu để đạt được mức
tăng trưởng và lợi nhuận chấp nhận được?
2. Mức đa dạng hóa đối đa mà có thể quản lý
hiệu quả ?
Công ty nên đa dạng hóa đến mức nào
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 22
 Củng cố (Turnaround)
 Giảm đầu tư (Divestiture)
 Thanh lý (Liquidation)
Các chiến lược suy giảm

(Retrenchment)
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 23

Các chiến lược suy giảm được áp dụng khi:

Các chiến lược không còn phù hợp với nhau

Thay đổi bất lợi của môi trường kinh doanh (kinh tế, …)

Kết quả kinh doanh bò suy giảm

Nhiều đơn vò kinh doanh không còn hấp dẫn

Lỗ/không hiệu quả của một hay nhiều đơn vò kinh doanh

Đa dạng hóa không phù hợp văn hóa công ty


Các chiến lược suy giảm
(Retrenchment)
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 24
Chiến lược củng cố
(Turnaround / Retrenchment)
 Chiến lược củng cố được sử dụng để tổ chức lại
hoạt động kinh doanh của công ty bằng việc cắt
giảm chi phí và tài sản để cứu vãn tình thế doanh
số và lợi nhuận đang sụt giảm.
 Cắt giảm chi phí, giảm bớt tài sản.
1st, 10-11 Dr. Lê Thành Long 25
Chiến lược giảm bớt hoạt động

(Divestiture)
 Chiến lược giảm bớt hoạt động nhằm bán bớt một
bộ phận hay một đơn vò của công ty.
 Tăng vốn cho hoạt động đầu tư hay mua lại có tính
chiến lược.

×