…………..o0o…………..
Khái quát về kinh tế vi mô
1
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ
I. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên
cứu kinh tế học vi mô
1) Các khái niệm về kinh tế học
a)Kinh tế học
Kinh tãú hc l män khoa hc x häüi nghiãn cỉïu cạch chn lỉûa ca
nãưn kinh tãú tron g viãûc sỉí dủng ngưn ti ngun cọ giåïi hản âãø sn
xút cạc loải sn pháøm nhàòm tho mn ngy cng täút hån nhu cáưu ca
con ngỉåìi .
b) Kinh tế học vi mô
Kinh tãú hc vi mä nghiãn cỉïu sỉ û hoảt âäüng ca nãưn kinh tãú
bàòng cạch tạch biãût tỉìng bäü pháûn ca nãưn kinh tãú : nghiãn cỉïu
hnh vi ỉïng xỉí ca cạc cạ nhán vãư cạc hng họa củ thãø trãn
tỉìng loải thë trỉ åìng tron g mäúi quan hãû våïi cạc tạc nhán gáy ra
båíi hon cnh chung.
c)
Kinh tế học vó mô
Kinh tãú hc vé mä nghiãn cỉïu sỉ û hoảt âäüng ca ton bäü nãưn
kinh tãú nhỉ mäüt thãø thäúng nháút . Nghiãn cỉïu sỉ û tỉång tạc giỉỵa
cạc cáúu khäúi chung tron g nãưn kinh tãú cọ thãø âiãưu khiãøn âỉåüc.
d) Mối quan hệ
Kinh tãú hc vi mä v kinh tãú hc vé mä nghiãn cỉ ïu nãưn kinh tãú
åí nhỉỵng gọc âäü khạc nhau , tuy nhiãn giỉỵa chụng cọ mäúi quan
hãû khäng thãø tạch råìi . Kinh tãú vi mä nghiãn cỉïu nhỉỵng tãú bo ,
2
nhỉỵng bäü pháûn , cn kinh tãú vé mä nghiãn cỉïu täøng thãø nãưn kinh
tãú , âỉåüc cáúu thnh tỉì nhỉỵng tãú bo , nhỉỵng bäü pháûn áúy.
Trong thỉûc tiãùn kãút qu kinh tãú vé mä phủ thüc vo cạc hnh
vi ca kinh tãú vi mä , kinh tãú qúc dán phủ thüc vo sỉû phạt
triãøn ca cạc doanh nghiãûp , ca cạc tãú bo kinh tãú . Kinh tãú vé
mä tảo hnh lang , tảo mäi trỉ åìng , tảo âiãưu kiãûn cho kinh tãú vi
mä phạt triãøn.
2) Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên
cứu của kinh tế học vi mô
a) Đối tượng
Kinh tãú hc vi m ä nghiãn cỉïu tênh quy lût , xu thãú táút úu
ca cạc hoảt âäüng kinh tãú vi mä ( hnh vi cu ía cạ nhán, doanh
nghiãûp âäúi våïi cạc hng họa củ thãø ... ) N hỉỵng khuút táût ca
kinh tãú thë trỉ åìng vãư vai tro ì cu ía qun l v âiãưu tiãút kinh tãú ca
nh nỉåïc âäúi våïi hoảt âäüng kinh tãú vi mä.
b)
Nội dung
Kinh tãú hc vi mä cung cáúp l lûn v phỉång phạp lûn kinh
tãú cho qun l doanh nghiãûp . L khoa hc vãư sỉ û lỉûa chn hoảt
âäüng kinh tã ú tron g phảm vi doanh nghiãûp , nọ vảch ra cạc quy
lût , xu thãú váûn âäüng táút úu cu ía hoảt âäüng kinh tãú vi mä .
c)
Phương pháp
+ Phỉång phạp lỉûa ch n kinh tãú täúi ỉu.
+ Phỉång phạp thỉûc hnh , váún âãư , tçnh húng.
+ G àõn l lûn våïi thỉûc tiãùn knh tãú.
+ Phỉång phạp mä hçnh họa v cäng củ toạn hc .
II) Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản
của doanh nghiệp
3
1) Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh
a) Khái niệm doanh nghiệp
D oanh nghiãûp l täø chỉïc kinh doanh hng họa , dëch vủ theo
nhu cáưu thë trỉ åìng v x häüi nhàòm mủc âêch thu låüi nhûn täúi
âa.
Theo lût doanh nghiãûp do qúc häüi khọa 10 k hp thỉï 5
thäng qua ngy 12 thạng 6 nàm 1999 cọ hiãûu lỉûc tỉì 1/1/ 2000:“
D oanh nghiãûp l täø chỉïc kinh tãú cọ tãn riãng , cọ ti sn , cọ tru û
såí giao dëch äøn âënh âỉåüc âàng k kinh doanh theo quy âënh ca
phạp lût nhàòm mủc âêch thỉûc hiãûn cạc hoảt âäüng kinh doanh “.
b)
Kinh doanh
L thỉûc hiện mäüt hồûc táút c cạc cäng âoản ca quạ trçnh âáưu
tỉ tỉì sn xút âãún tiãu thủ sn pháøm hồûc cung ỉïng dëch vủ trãn
thë trỉ åìng nhàòm mủc âêch thu låüi nhûn.
c)
Quá trình kinh doanh
L quạ trçnh hoảt âäüng kinh tã ú cu ía doanh nghiãûp bao gäưm
tỉì nghiãn cỉïu xạc âënh nhu cáưu thë trỉ åìng vãư hng họa , dëch vủ
, täø chỉïc quạ trçnh sn xút âãún viãûc cúi cng l täø chỉïc tiãu
thủ hng họa , thu tiãưn vãư ch o doanh nghiãp.
d) Chu kỳ kinh doanh
L khong thåìi gian tênh tỉì lục bàõt âáưu quạ trçnh kinh doanh
cho âãún khi kãút thục quạ trçnh kinh doanh.
2) Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh
nghiệp
a) Quyết đònh sản xuất cái gì ?
4
D oanh nghiãûp phi xạc âënh sa ín xút hng họa hay dëch vủ
no ? säú lỉåüng cung ỉïng bao nhiãu ? thåìi âiãøm no ?
b)
Quyết đònh sản xuất như thế nào ?
D oanh nghiãûp phi xạc âënh âỉåüc phỉång phạp , hçnh thỉïc täø
chỉïc sn xút , trçnh âäü cäng nghãû ỉïng dủng . Âiãưu ny quút
âënh ch áút lỉåüng ca sn pháøm v chi phê sn xút .
c) Quyết đònh sản xuất cho ai ?
D oanh nghiãûp phi xạc âënh sn xút ra h ng họa dëch vủ
phủc vủ âäúi tỉåüng no , quy mä v kh nàng tiãu thủ bao nhiãu
âãø vỉìa âảt mủc âêch ca doanh nghiãûp , vỉìa âạp ỉïng nhu cáưu x
häüi.
III)
Lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp
1) Lý thuyết lựa chọn
Cung cáúp phỉång phạp lûn khoa hc ch o cạc quút âënh
tron g hat âäüng kinh tãú vi mä :
+ Sỉû lỉûa ch n l mäüt táút úu khạch quan tron g hoảt âäüng
kinh tãú vi mä . Do cạc ngưn lỉûc cọ giåïi hản (mäüt doanh
nghiãûp ch è cọ säú väún v ngưn lỉûc nháút âënh ) khäng thãø
cng mäüt lục âạp ỉïng nhiãưu mủc tiãu .
+ Sỉû lỉûa ch n hon ton cọ thãø thỉûc hiãûn âỉåüc . Do mäùi
ngưn lỉûc cọ hản âãưu cọ thãø sỉ í dủng nọ vo m ủc âêch
khạc nhau.
+ M ủc tiãu cu sỉ û lỉûa chn l xạc âënh mủc âêch , hình
thức v phỉång phạp täút nháút cho hoảt âäüng kinh tãú vi mä
âãø täúi thiãøu họa chi phê m váùn täúi âa họa låüi êch v låüi
nhûn ca ch thãø .
5
2) Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế
tối ưu
a)
Bản chất của sự lựa chọn
Bn cháút ca sỉ û lỉûa chn kinh tãú täúi ỉu l gii quút täút nháút
máu thùn giỉỵa nhu cáưu dỉåìng nhỉ vä hản ca con ngỉåìi , ca
x häüi våïi ngưn ti ngun cọ giåïi hản âãø sa ín xút ra nhỉỵng
ca ci âạp ỉïng ngy cng täút hån nhỉỵng nhu cáưu ca x häüi
thäng qua nhỉỵng quút âënh : Sn xút cại gç ? sn xút nhỉ thãú
no ? sn xút cho ai ? tro n g phảm vi tỉìng doanh nghiãûp .
b)
Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu
Gii quút bi toạn täúi ỉu trãn cå såí l thuút giåïi hản kh
nàng sn xút.
L th uút giåïi hản khn nàng sn xút âỉåüc trçnh by qua mä
hçnh âỉåìng giåïi hản kh nàng sn xút .
IV) Những ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế tối ưu
của doanh nghiệp
1) Tác động của quy luật khan hiếm
N hu cáưu cu ía con ngỉåìi khäng ngỉìng tàng lãn v ngy cng
âa dảng , phong phụ ,âi hi hng họa v cháút lỉåüng dëch vủ
ngy cng cao, tiãûn êch mang lải ngy cng nhiãưu. Tuy nhiãn ti
ngun âãø tha m n nhỉỵng nhu cáưu trãn lải ngy cng khan
hiãúm v cản kiãût (âáút âai , khoạng sn , lám sn , hi sn ...).
Quy lût khan hiãúm ti ngun so våïi nhu cáúu ca con ngỉåìi
nh hỉåíng gay gàõt âãún sỉû lỉûa chn kinh tãú täúi ỉu trong hoảt
âäüng kinh tãú vi mä . Dáùn âãún váún âãư lỉûa ch n kinh tãú täúi ỉu âàût
6
ra n g y cng càng thàóng v thỉûc hiãûn ráút khọ khàn. Âi hi
doanh nghiãûp phi lỉûa chn nhỉỵng váún âãư kinh tãú cå bn ca
mçnh tron g giåïi hản cho phẹp cu ía kh nàng sn xút våïi sỉ û cảnh
tranh ngy cng gia tàng.
2) Tác động của quy luật lợi suất giảm dần
Quy lût låüi su áút gim dáưn cho biãút khäúi lỉåüng âáưu ra cọ thãm
ngy cng gim khi ta liãn tiãúp b thãm nhỉỵng âån vë bàòng nhau
ca mäüt âáưu vo biãún âäøi(âáưu vo khạc giỉỵ ngun).
Quy lût låüi su áút gim dáưn âi hi tron g lỉûa chn täúi ỉu
doanh nghiãûp phi phäúi håüp âáưu vo sa ín xút våïi mäüt t lãû täúi ỉu
3) Tác động của quy luật chi phí cơ hội ngày
càng tăng
Chi phê cå häüi : l chi phê âãø sn xút ra mäüt màût hng âỉåüc
tênh bàòng säú lỉåüng màût hng khạc bë b âi âãø sa ín xút thãm mäüt
âån vë màût hng âọ.
Quy lût chi phê cå häüi ngy cng tàng cho biãút : khi mún
tàng dáưn tỉìng âån vë màût hng ny , x häüi phi b âi ngy cng
nhiãưu säú lỉåüng m àût hng khạc :quy lût âi hi sỉ í dủng ti
ngun vo sn xút cạc màût hng khạc nhau mäüt cạch hiãûu qu
.
4) Ảnh hưởng của mô hình kinh tế
a) Mô hình kinh tế chỉ huy
-Khại niãûm nãưn kinh tãú chè huy
-Ỉu âiãøm v nhỉåüc âiãøm ca kinh tãú chè huy.
-nh hỉåíng ca kinh tãú chè huy tåïi sỉ û lỉûa chn kinhtãú täúi ỉu
ca doanh nghiãûp.
7
D oanh nghiãûp hoảt âäüng theo nhỉỵng kãú hoảch kinh tãú ca
nh nỉåïc , dỉûa trãn quan hãû cáúp phạt , giao näüp sn pháøm háưu
nhỉ doanh nghiãûp khäng cọ cå häüi lỉûa chn , nhỉỵng váún âãư kinh
tãú cå bn âãưu âỉåüc gii quút tỉì kãú hoảch họa táûp trung ca nh
nỉåïc . D oanh nghiãûp chè l ngỉåìi thỉûc hiãûn , chè lỉûa chn nhỉỵng
phỉång hỉåïng , nhỉỵng gii phạp âãø thỉûc hiãûn täút nháút kãú hoảch
nh nỉåïc trãn cå såí nhỉỵng quy âënh ca nh nỉåïc.
b)
Mô hình kinh tế thò trường
-Khại niãûm vãư kinh tãú thë trỉ åìng
-Ỉu âiãøm v nhỉåüc âiãøm ca kinh tãú thë trỉ åìng.
-nh hỉåíng ca nãưn kinh tãú thë trỉ åìng tåïi sỉ û lỉûa chn kinh tãú
täúi ỉu ca doanh nghiãûp.
D oanh nghiãûp l ch thãø kinh tãú âäüc láûp tỉû ch kinh doanh ,
phi lỉûa ch n , xạc âënh täúi ỉu nhỉỵng váún âãư kinh tãú cå bn . Nọ
khäng gàûp phi nhỉỵng sỉ ïc ẹp hay sỉ û häù tråü no âọ tỉì nh nỉåïc ,
tuy nhiãn cảnh tranh gay gàõt , biãún âäüng khọ lỉåìng . Doanh
nghiãûp phi nàng âäüng nhảy bẹn tçm mi biãûn phạp âãø phán
phäúi sỉ í dủng ngưn lỉûc cọ hiãûu qu nháút .Cọ thãø nọi åí âáy sỉ û
lỉûa chn kinh tãú täúi ỉu ca doanh nghiãûp â âảt âãún âènh cao
ca tỉû do lỉûa ch n .
c)
Mô hình kinh tế hỗn hợp
-Khại niãûm vãư kinh tãú häùn håüp
-Ỉu âiãøm v nhỉåüc âiãøm ca kinh tãú häøn håüp.
-nh hỉåíng ca nãưn kinh tãú häùn håüp tåïi sỉ û lỉûa chn kinh tãú
täúi ỉu ca doanh nghiãûp.
Mä hçnh kinh tãú ny phạt huy âỉåüc tênh nàng âäüng , têch cỉ ûc
ca doanh nghiãûp tron g tỉû ch kinh doanh tảo ra âäüng lỉûc phạt
triãøn khoa hc , k thût v kinh tãú . Âäưng thåìi phạt huy âỉåüc vai
tr qun l âiãưu tiãút kinh tãú vé mä ca nh nỉåïc l âiãưu kiãûn cáưn
8
thiãút âãø doanh nghiãûp lỉûa chn kinh tãú täúi ỉu mäüt cạch cọ hiãûu
qu.
CHƯƠNG II
CUNG - CẦU
I) CẦU (D.Demand)
1)
Khái niệm
a) Cầu
L lỉåüng hng họa hay dëch vủ m ngỉåìi mua mún mua åí
mäùi mỉïc giạ cháúp nháûn âỉåüc.
b)
Cầu của cá nhân
L lỉåüng hng họa hay dëch vủ m ngỉåìi áúy mua åí cạc mỉïc
giạ khạc nhau.
c)
Cầu của thò trường
L täøng mỉïc cáưu ca cạc cạ nhán åí cạc mỉïc giạ.
2) Các yếu tố xác đònh cầu, hàm số cầu
a) Các yếu tố xác đònh cầu
Cáưu vãư hng họa khäng chè phủ thüc vo giạ c ca bn
thán hng họa âọ m cn phủ thüc vo nhiãưu úu täú khạc nhau
nhỉ:
+ Thu nháûp ca ngỉåìi tiãu dng
+ G iạ c cạc loải hng họa liãn quan
+ D án säú ( quy mä thë trỉ åìng )
+ Thë hiãúu
+ Cạc k vng
b)
Hàm số cầu
Tỉì nhỉỵng úu täú xạc âënh cáưu cọ thãø trçnh by cáưu dỉåïi dảng
hm säú :
Với :
P
x
giá cả hàng hóa x.
P
y
giá cả các hàng hóa có liên quan đến hàng hóa x.
I
X
thu nhập chi cho hàng hóa x
N
x
dân số mua hàng hóa x.
L
x
thò hiếu của người tiêu dùng đối với hàng hóa x.
E
x
các kỳ vọng liên quan đến tiêu dùng hàng hóa x.
3) Đường cầu
a) Biểu cầu
Biểu cầu là bảng số liệu mô tả số lượng cầu về hàng hóa hay
dòch vụ mà người tiêu dùng mua tương ứng với các mức giá cả
khác nhau.
b)
Đường cầu
Đường cầu là đường mô tả cầu về hàng hóa trên đồ thò trong
mối tương quan với giá cả của nó (các yếu tố khác không đổi).
9
D
P
P
B
1
B
P
2
Q
Đường cầu được vẽ từ biểu cầu hay từ hàm số cầu với dạng
đơn giản :
Q = a P + b hay P = a Q + b ( với a < 0)
c)
Luật cầu
Luật cầu được phản ánh qua tính chất của đường cầu (đường
D trên đồ thò ) . Đường cầu dốc xuống về bên phải đồ thò cho
biết : cầu về hàng hóa hay dòch vụ và giá cả của nó nghòch biến
với nhau : khi giá tăng thì cầu giảm và ngược lại.
Một số ngoại lệ : trong trường hợp suy thóai kinh tế hay lạm
phát cao, cầu về hàng hóa và giá cả đồng biến với nhau.
d)
Sự dòch chuyển của đường cầu
* Sự thay đổi của cầu dọc theo đường cầu :
Sự thay đổi của cầu dọc theo đường cầu là sự thay đổi
lượng cầu về hàng hóa khi giá cả của nó thay đổi ,các
yếu tố khác không đổi ( hàm số cầu không thay đổi )
* Sự dòch chuyển của đường cầu :
10
11
Sự dòch chuyển của đường cầu là sự thay đổi vò trí của
đường cầu trên đồ thò : đường cầu dòch chuyển hoàn
toàn sang bên phải hay bên trái đồ thò .
* Nguyên nhân sự dòch chuyển của đường cầu : là do các yếu
tố ngoài giá cả của hàng hóa tác động như: thu nhập , giá cả các
mặt hàng liên quan, quy mô thò trường, thò hiếu … Khi các yếu
tố này thay đổi hàm số cầu thay đổi . Trên thực tế các yếu tố
ngoài giá tác động đồng thời , kết quả tổng hợp theo hai chiều
hướng : cộng hưởng hay bù trừ cho nhau , kết cục chỉ biểu hiện
qua giá cả của hàng hóa trong mối tương quan hàm số với lượng
cầu về hàng hóa .
II) Cung (Supply)
1) Khái niệm
a) Cung
Cung là lượng hàng hóa hay dòch vụ mà những người bán sẵn
sàng bán ở mỗi mức giá chấp nhận được
b)
Cung cá nhân
Là lượng hàng hóa hay dòch vụ mà một người bán ( một
doanh nghiệp ) sẵn sàng bán ra thò trường ở mỗi mức giá mà
người ấy chấp nhận được.
c)
Cung của thò trường
Là tổng mức cung của các cá nhân ở mỗi mức giá
2) Các yếu tố xác đònh , hàm số cung
a) Các yếu tố xác đònh cung
Cung về hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá cả của bản
thân hàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như :
+ Công nghệ sản xuất
+ Giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào
+ Tác động của chính phủ
+ Số người sản xuất
+ Các kỳ vọng
b)
Hàm số cung
Từ những yếu tố xác đònh cung có thể trình bày cung dưới
dạng hàm số :
Với :
: giá cả hàng hóa x P
X
: công nghệ sản xuất hàng hóa x
T
X
P
: giá cả đầu vào sản xuất
KL
: số người sản xuất
N
S
E
: các kỳ vọng liên quan đến ngành sản xuất hàng
hóa x
X
3) Đường cung
a) Biểu cung
Biểu cung là bảng số liệu mô tả số lượng hàng hóa hay dòch
vụ mà người bán sẵn sàng bán tương ứng với các mức giá cả
khác nhau.
12
b)
Đường cung
Đường cung là đường mô tả cung về hàng hóa trên đồ thò
trong mối tương quan với giá cả của nó ( các yếu tố khác không
đổi ).
O Q
B
1
B
Q
B
2
B
P
1
P
2
P
Q
S
13
Đường cung được vẽ từ biểu cung hay từ hàm số cung với
dạng đơn giản :
P = a Q + b hay Q = a P + b
( với a > 0 )
c)
Luật cung
Luật cung được phản ánh qua tính chất của đường cung (
đường S trên đồ thò ) đường cung dốc lên cho ta biết : cung về
hàng hóa hay dòch vụ và giá cả của nó đồng biến với nhau : khi
giá tăng thì cung tăng và ngược lại.
Một số ngoại lệ : các hàng hóa nông phẩm và hàng truyền
thống được sản xuất dựa trên năng lựa sản xuất , thời vụ và sự
phán đoán thò trường.
d)
Sự dòch chuyển của đường cung
+ Sự thay đổi của cung dọc theo đường cung.
Sự thay đổi của cung dọc theo đường cung là sự thay thay đổi
lượng cung về hàng hóa khi giá cả của nó thay đổi (hàm số
cung không thay đổi).
+ Sự dòch chuyển của đường cung
Sự dòch chuyển của đường cung là sự thay đổi vò trí của
đường cung trên đồ thò : đường cung dòch chuyển hoàn toàn sang
bên phải hay bên trái.
* Nguyên nhân của sự dòch chuyển của đường cung là do
các yếu tố ngoài giá cả của hàng hóa tác động như : công nghệ
sản xuất thay đổi , giá cả đầu vào thay đổi … Khi các yếu tố này
thay đổi hàm cung thay đổi . Trên thực tế các yếu tố ngoài giá cả
của hàng hóa tác động đồng thời , kết quả tổng hợp theo hai
chiều hướng: cộng hưởng hay bù trừ cho nhau , kết cục chỉ biểu
hiện qua cung về hàng hóa trong mối tương quan hàm số với giá
cả về hàng hóa đó.
14
e)
Sự co giãn của cung
Sự co giãn của cung là mức độ biến đổi lượng của một hàng
hóa cung ứng ra thò trường , trước mức độ biến đổi của giá cả
hàng hóa đó , người ta đo lường sự co dãn của cung bằng hệ số
co giãn của cung .
Khi E
S
> 1 : cung co giãn nhiều
E
S
< 1 : cung co giãn ít
E
S
= 1 : cung co giãn 1 đơn vò
III) Cân bằng cung - cầu
1) Sự hình thành điểm cân bằng cung cầu
Cân bằng cung , cầu trên thò trường là trạng thái lượng cung
và lượng cầu bằng nhau tại một mức giá nào đó , trên đồ thò
đường cung cắt đường cầu tại một điểm gọi là điểm cân bằng ,
điểm này xác đònh lượng cân bằng và giá cả cân bằng cung ,
cầu.
Ví dụ : Cung cầu về giày da ở thành phố HCM 1996
Giá ( P ) Lượng cầu (Q
Mức
(1.000 đôi/tháng )
D
) Lượng cung (Q
S
)
(1.000đ/đôi) (1.000 đôi/tháng)
a 100 100 600
b 80 200 450
c 60 300 300
d 40 400 150
e 20 500 0
Cân bằng cung cầu trên thò trường
15
P
S E
2) Sự dòch chuyển của điểm cân bằng
Cung và cầu quyết đònh số lượng hàng hóa và giá cả cân
bằng trên thò trường . Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và
sản lượng cân bằng trên thò trường thay đổi : có 3 trường hợp :
-Thay đổi về phía cầu , cung không đổi.
-Thay đổi về phía cung , cầu không đổi.
-Cả cung và cầu cùng thay đổi.
3)
Sự vận dụng
a) Kiểm soát giá cả
Mức giá tối đa ( Price ceilings ) là giới hạn của giá cả, là mức
giá cao nhất mà nhà nước ấn đònh, buộc những người bán phải
tuân thủ . Mục tiêu của giá tối đa là giảm giá cho người tiêu
dùng , nó thường được ấn đònh cho các loại hàng hóa thiết yếu
trong thời kỳ khan hiếm.
300
O
60
Q
D
Mức giá tối thiểu ( Price Floors ) là mức giá thấp nhất mà
nhà nước ấn đònh buộc những người mua phải tuân thủ. Mục tiêu
của giá tối thiểu là hỗ trợ người bán , nó thường được áp dụng
cho hàng hóa nông phẩm , hay hàng hóa sức lao động.
16
b)
Kiểm soát cung , cầu
Kiểm soát cung cầu là một hướng vận dụng khác mà nhà
nước áp dụng nhằm các mục tiêu như : bảo hộ hàng hóa trong
nước , khuyến khích xuất khẩu , thực hành tiết kiệm , thông qua
chính sách thuế và can thiệp bằng giá cả …
BÀI TẬP
1 . Cho giá cả , lượng cung và lượng cầu sản phẩm X như sau:
P 120 100 80 60 40 20
Q 0 100 200 300 400 500
D
Q 750 600 450 300 150 0
S
a) Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm x
b) Do thu nhập dân cư thay đổi, cầu về hàng hóa x giảm
20% ở các mức giá .Giá cả cân bằng và số lượng cân
bằng thò trường bây giờ là bao nhiêu ?
2 . Sản phẩm Y có hàm số cung và hàm số cầu thò trường như
sau :
a) Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thò trường ?
17
b) Nếu chính phủ đònh giá tối thiểu P = 17,5 thì tình hình
thò trường sản phẩm Y thế nào ?
c) Nếu chính phủ đònh giá tối đa P = 14 thì tình hình thò
trường sản phẩm Y thế nào ?
3 . Cho hàm số cầu và hàm số cung thò trường của sản phẩm
X như sau : Q
D
= 40 – P ; Q
S
= 10 + 2P
a) Tìm giá cả cân bằng và số lượng cân bằng thò trường
b) Nếu chính phủ đánh thuế 3đ/ đơn vò sản phẩm thì số
lượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này là bao
nhiêu ?
4 . Hàm số cung, cầu về lúa mì ở Mỹ những năm 1980 như
sau : Q
S
= 1800 + 240 P
Q
D
= 3550 – 266 P
Trong đó cầu nội đòa là : Q
D1
= 1000 - 46P
Đơn vò tính : Q = triệu giạ, P = dollar.
a) Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thò trường
b) Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40%, nông dân
Mỹ bò ảnh hưởng như thế nào về doanh thu và giá cả ?
c) Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ Mỹ quy đònh
giá lúa mì : 3 dollar / giạ, muốn thực hiện được sự can
thiệp giá cả chính phủ phải làm gì ?
5 . Vào những ngày đầu mùa, lượng cà phê mỗi tuần trên thò
trường Việt Nam được cho bởi thông tin sau :
P ( USD ) 1800 1600 1400
Q ( tấn ) 100 150 200
Trong đó cầu cà phê xuất khẩu được cho bởi hàm số :
Q
F
= 0,15 P + 350. Lượng cung cà phê mỗi tuần trong cả
nước được biểu thò bởi hàm số : P = Q + 1000
a) Xác đònh giá cả và lượng cân bằng thò trường
18
b) Giả sử cầu cà phê nội đòa (Q
E
) giảm chỉ còn 50%. Tìm
giá cả và sản lượng cân bằng thò trường mới.
c) Để bảo hộ sản xuất , nhà nước cam kết mua hết lượng
cà phê thừa nhằm giữ giá cả ở mức cân bằng ban đầu,
nhà nước cần bỏ ra bao nhiêu tiền ?
CHƯƠNG III
LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG
I) Lý thuyết về lợi ích (hay hữu dụng)
1) Lợi ích và lợi ích cận biên
a) Lợi ích (U – Utility)
Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng
hóa hay dòch vụ .
b)
Tổng lợi ích (TU – Total Utility)
Là toàn bộ sự thỏa mãn thu được khi tiêu dùng các hàng hóa
và dòch vụ ( tính trong thời gian nhất đònh)
c) Lợi ích cận biên (MU –Marginal Utility)
Là mức tăng thêm của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một
đơn vò hàng hóa hay dòch vụ
2) Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
+ Nội dung quy luật
Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dòch vụ giảm dần khi
hàng hóa hay dòch vụ đó được tiêu dùng tăng dần trong một thời
gian nhất đònh .
+ Minh họa bằng đồ thò
Giả sử sự thỏa mãn của con người có thể đo được , ta có bảng
min họa dưới đây về lợi ích cận biên của việc uống nước ngọt
diễn ra trong một khoảng thời gian nhất đònh .
Q nước ngọt
TU MU
Đơn vò / chai
1 5 5
2 8 3
3 9 1
4 9 0
5 7 -2
19
6
5
4
3
MU
2
1
Q nước ngọt
-1 1 2 3 4 5 6
O
-2
-3
3) Lợi ích cận biên và đường cầu
Lợi ích là một khái niệm trừu tượng, người ta chỉ có thể cảm
nhận được, không đo, đếm được.Tuy nhiên lý thuyết về lợi ích
với quy luật lợi ích cận biên (MU) giảm dần cho ta ý niệm về
đường cầu dốc xuống. Ở đây có mối quan hệ giữa MU và giá cả
của hàng hóa.
Khi MU càng lớn người tiêu dùng trả giá càng cao và ngược
lại. Khi MU = 0 người tiêu dùng không mua thêm một đơn vò
hàng hóa nào nữa, đường cầu (D) phản ánh quy luật MU giảm
dần : MU = D.
MU & P
( P = 1000 )
6
5
4
3
2
1
Q nước ngọt
-1 1 2 3 4 5 6
-2
-3
4) Thặng dư tiêu dùng (CS –Surplus Consume)
20
a) Khái niệm
Thặng dư tiêu dùng là sự chênh lệch giữa lợi ích mà người
tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một đơn vò hàng hóa, dòch vụ.
So với chi phí thực tế mà người tiêu dùng phải trả để thu được lợi
ích đó.
21
b)
Sự hình thành thặng dư tiêu dùng
Người tiêu dùng chấp nhận mua hàng hóa và dòch vụ với giá
cả tương ứng với lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu
dùng chúng. Theo ví dụ trên, người tiêu dùng chỉ chấp nhận mua
và trả giá đến chai nước ngọt thứ ba là 1000 đ / chai, chai thứ tư
không mua vì MU = 0. Người tiêu dùng sẽ trả 5000 đ cho chai
nước ngọt thứ nhất nếu như trên thò trường chỉ có một chai. Tuy
nhiên số lượng hàng hóa nước ngọt rất nhiều, vì vậy giá cả chai
nước ngọt cuối cùng tương ứng với lợi ích cận biên mà người tiêu
dùng nhận được (chai thứ ba) sẽ quyết đònh giá cả của nước ngọt.
Khi người tiêu dùng mua ba chai sẽ thu được lợi ích vượt trội từ
chai thứ nhất và chai thứ hai, phần này là thặng dư tiêu dùng .
Khi các yếu tố khác không đổi, trên đồ thò đường cầu
(P = a Q + b) : thặng dư tiêu dùng là phần diện tích phía dưới
đường cầu, phía trên đường gia
Q
b
II) Sự co giãn của cầu
P
O
C
S
D
Q
S
1) Khái niệm
Sự co giãn của cầu là khái niệm phản ánh sự thay đổi lượng
cầu về hàng hóa và dòch vụ do sự thay đổi giá cả của nó gây ra
(các yếu tố khác không đổi).
22
a)
Sự co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa
Là phần trăm biến đổi của lượng cầu so với 1% biến đổi của
giá cả hàng hóa
Trong đó:
Sự co giãn của cầu theo thu nhập
b)
Là phần trăm biến đổi của lượng cầu so với 1% biến đổi của
thu nhập.
Trong đó:
Sự co giãn chéo của cầu
c)
Là phần trăm biến đổi lượng cầu của hàng hóa này so với 1%
biến đổi của giá cả hàng hóa khác (hai hàng hóa có liên quan)
Trong đó :
2) Đònh lượng hệ số co giãn của cầu
2 .1 - Đònh lượng theo điểm cầu
Đònh lượng theo điểm cầu là tính độ co giãn của cầu trên một
điểm của đường cầu ứng với một trò số nhất đònh của P & Q (các
yếu tố khác không đổi).
Với hệ số co giãn của cầu theo giá
23
a)
Cách tính
Lưu ý : Trong công thức trên trò số của P
1
và Q
1
tương ứng với
điểm cầu cần tính E
D
.
D
Khi xác đònh được hàm số cầu Q
= f ( P ) ta có thể áp dụng
công thức
Do quan hệ nghòch biến giữa cầu về hàng hóa và giá cả của
nó nên E
D
mang dấu âm . Vì vậy khi tính toán người ta chỉ lấy
giá trò tuyệt đối, chẳng hạn . Điều này có
nghóa là khi giá cả thay đổi 1% thì cầu thay đổi 5% .
24
+ Phân loại E
D
E
D
< 1 : cầu ít co giãn
E
D
= 1 : cầu co giãn đơn vò
E
D
> 1 : cầu co giãn nhiều
+ Mối quan hệ giữa E
D
và TR
(TR – Total Revenue : tổng doanh thu )
E
D
< 1 : TR vận động cùng chiều với giá cả
hàng hóa
E
D
= 1 : TR không phụ thuộc vào giá cả
hàng hóa .
E
D
> 1 : TR vận động ngược chiều với giá cả
hàng hóa .
b)
Với hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
• Cách tính :
Khi xác đònh được hàm số cầu theo I (các yếu tố khác không
đổi ) Q
D
= f(I) ta có thể áp dụng công thức :
• Mối quan hệ :
E
I
< 0 : sản phẩm thứ cấp
-5
E
=
= 5
D