Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thép vạn lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.45 KB, 50 trang )

Mục lục
* Lời nói đầu
5
Chơng I: Lý luận chung về phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và mối
quan hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh
6
1.1. Những nội dung cơ bản về phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6
1.1.1. Hệ thống báo cáo tài chính
6
1.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
7
1.1.2.1. Khái niệm
7
1.1.2.2. Kết cấu và nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
7
1.1.3. Nội dung phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
11
1.1.3.1. Mục đích của phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
11
1.1.3.2. Phơng pháp phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
11
1.1.3.3. Nội dung phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
12
1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh
13
1.2.1. Nhân tố chủ quan
13
1.2.1.1. Lực lợng lao động
13
1.2.1.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ


14
1.2.1.3. Nguyên vật liệu, vật t, hàng hóa
14
1.2.1.4. Hệ thống thông tin doanh nghiệp
15
1.2.1.5. Nhân tố quản trị doanh nghiệp
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.2. Những nhân tố khách quan
15
1.2.2.1. Môi trờng kinh tế
15
1.2.2.2. Môi trờng chính trị, pháp lý
16
1.2.2.3. Môi trờng văn hóa xã hội
16
1.2.2.4. Môi trờng công nghệ
16
1.3. Mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh
17
1.3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
17
1.3.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
18
1.3.2.1. Lợi nhuận
18
1.3.2.2. Doanh thu
20
1.3.2.3. Chi phí kinh doanh
21

Chơng 2: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh
22
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
22
2.1.2. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty
23
2.1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ
23
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của bộ phận tài chính
23
2.1.3. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu tài chính giai đoan 2008-2010
25
2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng hoạt động
kinh doanh tại công ty
26
2.2.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty
26
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty
30
2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng tài sản
30
2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn
33
2.2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

33
2.2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn vay
37
2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng chi phí
38
2.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh tại công ty
40
2.3.1. Thành công
40
2.3.2. Hạn chế
41
Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
công ty
42
3.1. Định hớng phát triển chung của công ty
42
3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty
43
3.2.1. Biện pháp gia tăng kết quả đầu ra
43
3.2.1.1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng
43
3.2.1.2. Giữ vững thị trờng cũ, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm
44
3.2.1.3. Phát triển và áp dụng công nghệ
45
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2.1.4. Nâng cao năng suất lao động

45
3.2.1.5. Biện pháp về đầu t
45
3.2.2. Biện pháp sử dụng chi phí hợp lý
46
3.2.2.1. Biện pháp sử dụng chi phí
46
3.2.2.2. Biện pháp quản lý kỹ thuật
47
3.2.2.3. Các biện pháp khác
48
Lời Mở đầu
Việt Nam ra nhập WTO đó là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam mở
rộng thị trờng, tìm kiếm nhiều khách hàng đối tác hơn. Tuy nhiên cũng có những
thách thức không kém, các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng đổi mới bản
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thân để đề ra những chiến lợc, sách lợc phù hợp với môi trờng quốc tế, để nâng cao
năng lực cạnh tranh của mình. Bên cạnh đó nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế đang
phát triển, các hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng hơn. Do đó việc phân tích
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty là một vấn đề cấp thiết. Vì dựa
vào chỉ tiêu, kế hoạch doanh nghiệp có thể định trớc khả năng sinh lời của hoạt
động kinh doanh từ đó phân tích và dự đoán mức độ thành công của kết quả hoạt
động kinh doanh.Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty ta có thể kiểm tra phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch, dự toán chi phí sản xuất, thu nhập các hợp đồng khác về kết quả kinh doanh
sau 1 kỳ kế toán, cùng với đó ta kiểm tra đợc tình hình thực hiện trách nhiệm nghĩa
vụ của Công ty đối với Nhà nớc.
Xuất phát từ vấn đề trên sau một thời gian thực tập tại Công ty CP Thép Vạn

Lợi, trên cơ sở những kiến thức đã có, cùng với sự hớng dẫn của T.S Nguyễn Hoài
Nam cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán em đã
chọn đề tài : Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Thép Vạn Lợi làm báo cáo thực tập
tốt nghiệp.Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và
mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.
Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty.
Chơng 1
lý luận chung về phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
và mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh trong doanh nghiệp
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1. Những nội dung cơ bản về phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
1.1.1. Hệ thống báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, vốn chủ
sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phơng tiện trình bày khả năng
sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những ngời quan tâm (nh
doanh nghiệp, nhà đầu t, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng )
- Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp
cũng nh đối với các cơ quan chủ quản và các đối tợng quan tâm. Điều đó đợc thể
hiện ở những vấn đề sau đây:
+ Báo cáo tài chính là những báo cáo đợc trình bày hết sức tổng quát, phản ánh
một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài
sản, tình hình tài chính cũng nh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

+ Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh
giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của
doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình
hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
+ Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu, các số liệu đáng tin cậy để tính ra các
chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát
hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về
quản ký, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu t vào doanh nghiệp
của chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chính vì vậy, báo cáo tài chính là đối tợng quan tâm của các nhà đầu t, Hội đồng
quản trị doanh nghiệp, Ngời cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán
bộ, công nhân viên của doanh nghiệp
- Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:
Bảng cân đối kế toán B01-DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh B02-DN
Báo cáo lu chuyển tiền tệ B03-DN
Thuyết minh báo cáo tài chính B04-DN
1.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.1.2.1. Khái niệm
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh
tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp.
1.1.2.2. Kết cấu và nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo KQHĐKD năm bao gồm các cột phản ánh các chỉ tiêu của bảng (cột

1), phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng (cột 2), phản ánh đờng dẫn đến các
chỉ tiêu cần giải thích bổ sung ở Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (cột 3), phản
ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo (cột 4) và phản ánh giá trị của các chỉ
tiêu mà doanh nghiệp đạt đợc năm trớc (cột 5).
Nội dung và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh nh sau:
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01): Phản ánh tổng số
doanh thu bán hàng hóa , thành phẩm, bất động sản đầu t và cung cấp dịch vụ
trong năm báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Số liệu phản ánh vào chỉ tiêu
này là lũy kế số phát sinh bên Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ và TK 512 Doanh thu bán hàng nội bộ
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Các khoản giảm trừ (Mã số 02): Phản ánh tổng hợp các khoản giảm trừ vào
tổng doanh thu trong năm, bao gồm: chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng
bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế
GTGT theo phơng pháp trực tiếp phải nộp vào tơng ứng với số doanh thu đợc
xác định trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số lũy kế phát
sinh bên Nợ TK 511, 512 đối ứng với bên Có TK 521, 531, 532, 3331, 3332,
3333.
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10): Chỉ tiêu này
phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, BĐS đầu te và cung cấp
dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ (mã số 02).
Mã số 10 = Mã số 01 Mã số 02.
4. Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng
hóa, BĐS đầu t, giá thành sản xuất của thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp
của khối lợng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp, chi phí khác đợc tính vào giá
vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ
tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 632 Giá vốn hàng bán trong kỳ

báo cáo đối ứng với bên Nợ TK 911.
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20): Chỉ tiêu này
phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hóa, thành phẩm,
BĐS đầu t và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo:
Mã số 20 = Mã số 10 Mã số 11.
6. Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21): Chỉ tiêu này phản ánh tống số
doanh thu hoạt động tài chính thuần (Tổng số doanh thu trừ đi thuế GTGT
theo phơng pháp trực tiếp) phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Số
liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ TK 515 Doanh thu
hoạt động tài chính đối ứng với bên Có TK 911.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7. Chi phí tài chính (Mã số 22): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số chi phí tài chính,
gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh phát
sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy
kế số phát sinh Có TK 635 Chi phí tài chính đối ứng với bên Nợ TK 911.
Chi phí lãi vay (Mã số 23): Phản ánh chi phí lãi vay phải trả đợc tính vào chi phí
tài chính trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào sổ kế toán
chi tiết TK 635.
8. Chi phí bán hàng (Mã số 24): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số chi phí bán hàng
phân bổ cho thành phẩm, hàng hóa đã bán trong kỳ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu
này là tổng cộng phát sinh Có TK 641 Chi phí bán hàng đối ứng với Nợ
TK 911 Xác định kết quả trong kỳ báo cáo.
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25): chỉ tiêu này phản ánh tổng số chi
phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho thành phẩm, hàng hóa đã bán trong kỳ.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng phát sinh Có TK 642 Chi phí
quản lý doanh nghiệp đối ứng với Nợ TK 911 Xác định kết quả trong kỳ
báo cáo.
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30): chỉ tiêu này phản

ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính trong
kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở lợi nhuận thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ cộng doanh thu hoạt động tài chính trừ chi phí tài chính,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo.
Mã số 30 = Mã số 20 + 21 22 24 - 25
11.Thu nhập khác (Mã số 31): chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác
(Sau khi đã trừ đi thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp) ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để
ghi vào chỉ tiêu này là phát sinh Nợ TK 711 đối ứng với bên Có TK 911.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
12.Chi phí khác (Mã số 32): chỉ tiêu này phản ánh các khoản chi phí khác phát
sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là phần phát sinh Có TK
811 Chi phí khác đối ứng với bên Nợ TK 911.
13.Lợi nhuận khác (Mã số 40): Chỉ tiêu này phản ánh phần chênh lệch giữa các
khoản thu nhập khác với chi phí khác.
Mã số 40 = Mã số 31 Mã số 32.
14.Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (Mã số 50): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số
lợi nhuận kế toán đợc thực hiện trong năm báo cáo của doanh nghiệp trớc khi
trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh hoạt động
khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40.
15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51): Phản ánh số chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm báo cáo. Số
liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phat sinh bên Có TK 8211 đối ứng
với bên Nợ TK 911, hoặc số phat sinh bên Nơ TK 8211 đối ứng với bên Có
TK 911 [trờng hợp này ghi bằng số âm ( )].
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52): Phản ánh chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại phat sinh trong năm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này
căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 8212 đối ứng với bên Nợ TK 911, hoặc số
phát sinh bên Nợ TK 9212 đối ứng với bên Có TK 911 [trờng hợp này ghi
bằng số âm ( )].
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60): Phản ánh tổng số
lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi
trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong năm báo cáo.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mã số 60 = Mã số 50 Mã số 51 Mã số 52.
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số 70)
Trờng hợp các hoạt động của doanh nghiệp đều bị lỗ thì các chỉ tiêu về lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận khác và tổng lợi nhuận trớc
thuế phải ghi đỏ hoặc ghi số tiền của chỉ tiêu trong dấu ngoặc đơn ( ): Chỉ tiêu
mã số 30, 40, 50, 60.
1.1.3. Nội dung phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.1.3.1. Mục đích của phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các đối tợng
sử dụng thông tin kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự
toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, tình hình chi
phí, thu nhập của hoạt động khác cũng nh kết quả tơng ứng của từng đối tợng.
- Thông qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hớng
phát triển của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác tiềm năng của doanh
nghiệp cũng nh hạn chế, khắc phục những tồn tại trong tơng lai.
1.1.3.2. Phơng pháp phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
a, Phơng pháp thu thập số liệu
Số liệu thu thập là số liệu do công ty cung cấp , đó là các bảng Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh từ phòng Kế toán -Tài chính để phân tích hoạt động kinh
doanh của công ty và một số tài liệu khác từ công ty.

b, Phơng pháp phân tích số liệu
* Phơng pháp so sánh: là phơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa
trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Phơng pháp này sử dụng phổ biến trong
việc phân tích để xác định xu hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Mục
tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến
động nh thế nào, tốc độ tăng giảm nh thế nào để có hớng khắc phục.
* Kỹ thuật so sánh:
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- So sánh bằng số tuyệt đối: để biết đợc khối lợng, qui mô mà doanh nghiệp đạt đợc
là vợt hay bị hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ gốc và kỳ phân tích.
- So sánh bằng số tơng đối: phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch của doanh
nghiệp.
+ Kỹ thuật so sánh giản đơn: nhằm đánh giá sơ bộ tình hình thực hiện kế hoạch
của chỉ tiêu.
+ Kỹ thuật so sánh liên hệ: đợc thực hiện bằng cách liên hệ tình hình thực hiện kế
hoạch của chỉ tiêu với tình hình thực hiện kế hoạch của một chỉ tiêu khác có liên
quan. Qua đó đánh giá đợc chất lợng của ciệc thực hiện chỉ tiêu.
+ Kỹ thuật so sánh kết hợp: nhằm xác định đợc quy mô biến động của chỉ tiêu
nghiên cứu, xác định đợc mức độ biến động tơng đối của chỉ tiêu (biểu hiện bằng
số tơng đối).
1.1.3.3. Nội dung phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động. Phần này có nhiều chỉ tiêu liên quan đến
doanh thu, chi phí của hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu liên quan đến thu nhập,
chi phí khác cũng nh toàn bộ kết quả các hoạt động của doanh nghiệp.
Phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu trên Báo cáo KQHĐKD bao gồm:
- Các chỉ tiêu về doanh thu bán hàng nh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập hoạt động khác.

- Các chỉ tiêu về chi phí nh giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành,
chi phí khác.
- Các chỉ tiêu về lợi nhuận nh lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần từ hoạt động sản
xuất kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế, tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nh vậy, muốn phân tích hoạt động kinh doanh trớc hết cần phải xây dựng
thống nhất các chỉ tiêu kinh tế, cùng với xác định mối quan hệ phụ thuộc của các
nhân tố tác động đến các chỉ tiêu. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế
khác nhau để phản ánh tính phức tạp đa dạng của nội dung phân tích. Việc phân
tích Báo cáo KQHĐKD sẽ cung cấp cho các đối tợng sử dụng thông tin về tình hình
tăng giảm quy mô kết quả sản xuất kinh doanh, kết quả tài chính cuối cùng của
doanh nghiệp, cung cấp những thông tin về hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, giúp các đối tợng sử dụng thông tin có tầm nhìn chiến lợc đối với
doanh nghiệp.
1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh
1.2.1. Nhân t chủ quan
1.2.1.1. Lc lng lao ng
Trong hot ng kinh doanh ca doanh nghip, lc lng lao ng ca
doanh nghip quyt nh quy mô kt qu sn xut, tác ng trc tip n hiu qu
kinh doanh ca doanh nghip.
- Tr#nh độ lao động là tơng ứng th# sẽ góp phần vận hành cã hiệu quả c#c
yếu tố vật chất trong qu# tr#nh kinh doanh.
- Cơ cấu lao động ph# hợp trớc hết nã sẽ góp phần sử dụng cã hiệu quả bản
th#n yếu tố lao động trong sản xuất kinh doanh, mặt kh#c nã sẽ góp phần tạo lập và
thờng xuy#n điều chỉnh mối quan hệ tỷ lệ hợp lý giữa c#c yếu tố vật chất trong qu#
tr#nh kinh doanh.

- ý thức, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động là yếu tố quan trọng, yếu
tố cơ bản để phát triển và phát huy nguồn lực lao động trong quá trình kinh doanh.
Vì vậy chúng ta chỉ có thể đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao trong các doanh nghiệp
chừng nào có đợc một đội ngũ lao động có kỷ luật, kỹ thuật, trách nhiệm và năng
suất cao.
1.2.1.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đây là yếu tố vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, có tác động rất lớn đến hiệu quả công việc. Sự phát triển của cơ sở vật chất
kỹ thuật sẽ tạo ra những cơ hội để nắm bắt thông tin trong quá trình hoạch định
kinh doanh cũng nh trong quá trình điều chỉnh, định hớng hoặc chuyển hớng kinh
doanh. Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động tới việc tiết kiệm chi phí vật chất trong
quá trình sản xuất kinh doanh, nó giúp cho các doanh nghiệp sử dụng một cách hợp
lý tiết kiệm chi phí vật chất kinh doanh.
1.2.1.3. Nguyên vật liệu, vật t hàng hoá
Các doanh nghiệp thơng mại không chỉ kinh doanh hàng hoá mà còn mua
những vật t nh linh kiện, phụ tùng về để lắp ráp thành hàng hoá để có thể tiêu
dùng ngay đợc. Vì vậy việc cung cấp đầy đủ, có chất lợng cao các loại vật t có ảnh
hởng trực tiếp đến chất lợng hàng hoá và do đó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Việc cung cấp đúng chủng loại nguyên vật liệu, vật t sẽ tạo điều
kiện cho việc nâng cao chất lợng hàng hoá, thu hút đợc khách hàng, phù hợp với
nhu cầu tiêu dùng, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.2.1.4.Hệ thống thông tin doanh nghiệp
Thông tin đợc coi là đối tợng lao động của doanh nghiệp và nền kinh tế thị
trờng. Để kinh doanh thành công trong nớc và quốc tế, các doanh nghiệp cần rất
nhiều thông tin chính xác về thị trờng khách hàng, đối tợng cạnh tranh và giá cả
Điều này quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thị trờng.
Mặt khác thông tin còn là căn cứ để xác định phơng hớng kinh doanh, tiến

hành xây dựng chiến lợng kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1.5. Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Trong kinh doanh, nhân tố quản trị có vai trò vô cùng quan trọng, quản trị
doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xác định một hớng đi đúng trong hoạt động kinh
doanh xác định chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Chiến lợc kinh
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
doanh và phát triển doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên đem lại kết quả, hiệu quả hoặc
thất bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Nhân tố quản trị còn giúp doanh nghiệp tổ chức bộ máy một cách hơp lý,
quản lý lao động trong doanh nghiệp sát sao, điều hành doanh nghiệp có hiệu quả.
Quản trị doanh nghiệp đề ra các chính sách cụ thể để phát triển sản xuất, lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh chi tiết, từ đó có kế hoạch phân bổ các nguồn nhân tài
vật lực để thực hiện kế hoạch đã đề ra. Ngoài ra quản trị doanh nghiệp còn trợ giúp
rất nhiều cho công tác Marketing, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng tiêu thụ.
1.2.2. Những nhân tố kh#ch quan
1.2.2.1. Môi trờng kinh tế
Nền kinh tế của mỗi quốc gia là nền tảng cơ bản để các doanh nghiệp tồn tại
và phát triển. Mỗi quốc gia với cơ sở hạ tầng về giao thông đờng bộ, đờng thủy, đ-
ờng sắt, đờng hàng không cũng nh các cơ sở hạ tầng khác về thông tin liên lạc, bu
điện viễn thông và các công trình xã hội giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản
xuất, lu thông hàng hoá, ký kết đợc những hợp đồng lớn với các khách hàng trong
nớc và nớc ngoài, giao hàng và thanh toán thuận lợi, nhanh chóng.
1.2.2.2. Môi trờng chính trị, pháp lý
Môi trờng chính trị, pháp lý hợp lý, thông thoáng, cởi mở sẽ khuyến khích
các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc cấp
giấy phép hoạt động một cách nhanh chóng, đẩy mạnh quá trình liên doanh, liên
kết với các đối tác nớc ngoài, phát huy nội lực của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
kinh doanh.

1.2.2.3. Môi trờng văn hoá xã hội
Môi trờng văn hoá xã hội có một ảnh hởng nhất định đến các doanh nghiệp.
Mỗi quốc gia có một nền văn hoá khác nhau và môi trờng xã hội khác nhau, điều
đó dẫn đến nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia là khác nhau. Các
doanh nghiệp cần nắm vững đợc môi trờng văn hoá, xã hội để biết chắc đợc nhu
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cầu của thị trờng là nh thế nào, xu hớng tiêu dùng của xã hội ra sao, từ đó mới
quyết định xem doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh loại mặt hàng gì. Điều này sẽ
đem lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.4. Môi trờng công nghệ
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng thì luôn phải quan
tâm đến chất lợng sản phẩm, giá thành và sức cạnh tranh của sản phẩm của minh
trên thị trờng. Ngày nay trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát triển, những
công nghệ mới ra đời và đợc áp dụng trong thực tế cho phép các doanh nghiệp sản
xuất đợc những sản phẩm với chất lợng cao hơn trong khi nguyên vật liệu lại tiêu
tốn ít hơn, hiệu suất của máy móc đợc nâng cao dẫn đến giá thành hạ, chi phí sản
xuất thấp, tăng khả năng canh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Bởi vậy công nghệ là yếu tố then chốt để nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.3. Mèi quan h# gi#a kõt qu# kinh doanh v# hi#u qu# kinh doanh
1.3.1. Sù c#n thiõt ph#i n#ng cao hi#u qu# kinh doanh
Hi#u qu# kinh doanh l# mét ph#m tr# kinh tõ nã ph#n #nh tr#nh #é s# dông c#c
ngu#n lùc s#n cã c#a doanh nghi#p #ó ho#t #éng s#n xuÊt kinh doanh ##t kõt qu#
cao nhÊt víi chi phý thÊp nhÊt.
Hiệu quả kinh doanh phải đợc xem xét dới 2 góc độ, đó là hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội.
* Hiệu quả kinh tế:
Là một phạm trù phản ánh trình độ và chất lợng của quá trình kinh doanh mà

doanh nghiệp thực hiện, nó đợc xác định bằng tơng quan giữa kết quả thu đợc và
chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó. Hiệu quả kinh tế còn là thớc đo trình độ quản
lý của các nhà quản lý kinh doanh trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển
doanh nghiệp.
* Hiệu quả xã hội:
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Là lợi ích về mặt xã hội mà doanh nghiệp, ngành đem lại cho nền kinh tế
quốc dân và xã hội. Hiệu quả về mặt xã hội đợc thể hiện ở mức đóng góp của
doanh nghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội nh: tăng nguồn thu cho
ngân sách nhà nớc, phát triển và đổi mới cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân
dân, chất lợng cuộc sống
Chýnh v# v#y, vi#c n#ng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp #ãng vai trò
quan trọng trong cơ chế thị trờng.
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự
có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực
tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và
phát triển một cách vững chắc. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một
đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế
thị trờng hiện nay.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và
tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp
phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Khi thị trờng ngày càng
phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn. Sự
cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng hoá mà cạnh tranh về
mặt chất lợng, giá cả, thơng hiệu và các yếu tố khác. Trong khi mục tiêu chung của
các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho các doanh
nghiệp mạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là cho các doanh nghiệp yếu đi, không

tồn tại đợc trên thị trờng. Để đạt đợc mục tiêu tồn tại, phát triển, mở rộng thì doanh
nghiệp phải chiếm thị phần ngày càng cao tiến tới chiến thắng trong cạnh tranh th-
ơng trờng. Do đó, doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp
lý.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự
thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trờng. Muốn tạo ra sự
thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao
hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đờng
tất yếu nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh
nghiệp.
1.3.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2.1. Lợi nhuận
Đối với doanh nghiệp, lợi nhuận là biểu hiện giá trị bằng tiền của bộ phận
sản xuất giá trị thặng d mà ngời lao động tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận có thể nói là mục tiêu trực tiếp và mục
tiêu then chốt của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Lợi nhuận là chỉ tiêu
tuyệt đối thể hiện hiệu quả kinh doanh và cũng là mục tiêu tổng quát về kinh doanh
của doanh nghiệp, là con số cho nhà quản trị thấy đợc hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ hiện tại so với kỳ trớc tăng hay giảm và để từ đó tìm giá
nguyên nhân yếu tố cốt yếu nào cho ra sự tăng giảm đó. Trên cơ sở sự phân tích
trên, nhà quản trị sẽ đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh trong thời gian tới. Lợi nhuận là nhân tố thể hiện sự tơng quan giữa chỉ tiêu
doang thu và chỉ tiêu chi phí và đợc thể hiện qua công thức sau:
LN = DT- TC
Trong đó:
+ LN: là lợi nhuận
+ DT: là tổng doanh thu

+ TC: là tổng chi phí
Ngoài phân tích chỉ tiêu về giá trị tuyệt đối trên, để phân tích một cách cụ thể
và chi tiết hơn lợi nhuận còn sử dụng các chỉ tiêu về giá trị tơng tối sau:
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu(P1)
P1= LN/DT*100%
Trong đó:
+ P1: l# t# suÊt l#i nhu#n theo doanh thu
+ LN: là tổng lợi nhuận
+ DT: là tổng doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này khuyến khích tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu. Nhng
điều kiện có hiệu quả là tốc độ tăng lợi nhuận là phải lớn hơn tốc độ tăng doanh
thu.
* Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (P2)
P2= LN/TC*100%
Trong đó: + P2: l# t# suÊt l#i nhu#n theo chi phý
+ LN: là tổng lợi nhuận
+ TC: là tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này khuyến khích tăng lợi nhuận thì phải giảm chi phí.
* Tỷ suất lợi nhuận theo vèn kinh doanh(P3)
P3= LN/VKD*100%
Trong đó: + LN: là tổng lợi nhuận
+ VKD: là vốn kinh doanh của doanh nghiệp để tiến
hành hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nghiệp càng cao. Từ chỉ tiêu này nhà quản trị sẽ đa ra quyết định tăng vốn kinh
doanh hay giảm vốn kinh doanh trong thời gian tới.
1.3.2.2. Doanh thu
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán hàng, dịch vụ cung
ứng trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng
bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện cung cấp
hàng, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.
Ngoài các nguồn thu chủ yếu trên, doanh thu còn đợc tạo lên bởi các nguồn
khác nh: thu từ hoạt động đầu t tài chính, thu từ hoạt động bất thờng. Toàn bộ
những điều trên đợc thể hiện qua công thức tơng quan sau:
DT= Pi*Qi
Trong đó:
+ DT: là tổng doanh thu
+ Pi: l# gi# cả của một đơn vị hàng hãa thứ i hay dịch vụ th# i
+ Qi: l# khối lợng của một đơn vị hàng ho# th# i hay d#ch vô th# i
1.3.2.3. Chi phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh là bểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí phát sinh trong
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Từ khái niệm này, ta thấy chi phí kinh
doanh bao gồm khoản nộp thuế, chi phí nghiên cứu thị trờng, chi phí trong hoạt
động tạo nguồn mua hàng, chi phí dự trữ, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, chi phí bán
hàng, chi phí dịch vụ bảo dỡng, bảo hành hàng hoá và các chi phí hậu bán hàng.
Toàn bộ chi phí đợc thể hiện qua công thức tơng quan sau:
TC = CFmh + CFlt + CFnt,bh
Trong đó: + TC: là tổng chi phí kinh doanh
+ CFmh: là các chi phí phục vụ mua hàng hoá của
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
doanh nghiệp
+ CFlt: là chi phí lu thông
+ CFnt,bh: là toàn bộ các khoản chi phí khác.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chơng 2
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần thép Vạn Lợi là công ty thành viên trực thuộc Tập đoàn
thép Vạn Lợi, hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất thép.
Công ty cổ phần thép vạn lợi
Địa chỉ : Song Mai, An Hồng, An Dơng, Hải Phòng.
Chức năng: Quản lý và điều hành hoạt động sản xuất của hai nhà máy: Nhà
máy cán thép xây dựng công suất 200.000 tấn / năm và nhà máy luyện phôi thép
phế liệu với công suất 600.000 tấn / năm.
Sản phẩm:
+ Thép thanh cán vằn xây dựng đờng kính từ D10 D32. Mác
thép SD 295, SD390. Sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam & Nhật Bản.
+ Phôi thép vuông 100150, dài 6m. Thông thờng sản xuất phôi
vuông 120 dài 6 m. Sản xuất các mác thép chủ yếu để cung cấp cho các nhà máy
cán sản xuất thép xây dựng mác SD 295 và SD 390. Chủng loại phôi thép khác theo
đặt hàng.
Công ty đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 01/04/2007, vì vậy
công ty đợc miễn thuế TNDN trong 3 năm theo quy định Nghị định số
164/2003/NĐ - CP.Giấy phép đăng ký kinh doanh số 020300295 do Sở kế hoạch và
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49

22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đầu t Hải Phòng cấp lần đầu ngày 28/3/2007 thay đổi lần thứ nhất vào ngày
12/11/2007 và thay đổi lần thứ hai vào ngày 12/9/2009.
Nhà máy cán thép xây dựng đợc đầu t với công suất 200,000 tấn/năm. Đợc
sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Nhà máy cán chuyên
sản xuất thép cốt bê tông cán nóng thanh vằn có đờng kính D10 đến D40 theo các
tiêu chuẩn thông dụng của Việt Nam và Quốc tế mang nhãn hiệu độc quyền
NSC - Nam Đô. Năm 2003, Vạn Lợi xây dựng nhà máy luyện phôi thép công
suất 600.000 tấn/năm gồm hai dây chuyền, hai điện hồ quang, hệ thống dây chuyền
thiết bị chế tạo mới và chuyển giao đồng bộ. Nhà máy vận hành ổn định ngay từ
những tháng đầu tiên. Ngày 15 tháng 4 năm 2007, cùng với việc khánh thành nhà
máy luyện phôi thép Vạn Lợi tiếp tục khởi công xây dựng nhà máy luyện gang với
công suất 500.000 tấn/năm sản phẩm gang thỏi và gang lỏng, với hệ thống thiết bị
đồng bộ, hai lò cao do phía Trung Quốc xây dựng và lắp đặt bàn giao theo hình
thức EPC. Nhà máy cung cấp một phần sản phẩm là nớc gang lỏng cho nhà máy
luyện phôi thép từ thép phế liệu để thay thế từ 50 -60% thép phế liệu phải nhập
khẩu. Hiện nay, công ty CP thép Vạn Lợi là một trong những doanh nghiệp hàng
đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực phôi thép, là một trong những đối tác quan trọng
của nhiều công ty thép lớn trên thế giới khi cung cấp thép về Việt Nam.
2.1.2. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
Tham mu cho Giám đốc trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, hạch toán
của Công ty quản lý, kiểm soát các thủ tục thanh toán đề xuất các biện pháp giúp
Công ty thực hiện các chỉ tiêu tài chính.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của bộ phận tài chính
Mô hình tổ chức bộ máy của công ty gồm : 1 Tổng giám đốc, 1 Ban quản lý
kinh tế, kỹ thuật, pháp lý, 3 Phó tổng giám đốc, 8 phòng ban và 5 phân xởng.Công ty
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đã từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý và định ra những nhiệm vụ cụ thể của từng
phòng ban, tạo ra một bộ máy hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ.
Giám đốc: Điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh theo
quy định của pháp luật, thiết lập mối quan hệ đối ngoại liên kết với các đối tác
nhằm tìm kiếm hợp đồng và mở rộng thị trờng kinh doanh, tuyển dụng và bố trí sử
dụng lao động theo quy định.
Phòng Kế toán tài chính của Công ty định biên 10 ngời:
- Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức và điều hành mọi hoạt động của kế hoạch thu
chi tài chính hàng kỳ, lập báo cáo tài chính. Phụ trách chung mọi công việc trong
phòng.
- Kế toán TSCĐ - thuế: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu
hao TSCĐ hàng kỳ của Công ty, và kê khai thuế, nộp thuế trong kỳ của Công ty.
- Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ, trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép
hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản Thu và Chi quỹ tiền mặt.
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày Thủ quỹ phải
kiểm kê số tiền mặt thực tế tồn quỹ, đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán quỹ
tiền mặt.
- Kế toán tổng hợp có nhiệm làm tổng hợp toàn bộ Tài chính của Công ty.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền thu và chi thông
qua ngân hàng mà Công ty giao dịch chuyển khoản.
- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi việc xác lập các hoá đơn chứng từ và
nguồn tiền phát sinh nợ và phát sinh có để biết đợc số khách hàng còn nợ Công ty
với số tiền là bao nhiêu.
Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi vật t, nguyên liệu sản xuất của
công ty nhập và xuất kho nh thế nào, kiểm soát đợc số lợng vật t, nguyên vật liệu
tồn kho là bao nhiêu.

Sinh Viên: Đỗ Thị Dung - Lớp: CĐKT K49
25

×