Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần may hồ gươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.78 KB, 47 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
lời mở đầu
Từ khi đất nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã mở ra những cơ hội và thách
thức mới cho các doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong môi trờng rộng
lớn, giàu tiềm năng nhng cũng đầy rủi ro mạo hiểm này, các doanh nghiệp luôn
phải nắm bắt đợc những biến động trên thị trờng và có kế sách ứng phó kịp thời.
Đặc biệt, cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế
của mình, hợp lý hoá toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hoạt động sản xuất
kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân
tích tài chính của một doanh nghiệp giúp chúng ta có cái nhìn chung nhất về
thực trạng tài chính của doanh nghiệp đó, giúp các nhà quản trị tài chính doanh
nghiệp xác định đợc trọng điểm trong công tác quản lý tài chính, tìm ra những
giải pháp tài chính hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan
tâm hàng đầu của nhiều đối tợng. Mỗi đối tợng này có nhu cầu sử dụng thông
tin khác nhau song họ đều hớng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức
tranh tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tính thiết thực của vấn đề này, trong thời gian thực tập tại
công ty Cổ phần May Hồ Gơm, em đã lựa chọn đề tài: Phân tích một số chỉ
tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại
Công ty Cổ phần May Hồ Gơm làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp, với mong
muốn và hy vọng đem những kiến thức đã học góp phần vào việc hoàn thiện
công tác tài chính của Công ty.
Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của đề tài:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tình hình tài chính của Công ty
Phạm vi: Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu, phân tích một số chỉ tiêu tài
chính chủ yếu tại Công ty
Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đợc hình thành trên cơ sở vận dụng tổng hợp các kiến thức lý luận


của kinh tế học, triết học vào việc phân tích tình hình tài chính nhằm cải thiện
tình hình tài chính của Công ty.
Đề tài sử dụng phơng pháp thống kê phân tích, phơng pháp so sánh, phơng
pháp tỷ lệ, phơng pháp toán học, phơng pháp nghiên cứu hệ thống và tiếp cận tối
u làm rõ vấn đề.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập gồm ba chơng chính :
Chơng 1: Lý luận chung về tài chính và phân tích tài chính doanh
nghiệp.
Chơ
ng
2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của
Công ty Cổ phần May Hồ Gơm.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính Công ty Cổ
Phần May Hồ Gơm.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
2
Chuyên đề tốt nghiệp
CHơNG 1: lý luận chung về tài chính và phân tích tài
chính doanh nghiệp
1.1 Khái quát về tài chính và hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp (TCDN)
Tài chính doanh nghiệp đợc hiểu là những quan hệ kinh tế giữa doanh
nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp
chủ yếu bao gồm :
Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc:
Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế
đối với Nhà nớc, khi nhà nớc giao vốn, góp vốn vào doanh nghiệp.

Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính:
Quan hệ này đợc biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các
nguồn vốn, nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác:
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng nh hiện nay thì doanh nghiệp có quan
hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng
lao động. Đây là những thị trờng mà tại đó doanh nghiệp sẽ tiến hành mua sắm
thiết bị, công nghệ, tìm kiếm nguồn lao động Đặc biệt, thông qua các thị trờng
này doanh nghiệp có thể xác định cung cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung
ứng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ hoạch định ngân sách đầu t, kế hoạch sản xuất, tiếp
thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp:
Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các cổ đông
và nhà quản lý, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn.
1.1.2 Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp
Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau nh tối
đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối
đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Song tất cả các
mục tiêu cụ thể trên đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản
cho chủ sở hữu. Bởi lẽ, doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định,
chính họ phải thấy giá trị đầu t của họ tăng lên, khi doanh nghiệp đặt ra mục
tiêu là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp cần tính đến sự biến
động của thị trờng các rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Quản lý tài chính là
nhằm thực hiện đợc mục tiêu đó.
1.1.3 Vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Quản lý tài chính doanh nghiệp có vai trò to lớn trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, tài chính doanh nghiệp

giữ những vai trò sau:
- Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả.
- Giám sát, kiểm tra thởng xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.1.4 N ội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện trong cả quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất- kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý các quan
hệ tài chính thông qua phơng thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau :
- Thứ nhất, nên đầu t dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình
sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của doanh
nghiệp và là cơ sở để dự toán vốn đầu t.
- Thứ hai, nguồn vốn đầu t mà doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn nào ?
- Thứ ba, nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày nh thế
nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp? Đây
là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài
sản lu động của doanh nghiệp.
1.2 Nội dung cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp :
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Khái niệm
Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích đối
với báo cáo tài chính tổng hợp và mối liên hệ giữa các dữ liệu để đa các dự báo
và các kết luận hữu ích trong phân tích hoạt động kinh doanh.
Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp :
Mục tiêu cao và quan trọng nhất của các nhà phân tích tài chính là đánh
giá khả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu hiện của
nó là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng nh
sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục

nghiên cứu và đa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
4
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tơng lai. Nói cách khác, phân tích tài
chính là cơ sở để dự đoán tài chính.
ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
* Đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp
Họ tiến hành nghiên cứu các hoạt động tài chính gọi là phân tích tài chính
nội bộ. Trên cơ sở kết quả thu đợc từ phân tích tài chính, các nhà quản lý sẽ cân
nhắc ra quyết định đầu t, cũng nh quyết định tài trợ cho các hình thức đầu t đó
nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
* Phân tích tài chính đối với nhà đầu t
Nhà đầu t cần biết tình trạng thu nhập của chủ sở hữu - lợi tức cổ phần và
giá trị tăng thêm của vốn đầu t. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết
khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra
quyết định đầu t vào doanh nghiệp hay không?
* Phân tích tài chính đối với ngời cho vay
Ngời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của
khách hàng.
Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với ngời hởng lơng trong
doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật s, kiểm toán.
Dù họ có công tác ở các lĩnh vực khác nhau nhng họ đều muốn hiểu biết về các
hoạt động của doanh nghiệp, để thực hiện tốt hơn công việc của họ.
1.2.2 Phơng pháp phân tích tài chính
Phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, do đó, phơng
pháp sử dụng để phân tích đóng vài trò quyết định. Một số phơng pháp đợc sử
dụng phổ biến để phân tích tài chính hiện nay là phơng pháp so sánh, phơng
pháp tỷ lệ và phơng pháp Dupont.
* Phơng pháp so sánh

Phơng pháp so sánh là so sánh giữa số liệu kỳ này với số liệu kỳ trớc, so
sánh giữa số liệu thực hiện với kế hoạch.
Để áp dụng phơng pháp so sánh, cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so
sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội
dung phân tích và đơn vị tính toán), theo mục đích phân tích mà xác định gốc so
sánh.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Gốc so sánh đợc chọn về mặt không gian hay thời gian; kỳ phân tích là kỳ
báo cáo hoặc kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số
tơng đối hoặc số bình quân. Các cách so sánh nh sau:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu h-
ớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong
quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy đợc mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.
- So sánh số chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu để thấy đợc sự
biến động cả về số tơng đối lẫn số tuyết đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên
độ kế toán liên tiếp.
* Phơng pháp tỷ lệ
Là dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các
quan hệ tài chính.
Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của các đại lợng tài chính, là
nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các định
mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh
các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.
* Bên cạnh đó, các nhà phân tích còn sử dụng phơng pháp phân tích tài
chính DUPONT. Với phơng pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết đợc các
nguyên nhân dẫn đến hiện tợng tốt xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản

chất của phơng pháp này tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lời của
doanh nghiệp nh lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận sau thuế trên vốn
chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có quan hệ nhân quả với
nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hởng của các tỷ số đối với tỷ số tổng hợp.
1.2.3 Nội dung cơ bản về phân tích TCDN
1.2.3.1 Phân tích khái quát hoạt động TCDN
Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp đợc thực hiện bằng cách tính ra
và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng
bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài sản.
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản = Giá trị của từng bộ phận tài sản x 100
chiếm trong tổng số tài sản Tổng số tài sản
Ngoài ra, để biết đợc chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm đợc các nhân
tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
6
Chuyên đề tốt nghiệp
sản, các nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến
động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tơng đối) trên tổng số
tài sản cũng nh theo từng loại tài sản.
Bên cạnh đó, các nhà phân tích còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản
chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng theo thời gian để thấy đợc
mức độ hợp lý của việc phân bổ. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh
doanh và tình hình biến động của từng bộ phận.Trong điều kiện cho phép, có thể
xem xét và so sánh sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm
trong tổng số tái sản của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu chung
của ngành để đánh giá.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tơng tự nh phân tích cơ
cấu tài sản. Trớc hết, các nhà phân tích cần tính ra và so sánh tình hình biến động

giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm
trong tổng số nguồn vốn.
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn
chiếm trong tổng số nguồn vốn
=
Giá trị từng bộ phận nguồn vốn
x 100
Tổng số nguồn vốn
Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn
chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc dù cho phép
nhà quản lý đánh giá đợc cơ cấu vốn huy động nhng lại không cho biết các nhân
tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động. Vì
vậy, các nhà phân tích phải kết hợp cả việc phân tích ngang.
Bên cạnh việc so sánh sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng nh từng
loaị nguồn vốn( vốn chủ sở hữu, nợ phải trả) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, các
nhà phân tích còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số
và xu hớng biến động của chúng theo thời gian để thấy đợc mức độ hợp lý và an
ninh tài chính của doanh nghiệp trong việc huy động vốn. Việc đánh giá phải
dựa trên tình hình biến động của từng bộ phận vốn huy động và hiệu quả kinh
doanh và so sánh sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm
trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu
chung của ngành để đánh giá.
1.2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán :
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát :
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh
toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết: với tổng
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
7
Chuyên đề tốt nghiệp

tài sản hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trải đợc các khoản nợ phải trả
hay không. Nếu trị số chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh
nghiệp luôn >1, doanh nghiệp luôn đảm bảo đợc khả năng thanh toán tổng quát.
Khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
* Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ( nợ ngắn hạn) :
Khả năng thanh toán hiện hành =
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết tơng ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì có mấy đồng
tài sản ngắn hạn đảm bảo.
*Hệ số khả năng thanh toán nhanh :
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản
nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho ).
Khả năng thanh toán nhanh =
Tài sản NH - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
*Hệ số khả năng thanh toán tức thời :
Hệ số khả năng thanh toán tức thời là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả
năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp bằng tiền và các khoản tơng đơng tiền.
Tiền và các khoản tơng đơng tiền
Khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
* Khả năng chuyển đổi của tài sản ngắn hạn ra tiền
Là chỉ tiêu đợc dùng để đo lờng mức độ thanh khoản của tài sản ngắn hạn.
Tiền và tơng đơng tiền
Khả năng chuyển đổi của TSNH =
ra tiền TSNH

Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính
Các doanh nghiệp luôn luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hớng
hợp lý (kết cấu tối u). Nhng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t. Vì
vậy, nghiên cứu hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất đầu t sẽ cung cấp cho các nhà
hoạch định chiến lợc tài chính một cách nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài
của doanh nghiệp.
*Hệ số nợ:
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Hệ số nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn vay hiện
nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ.
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ càng nhỏ chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của doanh
nghiệp là tốt.
*Hệ số cơ cấu nguồn vốn (tỷ suất tự tài trợ) :
Tỷ suất tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn chủ sở hữu trong
tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.
Hệ số cơ cấu nguồn vốn =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn
vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp
có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao đối với chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc
hoặc chịu sức ép của các khoản vay nợ. Song tỷ suất tự tài trợ quá cao thì cũng
không phải là tốt, vì nh thế doanh nghiệp làm không tốt hoạt động chiếm dụng
vốn.
* Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn là tỷ lệ giữa TSCĐ + Đầu t dài hạn với
tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất có công thức nh sau:
Tỷ suất đầu t tài sản dài hạn =
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong
tổng tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang thiết bị, cơ sở vật chất
kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này tốt hay xấu còn tuỳ
thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể.
* Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn
Tỷ suất đầu t tài sản ngắn hạn =
Tổng tài sản
*Tỷ suất tự tài trợ vốn cố định:
Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp dùng để trang thiết bị tài sản cố định là bao nhiêu
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =
Vốn chủ sở hữu
TSCĐ và ĐTDH
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
9
Chuyên đề tốt nghiệp
Tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp vững
vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của tài sản cố
định đợc tài trợ bằng vốn vay, và rất mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn.
Nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động :
Các chỉ số về hoạt động dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của
doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới
các loại tài sản khác nhau.

*Vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ.
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ thời gian luân chuyển một
vòng càng ngắn, nh vậy doanh nghiệp đã làm tốt công tác giải phóng hàng tồn
kho, tăng khả năng thanh toán.
* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.
360 ngày
Số ngày một vòng quay HTK =
Số vòng quay hàng tồn kho
Các doanh nghiệp đều mong muốn số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
càng ngắn càng tốt vì khi đó hàng tồn kho không bị ứ đọng.
* Vòng quay các khoản phải thu
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh
nghiệp.
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chứng tỏ tốc độ thu hồi các
khoản phải thu nhanh, điều này là tốt. Nh thế doanh nghiệp không phải cấp tín
dụng cho khách hàng.
*Kỳ thu tiền bình quân :
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản
phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản
phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền càng nhỏ và ngợc lại.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8

10
Chuyên đề tốt nghiệp
Kỳ thu tiền bình quân =
360 ngày
Vòng quay khoản phải thu
Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trờng hợp cha
thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách
của doanh nghiệp nh: mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng của doanh
nghiệp,
*Vòng quay vốn lu động
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động đợc quay mấy
vòng. Công thức xác định nh sau:
Vòng quay vốn lu động =
Doanh thu thuần
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng
lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
* Số ngày một vòng quay vốn lu động.
Số ngày một vòng quay vốn lu động phản ánh trung bình một vòng quay
vốn lu động hết bao nhiêu ngày.
360 ngày
Số ngày vòng quay vốn lu động =
Số vòng quay vốn lu động
* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đợc bao nhiêu
vòng. Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanh
nghiệp, doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t.
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

Tổng tài sản bình quân
Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
* Nhóm tỷ số sinh lời của tài sản
- Tỷ số sinh lợi ròng của tài sản ( ROA )
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản bình quân
Tỷ số này cho biết trung bình một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế.
- Tỷ số sinh lời kinh tế của tài sản (ROA
E
)
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
11
Chuyên đề tốt nghiệp
EBIT: Lợi nhuận trớc lãi vay và thuế
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trớc lãi vay và thuế, hay nó phản ánh khả năng sinh lợi của
tài sản, không tính đến ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc
của vốn kinh doanh.
* Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE )
Là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu chỉ tiêu này
phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy
đồng lợi nhuận (sau thuế).
ROE=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Suất sinh lợi của doanh thu (ROS)
ROS =
Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đợc
trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu
1.3.1. Nhân tố chủ quan
Cơ cấu tổ chức: Việc sắp xếp cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ mang lại hiệu quả
cao trong công việc.
Chính sách, nội quy, quy chế của doanh nghiệp đợc thiết lập hợp lý sẽ là
nguồn động lực, động viên đối với nguồn lực của doanh nghiệp.
Chiến lợc kinh doanh: ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh cũng
nh hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Chính sách, chế độ bán hàng và thanh toán của doanh nghiệp hợp lý sẽ
giúp doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi trong việc thu hồi nợ, góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.3.2. Nhân tố khách quan:
Luật pháp và các quy định của Chính phủ: các quy định do luật pháp nhà
nớc ban hành liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tuân thủ.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
ROA
E
=
EBIT
Tài sản bình quân
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Tình hình kinh tế vĩ mô: Tình hình tăng trởng hay suy thoái của nền kinh
tế trong và ngoài nớc, mức độ ổn định của đồng tiền, lãi suất, biến động giá cả
đều tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và hoạt động tài

chính của doanh nghiệp
Công nghệ thông tin: Sự phát triển của công nghệ là một yếu tố góp phần
thay đổi phơng thức sản xuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới dẫn đến những thay đổi
mạnh mẽ trong quản lý tài chính doanh nghiệp.
Hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với
các doanh nghiệp.
Các nhân tố khác: khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh là những
yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp một
cách trực tiếp và rõ nét nhất.
1.4 Các biện pháp nâng cao khả năng thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu
1.4.1 Biện pháp nâng cao khả năng thanh toán
Để giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng thanh toán tức hệ số của
tổng tài sản trên tổng nợ tăng dần. Do đó, đối với các khoản phải thu, nhà quản
trị doanh nghiệp cần đa ra những chính sách u đãi với khách hàng truyền thống,
chế độ thanh toán với chiết khấu hấp dẫn, tăng cờng và triệt để công tác thu hồi
nợ.
Doanh nghiệp nên bố trí và phân bổ vốn lu động sao cho hợp lý, lợng tiền
mặt cũng nh lợng hàng tồn kho vừa đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp sẽ
giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng thanh toán nhanh.
1.4.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, sử dụng vốn
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ chịu tác động bởi hao mòn vô hình và hữu
hình. Với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, nhà quản trị cần tính
toán để đa ra các quyết định thanh lý, nhợng bán những tài sản lạc hậu, kém hiệu
quả để đầu t vào trang thiết bị hiện đại góp phần tăng năng suất lao động, tăng
doanh thu cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. Ngoài ra, cũng cần áp
dụng phơng pháp khấu hao nhanh để hạn chế sự giảm giá nhanh của TSCĐ do bị
lạc hậu, lỗi thời trong nền khoa học công nghệ tiến bộ.
Trong tình hình kinh doanh thuận lợi, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn thông qua việc nâng cao mức doanh lợi vốn kinh doanh.

1.4.3 Biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khả năng sinh lời
Doanh nghiệp có thể nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua việc đầu t
trang thiết bị, máy móc hiện đại, hoàn thiện quy trình công nghệ, kỹ thuật.
Có chính sách, phát triển, bồi dỡng nguồn nhân lực tốt.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
13
Chuyên đề tốt nghiệp
Lập kế hoạch Marketing theo kỳ, phân tích và đánh giá hiệu quả của việc
quảng cáo, khuyến mại từ đó kịp thời điều chỉnh các chính sách cho phù hợp.
Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
14
Chuyên đề tốt nghiệp
chơng 2: tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu của công ty cổ phần may hồ gơm
2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1 Tên và địa chỉ giao dịch
- Tên đơn vị
- Tên giao dịch
- Tên viết tắt
- Trụ sở chính của công ty
- Điện thoại
- Fax
- Mã số thuế
: Công ty cổ phần may Hồ Gơm
: HOGUOM GARMENT COMPANY
: HOGARSCO
: 201-Trơng Định - Hoàng Mai - Hà Nội
: 0436622574
: 0436621111

: 0100100181
2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển
Công ty cổ phần may Hồ Gơm đợc đổi tên từ Công ty May Hồ Gơm theo
quyết định số 73/1999/ QĐ-BCN của bộ trởng Bộ Công Nghiệp kể từ ngày 01
tháng 01 năm 2000.
Công ty May Hồ Gơm đợc thành lập theo quyết định số: 575/QĐ-TCCB
ngày 22/04/1997 của bộ trởng Bộ Công Nghiệp là đơn vị thuộc tổng công ty may
Việt Nam nguyên là Xí nghiệp may thời trang Trơng Định - Xí nghiệp thành viên
của Công ty dịch vụ thơng mại số I trực thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam
đợc xây dựng trên 2 cơ sở xởng may 2 của Xí nghệp sản xuất và dịch vụ may
phía Bắc thuộc Tổng Công ty Sản xuất-Xuất nhập khẩu may (nay đã giải thể và
sát nhập).
Hiện nay Công ty Cổ phần may Hồ Gơm đã có 6 Xí nghiệp thành viên đặt
tại Hà Nội, Hng Yên, Hải Phòng, chuyên sản xuất một số mặt hàng chủ yếu nh:
áo sơ mi, áo jacket, quần âu, quần jean, quần áo trẻ em, áo váy,
Cùng với mở rộng quan hệ giao lu kinh tế giũa Việt Nam và các quốc gia
trong khu vực cũng nh trên toàn Thế giới, Công ty Cổ phần may Hồ Gơm không
ngừng tự hoàn thiện, đổi mới máy móc thiết bị, mẫu mã, nâng cao chất lợng sản
phẩm nhằm khai thác và mở rộng thị trờng Quốc tế. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu
của công ty hiện nay là Châu Âu, Nhật, và một số nớc Trung Mỹ.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ:
Xây dựng, tổ chức thực hiện các mục tiêu do nhà nớc đề ra, sản xuất, kinh
doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.
Nắm vững nhu cầu của thị trờng. Tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà
nớc về quản lý quá trình thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các
Hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoài nớc.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Thực hiện việc nghiên cứu, phát triển nhằm năng cao năng suất lao động

cũng nh thu nhập của ngời lao động, mở rộng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh
của công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Chịu sự kiểm tra và thanh tra của cơ quan nhà nớc, tổ chức có thẩm quyền
theo quy định của nhà nớc
Đào tạo bồi dỡng xây dựng cán bộ công nhân viên trởng thành về mọi mặt
không ngừng nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật và chuyên
môn nghiệp vụ đáp ứng phát triển trong cơ chế mới.
2.1.4 Khái quát đặc điểm sản xuất kinh doanh
2.1.4.1 Đặc điểm về sản phẩm:
Công ty Cổ Phần may Hồ Gơm chuyên sản xuất áo xuất khẩu, hàng bán
nội địa chiếm tỉ trọng rất nhỏ với danh mục sản phẩm đa dạng nh: áo sơ mi, áo
jacket, quần âu, quần jean, quần áo trẻ em, áo váy,
Sản phẩm sản xuất với nhiều công đoạn, dây truyền sản xuất phức tạp có
nhiều sản phẩm dở dang. Yêu cầu về mẫu mốt và hình thức của sản phẩm tơng
đối cao.
2.1.4.2 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ:
Qua quá trình hình thành và phát triển, hiện nay Công ty đã thiết lập đợc
mạng lới tiêu thụ rộng khắp và có quan hệ với hơn 20 nớc trên toàn thế giới. Thị
trờng tiêu thụ chủ yếu là Mỹ và một số nớc Châu Âu. Ngoài ra, Công ty còn
đang mở rộng về quy mô tiêu thụ nội địa với các cửa hàng bán và giới thiệu sản
phẩm, các đại lý rộng khắp. Để mở rộng thị trờng tiêu thụ Công ty còn có các
chính sách u đãi về giá, tỷ lệ hoa hồng. Đặc biệt là thị trờng Châu Mỹ đang đợc
mở ra và thị trờng một số nớc Đông Âu đang đợc khôi phục.
2.1.4.3 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Với một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng song song tồn tại và
chính sách mở cửa của nớc ta trong những năm qua đã tạo điều kiện cho những l-
ợng hàng hoá khổng lồ nhập ngoại tràn lan về thị trờng Việt Nam, và với sở thích
của ngời Việt nam là u dùng hàng ngoại vì nhiều lý do khác nhau nh chất lợng,
kiếu dáng mẫu mã. Đứng trớc bối cảnh cạnh tranh quyết liệt nh vậy thì đây
không phải là khó khăn riêng của công ty mà là khó khăn chung của nền kinh tế.

Vì vậy sự khẳng định mình trong thời điểm hiện nay là vô cùng cần thiết và đúng
đắn. Vấn đề đặt ra là công ty phải làm gì và phải làm nh thế nào để chiếm lĩnh
thị trờng và vẫn đẩy mạnh số sản phẩm tiêu thụ. Từ những khó khăn này sẽ thách
thức công ty phải có đợc những giải pháp hữu hiệu để giữ vững thị trờng tiêu thụ
của mình. Đây là vấn đề hết sức cấp bách đòi hỏi sự năng động sáng tạo liên tục
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
16
Chuyên đề tốt nghiệp
của Ban lãnh đạo công ty và sự năng động sáng tạo ấy phải đợc thể hiện trên chất
lợng, kiểu dáng, mẫu mã.
2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.5.1 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
2.1.5.2 Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc là ngời đại diện pháp lý của Công ty là ngời điều hành
hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng
quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao, là ngời chịu trách
nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc theo
quy định hiện hành.
2.1.5.3 Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu
Phòng kế hoạch-xuất nhập khẩu có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh
tế thơng mại trong và ngoài nớc, có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất khẩu,
nhập khẩu của Công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý việc cung ứng vật t.
Đồng thời xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
2.1.5.4 Phòng kế toán tài vụ
Tham mu cho giám đốc đồng thời quản lý, huy động và sử dụng các
nguồn vốn của Công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả cao nhất, hạch toán

bằng tiền mọi hoạt động của Công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
17
hội đồng quản trị
tổng giám đốc phó tổng gđ
Xí nghiệp 1
Xí nghiệp 2
kế toán trởng
phòng kh-xnk
phòng kỹ thuật
phòng kttv
phòng kinh doanh
Xí nghiệp 3
Xí nghiệp 4
Xí nghiệp 5
Xí nghiệp 6
văn phòng
Chuyên đề tốt nghiệp
Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huy động các
nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi, giám sát việc
thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính. Chịu trách nhiệm đòi nợ thu hồi
vốn. Đồng thời lập các báo cáo tài chính nh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo tổng kết tài sản,
Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty,
nhằm mục đích cung cấp các thông tin cho những ngời quản lý để họ đa ra
những phơng án có lợi nhất cho Công ty.
2.1.5.5 Phòng kỹ thuật KCS ( Kiểm tra chất lợng sản phẩm)
Phòng kỹ thuật có chức năng xây dựng chiến lợc sản phẩm của Công ty,
quản lý các việc các hoạt động của Công ty.
Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học

kinh tế mới nhất, và xây dựng quản lý các quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ
thuật chất lợng của sản phẩm. Tiến hành nghiên cứu chế tạo thử nghiệm sản
phẩm mới, đồng thời tổ chức đánh giá, quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật
trong Công ty.
2.1.5.6 Văn phòng Công ty
Phòng có nhiệm vụ quản lý nhân sự của toàn Công ty, tiếp nhận các công
nhân mới giao xuống phân xởng, tổ chức sản xuất và giải quyết các vấn đề chế
độ hành chính đồng thời lập các kế hoạch đào tạo tiếp nhận nhân sự và nâng cao
tay nghề công nhân. Phụ trách các hạng mục đầu t về cơ sở vật chất trong Công
ty, có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong Công ty.
2.1.5.7 Phòng kinh doanh
Có nhiệm vụ tìm khách hàng trong nớc, thiết kế mẫu trong nớc. Phụ trách
khâu bán hàng nội địa.
2.2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
2.2.1 Khái quát hoạt động tài chính và quản lý tài chính Công ty Cổ phần
May Hồ Gơm.
Phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
18
Chuyên đề tốt nghiệp
bảng 1: tình hình biến động tài sản
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2008
Tỷ
trọng
2009
Tỷ
trọng

2010
Tỷ
trọng
2009/2008 2010/2009
+ % + %
A. TàI SảN ngắn hạn
93,453 59.64 107,503 58.84 109,253 56.19 14,050 15.03 1,750 1.63
1. Tiền 6,626 7.09 14,634 13.61 15,283 14.22 8,008 120.86 649 4.43
2. Các khoản đầu t NH - 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
3. Khoản phải thu ngắn hạn 43,818 46.89 52,577 48.91 53,869 50.11 8,759 19.99 1,292 2.46
4. Hàng tồn kho 41,420 44.32 38,528 35.84 36,489 33.94 -2,892 -6.98 -2,039 -5.29
5. Tài sản ngắn hạn khác 1,589 1.70 1,764 1.64 3,612 3.36 175 11.01 1848 104.76
B. TàI SảN DàI HạN
63,242 40.36 75,215 41.16 85,171 43.81 11,973 18.93 9,956 13.24
1. Tài sản cố định 61,253 96.85 72,985 115.41 83,801 132.51 11,732 19.15 10816 14.82
2. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 1,105 1.75 1,105 1.75 1,105 1.75 0 0.00 0 0.00
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 619 0.98 860 1.36 0 0.00 241 38.93 -860 -100.00
4. Các khoản ký quỹ ký cợc dài hạn 265 0.42 265 0.42 265 0.42 0 0.00 0 0.00
TổNG CộNG TàI SảN
156,695 100.00 182,718 100.00
194,42
4 100.00 26,023 16.61 11,706 6.41
(Nguồn: Phòng kế toán - Công ty CP May Hồ Gơm)
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng Tài Sản năm 2009 tăng 16,61% so với năm 2008 tơng ứng 26.023
trđ. Đến năm 2010 tổng tài sản tăng 6,41% so với năm 2009 tơng ứng 11.706 trđ.
Công ty ngày càng phát triển và mở rộng quy mô
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản dài hạn trong cơ

cấu tài sản ở cả ba năm, tuy mức chênh lệch là không nhiều. Cụ thể, năm 2008,
tài sản ngắn hạn là 93.453 trđ (chiếm 59,64 % tổng tài sản), tài sản dài hạn
chiếm 40,36%; năm 2009 lợng tài sản ngắn hạn là 107.503 trđ (chiếm 58,84 %)
và năm 2010 tài sản ngắn hạn là 109.253 trđ (chiếm 56,19 %).
Trong tài sản ngắn hạn thì chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu là khoản phải thu
và hàng tồn kho.
- Khoản phải thu: Trong cơ cấu của tài sản lu động, khoản phải thu chiếm
tỷ lệ lớn và đều có sự tăng lên qua ba năm dù sự tăng lên là rất chậm. Năm 2008,
khoản phải thu là 43.818 trđ (chiếm 46,88% tổng tài sản ngắn hạn). Đến năm
2009, khoản phải thu tăng lên khá nhiều 52.577 trđ (chiếm 48,90%). Nguyên
nhân chính của hiện tợng này là sự tăng lên của khoản mục phải thu khách hàng
(tăng lên so với năm trớc là 8.400 trđ). Khoản phải thu năm này tăng cao cũng
góp phần lớn làm cho tài sản ngắn hạn tăng cao. So với năm trớc, các khoản phải
thu năm 2010 chỉ tăng 1.292 trđ và chiếm 49,31 % tài sản ngắn hạn. Công ty đã
có sự cải thiện đáng kể trong việc cân đối lại cơ cấu tài sản. Khoản phải thu
chiếm tỷ trọng lớn có thuận lợi cho công ty trong việc mở rộng quan hệ với bạn
hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhng điều này cũng có một số hạn chế là làm
giảm khả năng thanh toán của công ty và trở nên nguy hiểm khi khách hàng
không có khả năng trả nợ. Doanh nghiệp cần có những biện pháp giảm khoản
phải thu của khách hàng.
- Chiếm một phần lớn sau các khoản phải thu là hàng tồn kho. Hàng tồn
kho có xu hớng giảm dần qua ba năm. Năm 2008, lợng hàng tồn kho là 41.420
trđ (chiếm 44,32%). Sang năm 2009 giảm còn 38.528 trđ (chiếm 35,84%). Đến
năm 2010 chỉ còn 36.489 trđ (chiếm 33,94 %). Kết quả cho thấy, công ty đã thực
hiện chính sách mở rộng thị trờng, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá. Lợng hàng tồn
kho lớn là khoản dự phòng đáp ứng những khách hàng, thị trờng có nhu cầu
ngay. Tuy nhiên, lợng hàng tồn kho nhiều sẽ làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần có những biện pháp hữu hiệu nh giảm giá, đẩy nhanh vòng
quay hàng tồn kho để giảm các khoản này trong các năm tiếp theo.
- Chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với hai khoản trên trong cơ cấu tài sản ngắn

hạn nhng lại có một vai trò quan trọng, đó là vốn bằng tiền. Trong cả ba năm, tỷ
trọng vốn bằng tiền của Công ty MayHồ Gơm đều nhỏ. Năm 2008, vốn bằng tiền
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
20
Chuyên đề tốt nghiệp
là 6.626 trđ (chiếm 7,09 % tổng tài sản ngắn hạn). Tỷ trọng này là quá nhỏ, có
nguy cơ ảnh hởng tới khả năng thanh toán của công ty. ý thức đợc điều này,
công ty đã điều chỉnh cơ cấu tài sản, tăng vốn bằng tiền để tăng khả năng chi trả.
Năm 2009, vốn bằng tiền là 14.634 trđ (chiếm 13,61%). Điều này là rất cần thiết
và đúng dắn để tăng khả năng thanh toán của công ty. Đến năm 2010, vốn bằng
tiền là 15.203 trđ (chiếm 13,92%). Mức tăng vốn bằng tiền lúc này giảm đi, tuy
nhiên, công ty chỉ cần giữ một lợng vốn bằng tiền đủ đảm bảo khả năng thanh
toán.
Nh trên đã đề cập, tài sản dài hạn chiếm tỷ lệ khá đều so với tài sản ngắn
hạn trong tổng tài sản và tỷ trọng này tăng dần lên qua mỗi năm tuy sự thay đổi
là rất chậm. Năm 2008, tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản là 39,09%,
sang năm 2009, tỷ trọng này là 39,95%, tăng lên không đáng kể. Về số tuyệt đối
thì tài sản dài hạn tăng lên là 11.732 trđ. Nguyên nhân là do năm 2009, công ty
có mua mới một số máy móc thiết bị và sửa chữa một số nhà xởng đồng thời
thực hiện thanh lý một số máy móc thiết bị đã cũ và một số phơng tiện vận tải.
Sự thay đổi này là không nhiều. Đến năm 2010, tỷ trọng tài sản dài hạn trong
tổng tài sản là 43,10%, tăng lên nhanh hơn năm trớc. Về số tuyệt đối thì tăng lên
là 10.816 trđ, lợng này lại nhỏ hơn năm trớc. Nguyên nhân tài sản cố định tăng
lên là do công ty mua sắm mới một số máy móc thiết bị,phơng tiện vận tải và
xây mới một số nhà xởng.
Cơ cấu tài sản của Công ty May Hồ Gơm qua mỗi năm đã có những thay
đổi theo hớng hợp lý hơn. Tuy nhiên công ty cần chú ý đến việc cân đối lại giữa
các khoản mục, giảm các khoản phải thu, giảm lợng hàng tồn kho và chú ý đến
tỷ trọng tiền mặt của công ty để đảm bảo khả năng thanh toán .
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8

21
Chuyên đề tốt nghiệp
Phân tích cơ cấu nguồn vốn và sự biến động của nguồn vốn
bảng 2: tình hình biến động nguồn vốn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2008
Tỷ
trọng
2009
Tỷ
trọng
2010
Tỷ
trọng
2009/2008 2010/2009
+ % + %
A. Nợ PHảI TRả
101,195 64.58 123,304 67.48 143,026 73.56 22,109 21.85 19,722 15.99
1. Nợ ngắn hạn 84,075 83.08 105,561 85.61 112,005 78.31 21,486 25.56 6,444 6.10
2. Nợ dài hạn 12,279 12.13 14,759 11.97 27,460 19.20 2,480 20.20 12,701 86.06
3. Nợ khác 4,841 4.78 2,984 2.42 3,561 2.49 -1,857 -38.36 577 19.34
B. VốN CHủ Sở HữU
55,500 35.42 59,414 32.52 51,398 26.44 3,914 7.05 -8,016 -13.49
1. Nguồn vốn, quỹ 41,039 73.94 45,878 77.22 48,775 94.90 4,839 11.79 2,897 6.31
2. Nguồn kinh phí, quỹ khác 14461 26.06 13536 22.78 2623 5.10 -925 -6.40 -10,913 -80.62
TổNG CộNG NGUồN VốN
156,695 100.00 182,718 100 194,424 100 26,023 16.61 11,706 6.41

(Nguồn: Phòng kế toán - Công ty CP May Hồ Gơm)
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguồn vốn của Công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng 26.023 trđ (tăng
16,61%). Năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 11.706 trđ (tăng 6,41%), tăng
chậm hơn. Tuy nhiên, sự tăng lên của tổng nguồn vốn cho thấy thành công của
công ty trong việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi đáng kể qua các năm. Trong ba
năm thì nợ phải trả luôn luôn chiếm tỷ lệ lớn và tăng lên khá nhanh trong khi
nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hớng giảm. Nợ phải trả năm 2008 là 101.195
trđ (chiếm 64,58% tổng nguồn vốn ) thì đến năm 2009 đã là 123.304 trđ (chiếm
67,48% tổng nguồn vốn ), tăng lên theo số tuyệt đối là 22.109 trđ. Công ty có
khoản nợ phải trả khá cao. Nguyên nhân của sự tăng nợ phải trả chủ yếu là do sự
tăng lên của khoản nợ ngắn hạn. Đến năm 2010, nợ phải trả là 143.026 trđ
(chiếm 73,56% tổng nguồn vốn ), tăng lên so với năm 2009 là 19.722 trđ. Nh
vậy đến năm này công ty đã đi vay nợ quá nhiều. Các khoản nợ chủ yếu là nợ
ngắn hạn, công ty đã đi vay nợ dài hạn nhng khoản nợ này lại không nhiều.
Trong khi đó, nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hớng giảm về tổng thể. Năm
2008, nguồn vốn chủ sở hữu là 55.500 trđ (chiếm 35,42% tổng nguồn vốn ).
Năm 2009, nguồn vốn chủ sở hữu là 59.414 trđ (chiếm 32,52%). Về số tuyệt
đối thì nguồn vốn chủ sở hữu có tăng lên một lợng nhỏ nhng về số tơng đối thì
tỷ trọng này so với tổng nguồn vốn lại giảm. Đến năm 2010, nguồn vốn chủ sở
hữu là 51.398 trđ (chiếm 26,44%), giảm cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Sử
dụng nợ vay có thuận lợi về tiết kiệm nhờ thuế nhng lại phải trả lãi và khoản nợ
phải trả cao làm công ty giảm sự độc lập về tài chính. Bởi vậy, công ty cần có
biện pháp thích hợp để tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên.
2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu :
2.2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:

Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
2008 2009 2010
+ % + %
Khả năng thanh toán tổng quát 1.55 1.48 1.28 -0.07 -4.52 -0.20 -13.51
Khả năng thanh toán hiện hành 1.11 1.02 0.98 -0.09 -8.11 -0.04 -3.92
Khả năng thanh toán nhanh 0.62 0.65 0.65 0.03 4.84 0.00 0.00
Khả năng thanh toán tức thời 0.079 0.14 0.14 0.06 77.22 0.00 0.00
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty từ năm 2008 đến năm
2010 có xu hớng giảm. Năm 2009, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,48
thấp hơn 0,07 lần so với năm 2008 tơng ứng với 4,52%. Tới năm 2010 thì hệ số
này tiếp tục giảm xuống còn 1,28 thấp hơn năm 2009 là 0,20 lần tơng ứng
13,51%. Tuy nhiên trị số của hệ số này trong cả 3 năm đều lớn hơn 1. Điều này
cho thấy toàn bộ giá trị tài sản thuần hiện có của doanh nghiệp đảm bảo đợc khả
năng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên, hệ số này có xu hớng giảm dần cho
thấy khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp có xu hớng giảm. Nguyên
nhân là do tốc độ tăng của Tổng các khoản nợ nhanh hơn tốc độ tăng của Tổng
tài sản. Cụ thể, năm 2008 Tổng tài sản là 156.695 triệu đồng trong khi Tổng nợ
là 101.195 triệu đồng. Tới năm 2009 Tổng tài sản lúc này là 182.718 triệu đồng
trong khi Tổng nợ là 182.718 triệu đồng. Đến năm 2010 Tổng tài sản lên tới
194.424 triệu đồng thì Tổng nợ phải trả cũng tăng lên đến 143.026 triệu đồng. Vì
vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần nâng cao chỉ tiêu khả năng thanh
toán tổng quát của công ty, bởi đó là nhân tố tích cực góp phần ổn định tình hình
tài chính của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán hiện hành:
Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty May Hồ Gơm có xu hớng
giảm dần trong ba năm nhng giảm chậm. Năm 2008, khả năng thanh toán hiện
hành của công ty là 1,11; năm 2009 là 1,02 giảm 0,09 lần tơng ứng với 8,11%
Đến năm 2010 trị số này giảm xuống còn 0,98 giảm 3,92% so với năm 2009.
Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản thấp hơn tốc độ tăng nợ ngắn hạn. Cụ
thể là năm 2008 tài sản ngắn hạn là 93.453 trđ, nợ ngắn hạn là 84.075 trđ. Đến
năm 2009, tài sản ngắn hạn là 107.503 trđ, trong khi đó nợ ngắn hạn là 105.561
trđ. Tiếp tục đến năm 2010, tài sản ngắn hạn lên đến 109.253 trđ thì nợ ngắn hạn
cũng lên đến 112.005 trđ. Hai năm đầu công ty có khả năng thanh toán hiện
hành lớn hơn 1. Đến năm 2010, khả năng thanh toán hiện hành của công ty nhỏ
hơn 1. Điều này chứng tỏ năm này công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản lu động và tài sản tài chính. Tức là, khi
đến hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn thì công ty lại không có sẵn các
khoản tài sản lu động có thời hạn tơng đơng để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu
thanh toán. Trong thời gian tới công ty cần có biện pháp để tăng khả năng thanh
toán hiện hành lên đáp ứng với yêu cầu.
Khả năng thanh toán nhanh :
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
24
Chuyên đề tốt nghiệp
Khả năng thanh toán nhanh của Công ty May Hồ Gơm không có sự thay
đổi lớn trong ba năm từ 2008 đến 2010. Năm 2008, khả năng thanh toán nhanh
của công ty là 0,62 và đã tăng 0,03 lần ở năm 2009. Cả hai năm 2009, 2010 khả
năng thanh toán của công ty đều là 0,65. Trong cả 3 năm thì trị số của hệ số khả
năng thanh toán nhanh vẫn trên 0,5 cho thấy khả năng thanh toán nhanh của
doanh nghiệp là tơng đối tốt.
Khả năng thanh toán tức thời :
Khả năng thanh toán tức thời của công ty trong ba năm lần lợt là: 0, 079;
0,14 và 0,14. Năm 2009 đã tăng 0,06 lần so với năm 2008, tuy nhiên ở cả ba năm

tỷ lệ này là quá thấp, chứng tỏ doanh nghiệp khá hiếm tiền để thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn trong ba năm vừa qua. Đó là do các khoản nợ ngắn hạn của
công ty năm nào cũng tăng nhanh mà các khoản tiền lại tăng lên không tơng
xứng. Chủ yếu các khoản tiền tăng lên là do tiền gửi ngân hàng tăng, còn tiền
mặt tại quỹ tăng rất ít, thậm chí năm 2010 còn giảm so với năm 2009. Vì vậy,
trong những năm tới, doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục bằng cách tăng
thêm mức dự trữ tiền mặt và giảm dần nợ phải trả ngắn hạn để có thể đáp ứng
ngay nhu cầu thanh toán. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao thì lại thể hiện sự
không hiệu quả trong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nguồn tiền mặt dự trữ
quá nhiều dẫn đến nguồn tiền nhàn rỗi mất đi một phần khả năng sinh lợi.
2.2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
2008 2009 2010
+ % + %
Hệ số nợ 0.65 0.67 0.74
0.03 4.49 0.06 9.01
Hệ số nợ so với Vốn CSH
1.82
2.08 2.78
0.25 13.82 0.71 34.09
Hệ số cơ cấu nguồn vốn 0.35 0.33 0.26
-0.03 -8.19 -0.06 -18.70
Tỷ suất đầu t vào TSDH 0.40 0.41 0.44
0.01 1.99 0.03 6.42
Tỷ suất đầu t vào TSNH 0.60 0.59 0.56
-0.01 -1.35 -0.03 -4.49
Hệ số nợ :

Hệ số nợ của Công ty trong ba năm là khá cao và tăng dần qua mỗi năm
dù tăng rất chậm. Nh vậy, nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả là khá lớn. Năm 2008, hệ số nợ là 0,65 (nợ phải trả
chiếm 65 % tổng nguồn tài trợ). Sang năm 2009, hệ số nợ tổng tài sản tăng lên
đến 0,67 (tức là nợ phải trả tăng lên chiếm 67 % tổng tài sản).Đến năm 2010, hệ
số nợ là 0,74. Nguyên nhân hệ số nợ qua mỗi năm tăng lên là do chính sách của
công ty, năm 2009 công ty tăng nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu t vào tài sản lu
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8
25

×