Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty tnhh tm & dv phượng hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.71 KB, 57 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Trước đây trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mọi hoạt động của
doanh nghiệp đều phải tuân theo kế hoạch của nhà nước giao. Ba vấn đề cơ bản
của sản xuất kinh doanh là sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai? và sản xuất như thế
nào? đều do nhà nước chỉ định sẵn chứ doanh nghiệp không có quyền chủ động
xây dựng. Do vậy các doanh nghiệp thường không coi trọng hiệu quả kinh tế và
hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
Duy trì con đường đổi mới cơ chế kinh tế hơn 10 năm qua, diện mạo nền
kinh tế nước ta đã có nhiều thay đổi. Những thành tựu và kết quả đạt được trong
lĩnh vực kinh tế đã ngày càng khẳng định đường lối chỉ đạo chuyển hướng của
Đảng sang nền kinh tế thị trường là đúng đắn và sáng suốt. Thị trường trong
nước được mở mang, các ách tắc trong sản xuất và lưu thông được giải quyết,
các cơ hội học hỏi bên ngoài, học tập kinh nghiệm lẫn nhau ngày càng nhiều, tạo
điều kiện cho sản xuất trong nước phát triển, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu
quả cao. Đảng và Nhà nước xác định xây dựng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá hướng về xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khẩu mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ mới của các nước tiên
tiến, tận dụng được lợi thế kinh doanh mang lại hiệu quả kinh doanh lớn hơn
nhiều so với thập niên trước.
Hiệu quả kinh doanh là kết quả của quá trình lao động của con người, là kết
quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh
nghiệp có thể tồn tại và phát triển, là nguồn mang lại thu nhập cho người lao
động đồng thời là nguồn tích luỹ cơ bản để thực hiện tái sản xuất xã hội. Có thể
nói hiệu quả kinh doanh là việc tạo ra nhiều lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng
và thiết thực đối với toàn xã hội, doanh nghiệp và với từng cá nhân người lao
động. Xuất phát từ những ý nghĩa đó mà cần phải tạo ra lợi nhuận và tìm mọi
1
cách để tăng lợi nhuận. Việc phấn đấu tăng lợi nhuận không chỉ là vấn đề quan
tâm của doanh nghiệp mà còn là của toàn xã hội cũng như các nhân mỗi người
lao động. Đó là một đòi hỏi tất yếu và bức thiết hiện nay.


Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được kết quả
cao nhất trọng kinh doanh, các doanh nghiệp cần xác định phương hướng mục
tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về nhân lực, vật lực.
Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố làm ảnh hưởng, mức độ
và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ
thực hiện được trên cơ sở phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Quá trình phân tích được tiến hành từ việc quan sát thực tế,
thu thập thông tin số liệu, tìm nguyên nhân đến việc đề ra các định hướng hoạt
động và các giải pháp thực hiện các định hướng đó.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này kết hợp với kiến thức đã học
và quá trình thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Phượng Hồng
cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Lê Bích Vân, em đã chọn đề tài thực tập tốt
nghiệp là: “Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh”. Vì trong nghiên cứu còn hạn chế do đó trong quá trình
xem xét không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung
của thầy giáo, các cán bộ lãnh đạo nghiệp vụ ở công ty để đề tài này được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
2
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP……………………………………………… 5
1.1 Một nội dung cơ bản về phân tích báo cáo kết quả kinh doanh………………… 5
1.1.1 Hệ thống báo cáo tài chính…………………………………………………………… 5
1.1.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính………………………………………………………… 5
1.1.1.2 Phân loại báo cáo tài chính…………………………………………………….5
1.1.1.3 Ý nghĩa của báo cáo tài chính………………………………………………… 7
1.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh……………………………………………… 8

1.1.2.1 Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh……………………………… 8
1.1.2.3 Kết cấu và nội dung……………………………………………………………… 8
1.1.3 Nội dung phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…………………… 10
1.1.3.1 Mục đích về việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…………………10
1.1.3.2 Nội dung phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…………………………10
1.1.3.3 Các phương pháp phân tích báo cáo kết quả kinh doanh……………………………11
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh………………………………… 13
1.2.1 Nhân tố chủ quan…………………………………………………………………… 13
1.2.2 Nhân tố khách quan………………………………………………………………… 13
1.3 Hiệu quả kinh doanh……………………………………………………………… 14
1.3.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh……………………………………14
1.3.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh……………………………………………………14
1.3.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh……………………………………………………14
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh…………………………………………15
1.3.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn…………………………………………15
1.3.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản…………………………………………………………… 16
1.3.2.3 Hiệu quả sử dụng chi phí…………………………………………………………… 17
1.3.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh……………………………… 18
1.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh…………………………………………… 19
1.4.1 Biện pháp tăng kết quả đầu ra…………………………………………………… 19
1.4.2 Biện pháp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào……………………………………….20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ
HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM & DV PHƯỢNG HỒNG……22
2.1 Khái quát về công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng……………………………… 22
3
2.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TM & DV
Phượng Hồng…………………………………………………………………………………22
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng…………….23
2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng………………………… 23
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng……………… 23

2.1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng……………… 24
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng…….25
2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng hiệu quả kinh doanh
tại Công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng………………………………………………26
2.2.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM & DV
Phượng Hồng…………………………………………………………………………………26
2.2.1.1 Đánh giá tổng quát bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…………………….26
2.2.1.2 Phân tích DT, CP, LN và các chỉ số phản ánh KQHĐKD……………………………28
2.2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Phượng Hồng…………………………………………………………………………………42
2.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Phượng Hồng…………………………………………………………………………………46
2.3.1 Thành công…………………………………………………………………………… 46
2.3.2 Hạn chế…………………………………………………………………………………46
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHƯỢNG HỒNG…………… 48
3.1 Phương hướng phát triển Công ty trong giai đoạn 2008- 2010……………………….48
3.2 Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH
Thương mại và dịch vụ Phượng Hồng…………………………………………………… 49
3.2.1 Thành lập bộ phận Marketting, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường……….49
3.2.2 Xây dựng chính sách sản phẩm………………………………………………………51
3.2.3 Xây dựng chính sách giá cả hợp lý……………………………………………………52
3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động……………………………………………… 53
3.2.5 Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn……………………… 55
CHƯƠNG 1:
4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Một số nội dung cơ bản về phân tích báo cáo kết quả kinh doanh.

1.1.1 Hệ thống báo cáo tài chính:
1.1.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính:
- Báo cáo tài chính là một bức tranh tổng hợp phản ánh tình hình tài sản, nguồn
vốn, doanh thu, chi phí kết quả kinh doanh và các quan hệ tài chính của doanh
nghiệp tại một thời điểm hay thời kỳ.
- Báo cáo tài chính thương được trình bày theo các nguyên tắc và chuẩn mực kế
toán quy định. Đảm bảo yêu cầu chính xác và hợp lý , các báo cáo tài chính phải
được lập và trình bày theo quy định của bộ tài chính.
* Các bảng biểu trong hệ thống báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09)
- Báo cáo lưu chuyển tiền (Mẫu số B03)
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất,
kinh doanh, các Doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết
khác.
1.1.1.2 Phân loại báo cáo tài chính:
Để thuận lợi cho việc nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính Doanh
nghiệp, cần thiết phải tiến hành phân loại báo cáo tài chính. Phân loại báo cáo tài
chính là việc sắp xếp báo cáo tài chính theo những tiêu thức khác nhau.
* Phân loại báo cáo tài chính Doanh nghiệp theo nội dung kinh tế:
Theo nội dung kinh tế, báo cáo được chia thành các nội dung như sau:
- Báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp:
5
Để phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp,
kế toán sử dụng “Bảng cân đối kế toán”. Bảng này được lập trên cơ sở tính cân
bằng về mặt lượng giữa giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của Doanh
nghiệp, được lập vào một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm).
- Báo cáo tài chính phản ánh doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.

- Báo cáo phản ánh tình hình lưu chuyển tiền:
Để biết được dòng tiền trong kỳ của Doanh nghiệp, qua đó đánh giá được
khả năng thanh toán, xây dựng được kế hoạch đầu tư, dự toán được dòng tiền
trong tương lai, các nhà quản lý thường sử dụng thông tin trên “Báo cáo lưu
chuyển tiền” để đưa ra quyết định điều hành mọi hoạt động kinh doanh.
- Thuyết minh báo cáo tài chính:
Báo cáo loại này nhằm giải thích bổ sung thêm một số chỉ tiêu mà báo cáo tài
chính khác chưa phản ánh được hoặc phản ánh chưa rõ nét.
* Phân loại báo cáo tài chính Doanh nghiệp theo thời gian lập:
- Báo cáo tài chính năm:
Hệ thống báo cáo tài chính năm là hệ thống báo cáo tài chính định kỳ, được lập
khi kết thúc năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông
báo của cơ quan thuế.
- Báo cáo tài chính giữa niên độ:
Hệ thống tài chính giữa niên độ là hệ thống báo cáo tài chính được lập vào cuối
mỗi quý của năm tài chính (Không bao gồm quý 4), được áp dụng cho các
Doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán
và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ.
* Phân loại báo cáo tài chính Doanh nghiệp theo tính bắt buộc:
- Báo cáo tài chính bắt buộc:
Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phải lập,
gửi theo định kỳ theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
- Báo cáo tài chính hướng dẫn:
6
Bỏo cỏo ti chớnh hng dn l nhng bỏo cỏo khụng mang tớnh bt buc m
ch mang tớnh nh hng cho tng doanh nghip c th. Do vy tựy thuc vo
nhu cu thụng tin v trỡnh qun lý, k toỏn quyt nh vic lp hay khụng lp
nhng bỏo cỏo ny.
* Phõn loi bỏo cỏo ti chớnh theo phm vi thụng tin:
- Bỏo cỏo ti chớnh doanh nghip c lp:

H thng bỏo cỏo ti chớnh trong doanh nghip c lp l h thng bỏo cỏo ti
chớnh phn ỏnh nhng thụng tin tng quỏt lien quan n mt doanh nghip c
lp, t ch hch toỏn. H thng bỏo cỏo ti chớnh ỏp dng trong cỏc doanh
nghip c lp bao gm h thng bỏo cỏo ti chớnh nm v h thng bỏo cỏo ti
chớnh gia niờn .
- H thng bỏo cỏo ti chớnh hp nht:
Bỏo cỏo ti chớnh hp nht l bỏo cỏo ti chớnh ca mt tp on hay mt cụng
ty m c trỡnh by nh bỏo cỏo ti chớnh ca mt doanh nghip v c lp
trờn c s hp nht bỏo cỏo ca cụng ty m v cỏc cụng ty con.
- H thng bỏo cỏo ti chớnh tng hp:
Bỏo cỏo ti chớnh tng hp ca n v cp trờn c lp nhm mc ớch tng
hp v trỡnh by mt cỏch tng quỏt, ton din tỡnh hỡnh ti sn, n phi tr,
ngun vn ch s hu thi im kt thỳc nm ti chớnh, tỡnh hỡnh v kt qu
hot ng kinh doanh nm ti chớnh ca n v.
1.1.1.3 í ngha ca bỏo cỏo ti chớnh:
- Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng với công tác quản lý doanh
nghiệp cũng nh đối với các cơ quan chủ quản và các đối tợng quan tâm nh nhà
quản lý doanh nghiệp, chủ sở hữu vốn, khách hàng, các nhà đầu t , cơ quan
quản lý chức năng (cơ quan thuế, thống kê, phòng kinh tế.).
- Báo cáo tài chính là những báo cáo đợc trình bày một cách tổng quát nhất
về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính
và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
7
- Báo cáo tài chính cung cấp thông tin chủ yếu để đánh giá về tình hình và
kết quả kinh doanh cũng nh thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt
động đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng
huy động vốn của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc nghiên cứu, phân
tích,phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng để đề ra các
quyết định quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh hoặc đầu t vào doanh nghiệp

của chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu, số liệu đáng tin cậy từ đó có thể
tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả
của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Báo cáo tài chính là căn cứ để xây dựng các kế hoạch kinh tế - kỹ thuật,
kế hoạch về tài chính, là căn cứ đề ra hệ thống các biện pháp để tăng cờng hiệu
quả quản trị trong doanh nghiệp,không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,tăng lợi nhuận.
Chính vì vậy BCTC là đối tuợng quan tâm của các nhà đầu t, cơ quan quản
lý cấp trên, các chủ nợ, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
1.1.2 Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh:
1.1.2.1 Khỏi nim Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (KQKD) là một báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo KQKD đợc chi tiết theo
hoạt động kinh doanh chức năng, hoạt động khác và tình hình thực hiện nghĩa vụ
với nhà nớc về thuế và các khoản khác.
1.1.2.2 Kt cu v ni dung:
- Kt cu Bỏo cỏo kt qu kinh doanh: Phn lói, l chia hot ng mt doanh
nghip thnh 3 loi: hot ng sn xut kinh doanh chớnh, hot ng v ti
chớnh v hot ng khỏc (khụng thng xuyờn).
Mẫu số B02 - DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày20/3/2006 của
Bộ trởng BTC) đợc minh hoạ qua bảng sau:
8
Đơn vị Mẫu số B02 - DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tháng
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu MS T.minh Kỳ này Kỳ trớc
1 2 3 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01-02)
10
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10-11)
20
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
22
23
VI.28
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

[ ]
)2524()2221(2030 +++=
30
11.Thu nhập khác
31
12. Chi phí khác
32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31-32)
40

14. Tổng lợi nhuận trớc thuế (50 = 30 + 40)
50
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
51
VI.30
16. LN sau thuế TNDN
60
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
Ngày tháng năm
Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
1.1.3 Ni dung phõn tớch bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh:
1.1.3.1 Mc ớch v vic phõn tớch bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh:
- Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh l mt trong nhng bỏo cỏo ti chớnh
khỏi quỏt tỡnh hỡnh doanh thu, chi phớ v kt qu kinh doanh sau mt k hot
ng.
9
- Báo cáo cung cấp những thông tin về doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt
động cơ bản trong doanh nghiệp như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động
tài chính và hoạt động khác. Từ đó thấy được cơ cấu doanh thu, chi phí và kết
quả của từng hoạt động có phù hợp với đặc điểm và nhiệm vụ kinh doanh
không?
- Thông qua phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh biết được doanh thu
của hoạt động nào cơ bản giữ vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, từ đó các nhà
quản trị có thể mở rộng thị trường, phát triển doanh thu của những hoạt động đó.
Mặt khác biết được kết quả của từng hoạt động, vai trò của mỗi hoạt động trong
doanh nghiệp.
- Thông qua phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, các nhà quản trị đánh giá
được trình độ kiểm soát chi phí của các hoạt động, hiệu quả kinh doanh đó là cơ
sở quan trọng đưa ra các quyết định đầu tư.

1.1.3.2 Nội dung phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
- Ta thiết kế báo cáo kết quả kinh doanh ở dạng dễ so sánh nhằm nhận diện
thông tin nhanh, chính xác để đưa ra quyết định mở rộng thị trường, đầu tư thích
hợp. Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh có thể phân tích qua nhiều kỳ với
nhau để thấy được xu hướng biến động của các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo.
- So sánh các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh thông qua số
tuyệt đối và tương đối giữa kỳ này và kỳ trước hoặc nhiều kỳ với nhau. Từ đó
xác định các nhân tố ảnh hưởng tới mức tăng, giảm lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp. Sau đó tổng hợp các nhân tố, thấy được nhân tố nào ảnh hưởng với mức
cao nhất
- So sánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng, giảm của các chỉ tiêu tài chính trên báo
cáo để thấy được bản chất tăng, giảm của các chỉ tiêu đã ảnh hưởng như thế nào
tới lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Trong trường hợp tốc độ tăng của
doanh thu bán hàng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán chứng tỏ trình
độ kiểm soát chi phí sản xuất của nhà quản trị tốt đã làm giá thành sản xuất sản
phẩm hạ. Trường hợp tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của chi phí
10
bán hàng, nhà quản trị cần xem xét các yếu tố chi phí có phù hợp với các giai
đoạn của chu kỳ sản phẩm không. Thông qua kết quả phân tích có cơ sở và xây
dựng các định mức chi phí khoa học nhằm tối thiểu hóa chi phí. Đồng thời thông
qua phân tích cũng thấy được hiệu quả kinh doanh của các hoạt động và toàn
doanh nghiệp.
1.1.3.3 Các phương pháp phân tích báo cáo kết quả kinh doanh:
* Phương pháp so sánh:
- Khái niệm: Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân
tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây
là phương pháp đơn giản và được ử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động
kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
- Phân loại:

+ Phương pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích
và chỉ tiêu cơ sở.
+ Phương pháp số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so
với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch
tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
* Phương pháp thay thế liên hoàn:
- Khái niệm: Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo
một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng
đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố
khác trong mỗi lần thay thế.
- Nguyên tắc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn:
+ Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể
hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một
công thức nhất định.
+ Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự nhất định và chú
ý các vấn đề sau
11
• Nhân tố lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau.
• Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thế sau.
• Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau.
+ Xác định ảnh hưởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bước trước
để tính mức độ ảnh hưởng và cố định các nhân tố còn lại.
* Phương pháp số chênh lệch:
- Khái niệm: Là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hoàn.
Nhưng cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay được kết quả cuối cùng
bằng cách xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số
chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tố đó.
- Dạng tổng quát của số chênh lệch:
Đ ối t


ượng phân tíc h : ΔQ = Q
1
– Q
0
ΔQa = (a
1
– a
0
)b
0
c
0
d
0
ΔQb = (b
1
– b
0
)a
1
c
0
d
0
ΔQc = (c
1
– c
0
)a
1

b
1
d
0
ΔQd = (d
1
– d
0
)a
1
b
1
c
1
Tổng hợp: ΔQ = ΔQa + ΔQb + ΔQc + ΔQd
* Phương pháp liên hệ cân đối:
- Khái niệm: Là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố mà giữa chúng sẵn có mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố
độc lập. Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu
phân tích đúng một lượng tương ứng.
- Những liên hệ cân đối thường gặp như: Tài sản và Nguồn vốn, cân đối hàng
tồn ,nhu cầu vốn và sử dụng vốn,
* Phương pháp phân tích chi tiết:
Mọi kết quả sản xuất kinh doanh đều có thể chỉ tiết theo các hướng sau:
-

Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu
Chỉ tiêu kinh tế thường được chi tiết thành các yếu tố cấu thành nên các chỉ tiêu
phân tích. Nghiên cứu chi tiết này có thể giúp ta đánh giá chính xác các yếu
12

tố cấu thành các chỉ tiêu phân tích.
-

Chi tiết theo thời gian phát sinh:
Các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình
trong từng khoảng thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có
những nguyên nhân tác động không giống nhau. Việc phân tích chi tiết này
giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh. Từ đó
đưa ra các giải pháp thích hợp trong từng khoảng thời gian.
-

Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo nhiều phạm vi và địa
điểm kinh doanh khác nhau tạo nên. Việc phân tích chi tiết giúp ta đánh giá
kết quả hoạt động kinh doanh từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau
nhằm khai thác các mặt mạnh, khắc phục các mặt yếu của các bộ phận khác
nhau.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh:
1.2.1 Nhân tố chủ quan:
- Nhân tố chủ quan là những nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh tuỳ
thuộc vào sự nỗ lực chủ quan của chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh.
Những nhân tố này như trình độ sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, trình độ
khai thác các nhân tố khách quan của doanh nghiệp (giá thành sản phẩm, mức
hao phí, thời gian lao động).
1.2.2 Nhân tố khách quan:
- Nhân tố khách quan là những nhân tố phát sinh và tác động như một yêu cầu tất
yếu ngoài sự chi phối của chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh (thuế, giá cả,
lương bình quân).
Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo sự tác động của các
nhân tố chủ quan và khách quan, giúp doanh nghiệp đánh giá đúng những nỗ lực

của bản thân và tìm hướng tăng nhanh hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.3 Hiệu quả kinh doanh.
13
1.3.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh:
1.3.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh:
- Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất.
- Nâng cao hiêu quả kinh doanh là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng
của các doanh nghiệp để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền
vững. Do vậy phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân
tích tài chính nhằm góp phần cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển không
ngừng. Mặt khác hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh
doanh của các doanh nghiệp, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các doanh
nghiệp trên thị trường.
1.3.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh:
- Bất kỳ một hoạt động nào của mọi tổ chức đều mong muốn đạt hiệu quả cac
nhất trên mọi phương diện kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Hoạt động kinh
doanh trong cơ chế thị trường yêu cầu hiệu quả càng đòi hỏi cấp bách, vì nó là
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển. Hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp chủ yếu xét trên phương diện kinh tế có quan hệ với
hiệu quả xã hội và môi trường.
- Thực chất của hiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với
các yếu tố đầu vào của một tổ chức kinh tế được xét trong một kỳ nhất định, tùy
theo yêu cầu của các nhà quản trị kinh doanh. Các chỉ tiêu tài chính phản ánh
hiệu quả kinh doanh là cơ sở khoa học để đánh giá trình độ của các nhà quản lý,
căn cứ để đưa ra quyết định trong tương lai. Song độ chính xác của thông tin từ
các chỉ tiêu hiệu quả phân tích phụ thuộc vào nguồn số liệu, thời gian và không
gian phân tích.
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh:
1.3.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:

* Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, ta thường thông qua chỉ tiêu
14
ROE:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời của vốn = x 100
chủ sở hữu (ROE) Vốn CSH bình quân
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao, càng biểu
hiện xu hướng tích cực.
* Hiệu quả sử dụng vốn vay:
- Hiệu quả sử dụng lãi vay:
Lợi nhuận KT trước thuế + Chi phí lãi vay
Hiệu quả sử dụng lãi =
vay của doanh nghiệp Chi phí lãi vay
Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn, khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh
nghiệp, chỉ tiêu này càng cao khả năng sinh lời của vốn vay càng tốt.
- Tỷ suất sinh lời của tiền vay:
Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế
sinh lời = x 100
của tiền vay Tiền vay bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp sử dụng 100 đồng tiền
vay phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế
toán sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh tốt, đó là nhân
tố hấp dẫn nhà quản trị đưa ra quyết định vay tiền đầu tư vào hoạt động sản xuất
kinh doanh. Chỉ tiêu cũng chứng tỏ tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.
1.3.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản:
* Tỷ suất sinh lời của tài sản:
Chỉ tiêu thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của tài sản mà doanh nghiệp

sử dụng cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này được tính như sau:
15

Tỷ suất sinh Lợi nhuận sau thuế
lời của tài sản = x 100
(ROA) Tài sản bình quân
Cách xác định chỉ tiêu này tương tự như phần phân tích khái quát hiệu quả kinh
doanh. Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100
đồng tài sản, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.
* Số vòng quay của tài sản:
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động
không ngừng, để đẩy mạnh tăng doanh thu, là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Số vòng quay của tài sản được xác định bằng công thức:
Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay của tài sản =
Tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay được bao nhiêu
vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng
doanh thu, và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản
trong các doanh nghiệp.
* Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần:
Khả năng tạo ra doanh thu thuần của tài sản là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản để dự
kiến vốn đầu tư khi doanh nghiệp muốn một mức doanh thu thuần như dự kiến.
Chỉ tiêu này thường các định như sau:

Sức hao phí của Tài sản bình quân
tài sản so với =

doanh thu thuần Doanh thu thuần bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 1 đồng doanh
16
thu thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả
sử dụng tài sản càng tốt, góp phần tiết kiệm tài sản và nâng cao doanh thu thuần
trong kỳ của doanh nghiệp.
1.3.2.3 Hiệu quả sử dụng chi phí:
* Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất sinh Lợi nhuận gộp về giá bán
lời của giá =
vốn hàng bán Giá vốn hàng bán

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng giá
vốn hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp, chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong giá vốn hàng bán càng lớn, thể hiện các mặt hàng
kinh doanh có lời nhất, do vậy doanh nghiệp càng đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ.
Chỉ tiêu này thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành nghề cụ
thể.
* Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất Lợi nhuận thuần từ HĐKD
sinh lời của = x 100
chi phí bán hàng Chi phí bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng
chi phí bán hàng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí bán hàng càng lớn, doanh nghiệp đã tiết
kiệm được chi phí bán hàng
* Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tỷ suất Lợi nhuận thuần từ HĐKD
sinh lời của = x 100
chi phí QLDN Chi phí quản lý DN
17
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi
phí quản lý DN thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí quản lý DN càng lớn, doanh nghiệp đã tiết
kiệm được chi phí quản lý.
* Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí:
Tỷ suất Lợi nhuận kế toán trước thuế
sinh lời của = x 100
tổng chi phí Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi
phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế, chỉ tiêu này càng
cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm
được chi phí chi ra trong kỳ.
1.3.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh:
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu nói chung và bối cảnh nền kinh tế
nước ta hiện nay nói riêng, không chỉ tồn tại một doanh nghiệp làm ăn không có
hiệu quả. Đầy là vấn đề thể hiện về một chất lượng của toàn bộ công tác quản lý
và bảo đảm tạo ra kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh. Tất cả những
công cuộc đổi mới, cải tiến về nội dung, phương pháp ứng dụng trong hoạt động
quản lý, kinh doanh chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi làm tăng kết quả
kinh doanh mà qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanh
Đối với nền kinh tế quốc dân, đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh
nhập khẩu chính là tiết kiệm các nguồn lực, nguồn tài nguyên nhiên vật liệu cho
xã hội. Tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước nắm bắt được những thành tựu
khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, từ đó nâng cao đời sống cho nhân dân
và sự phồn vinh cho đất nước.
Đối với bản thân doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế xem xét về mặt tuyệt đối

chính là lợi nhuận thu được, nó là cơ sở tái sản xuất mở rộng, làm tăng tích lũy
cho nhà nước, tăng uy tín thế lực cho doanh nghiệp trên thương trường quốc tế.
18
Đối với cá nhân người lao động thì hiệu quả lao động (lương và phúc lợi
xã hội) là động cơ thúc đẩy, kích thích người lao động, làm cho người lao động
hăng hái yên tâm làm việc và quan tâm ngày càng nhiều hơn đến hiệu quả, trách
nhiệm của mình đối với doanh nghiệp và có thể ngày càng đóng góp những công
sức đáng kể cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Như vậy, để đạt được hiệu quả cao công ty phải hoàn thành mục tiêu đề ra
trong từng thời kỳ phù hợp với những điều kiện của công ty và phù hợp với bối
cảnh của đất nước.
1.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh:
1.4.1 Biện pháp tăng kết quả đầu ra:
* Các biện pháp tăng doanh thu:
Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh nguồn thu vào của
doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không tất nhiên
không thể hoàn toàn đánh giá qua chỉ tiêu này nhưng nó là chỉ tiêu cơ sở dùng để
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh không thể
kinh doanh có hiệu quả nếu doanh thu từ hoạt động kinh doanh thấp, vì vậy
muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh phải nghĩ đến các biện pháp để tăng doanh
thu.
Đối với doanh nghiệp thương mại thì lĩnh vực kinh doanh hàng hóa và
dịch vụ là lĩnh vực kinh doanh chính vì vậy cần chú trọng tới các biện pháp tập
trung tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ. Với nhóm biện pháp này có
thể thực hiện một số biện pháp cụ thể như:
- Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng.
- Chú trọng nâng cao chất lượng các dịch vụ gia tăng, đưa ra các dịch vụ gia tăng
mới để tăng sự thỏa mãn của khách hàng.
- Tăng cường các hoạt động xúc tiến có hiệu quả như quảng cáo, khuyến mại,
xây dựng thương hiệu cho sản phẩm,…

Các biện pháp tăng doanh thu chủ yếu tập trung vào việc thu hút khách hàng,
kích thích nhu cầu của khách hàng, khơi gợi các nhu cầu tiềm ẩn hoặc kích thích
19
các nhu cầu mới của khách hàng nhằm tăng doanh số bán hàng, từ đó tăng doanh
thu bán hàng hoặc tăng doanh thu nhờ tăng giá trị của hàng hóa- dịch vụ cung
ứng.
1.4.2 Biện pháp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào:
* Các biện pháp giảm chi phí:
Cùng với việc tăng doanh thu thì các biện pháp giảm chi phí cũng là nhóm
biện pháp đầu tiên được quan tâm để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một doanh
nghiệp có doanh thu cao nhưng sẽ là không đạt được hiệu quả khi chi phí quá lớn
có thể làm doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ mặc dù doanh thu rất cao. Vì
vậy muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì phải tiến hành đồng thời hai nhóm
biện pháp: tăng doanh thu- giảm chi phí hoặc giữ vững doanh thu- giảm chi phí;
doanh thu và chi phí cùng giảm nhưng mức độ giảm chi phí nhiều hơn thì mới
đạt được hiệu quả.
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại thường bao gồm các bộ
phận: chi phí mua hàng, chi phí lưu thông, chi nộp thuế và chi mua bảo hiểm.
Giảm chi phí kinh doanh đòi hỏi giảm các khoản mục tạo thành chi phí kinh
doanh. Trong đó khoản mục chi thuế và chi mua bảo hiểm về nguyên tắc là
không giảm được vì khoản mục chi phí này gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ
vủa doanh nghiệp, còn lại hai khoản mục chi phí còn lại có thể có các biện pháp
để giảm chi phí.
* Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản:
Thực chất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản đã được đề cập
trong các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nhưng nói tóm lại để có thể
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thì doanh nghiệp khi lập kế hoạch mua sắm tài
sản cần phải nắm rõ đặc trưng của tài sản như chức năng,công dụng, bảo quản,
cách vận hành, sử dụng… để có kế hoạch sử dụng hợp lý đảm bảo sử dụng đúng
công dụng chức năng, vận hành đúng cách, đúng quy trình, đúng công suất,…

* Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
20
Một số biện pháp có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực:
- Tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ có tài năng, trình độ chuyên
môn cao, có kinh nghiệm quản lý và có đạo đức kinh doanh.
- Tuyển chọn đội ngũ nhân viên lành nghề, giỏi công tác nghiệp vụ, giỏi ngoại
ngữ và có tinh thần trách nhiệm.
- Đưa ra hệ thống chính sách đối với cán bộ công nhân viên chức trong lao động,
các chính sách thưởng phạt phân minh rõ ràng, chính sách thưởng để khuyến
khích sự phấn đấu đóng góp của người lao động và chính sách phạt để tăng
cường trách nhiệm của người lao động.
- Có chính sách tiền lương hợp lý phù hợp với đặc thù công việc.
- Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có điều kiện nâng cao kiến thức,
trình độ nghiệp vụ cũng như tạo điều kiện thăng tiến cho ngươig lao động để
người lao động có động lực phấn đấu và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
- Quan tâm tới đời sống của người lao động và gia đình.
- Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác, gắn bó giúp đỡ nhau và
cùng vì mục tiêu chung của doanh nghiệp…
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH TM & DV PHƯỢNG HỒNG
2.1 Khái quát về công ty TNHH TM & DV Phượng Hồng.
2.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty:
21
- Công ty TNHH Thơng mại và dịch vụ Phợng Hồng ra đời năm 2004. Xuất phát
từ nhu cầu thực tế của thị trờng và quan hệ kinh tế xã hội, qua nghiên cứu phân
tích thị trờng, Công ty quyết định chọn kinh doanh thơng mại và dịch vụ.
- Giy chng nhn ng ký kinh doanh s 0203010022 cp ngy 25 thỏng 9 nm
2004 do S k hoch v u t Hi Phũng cp.

Tờn giao dch: Cụng ty TNHH Thng mi v dch v Phng Hng
a ch: 94 Lờ Thỏnh Tụng, P.Mỏy Chai, Ngụ Quyn, Hi Phũng
in thoi: 0313 837085
Fax: 031 3837085
Mó s thu: 0301411035003
Vn iu l: 1 t
Vi i ng 30 cụng nhõn viờn cú trỡnh , cụng ty TNHH TM & DV
Phng Hng khụng ngng cng c v ngy cng m rng, gii quyt nhu cu
thit yu cho xó hi i ỳng phng chõm ó t ra khi mi thnh lp cụng ty
- Lnh vc kinh doanh ch yu ca cụng ty:
Phõn phi cỏc loi Giy in, Giy photo.
Cung cp Vn phũng phm v Thit b mỏy vn phũng.
Cho thuờ cỏc loi mỏy vn phũng (mỏy photo, mỏy in, mỏy fax, )
Sa cha cỏc loi mỏy in, mỏy fax, mỏy photo, mỏy vi tớnh.
2.1.2 Chc nng v nhim v ca cụng ty TNHH TM & DV Phng Hng:
* Chc nng:
L mt doanh nghip thng mi v dch v cho nờn chc nng chớnh ca cụng
ty l kinh doanh cỏc mt hng vn phũng phm, thit b mỏy vn phũng
* Nhim v:
- Mục đích kinh doanh thực hiện theo quyết định thành lập doanh nghiệp và kinh
doanh các mặt hàng đã đăng ký cụ thể. Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà nớc nh nộp thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách Nhà nớc.
- Bảo toàn và phát triển vốn của công ty.
- Tổ chức và quản lý tốt lao động trong công ty.
2.1.3 C cu t chc cụng ty TNHH TM & DV Phng Hng.
2.1.3.1 T chc b mỏy qun lý ti cụng ty TNHH TM & DV Phng Hng.
22
Cụng ty TNHH TM & DV Phng Hng l mt n v t nhõn tiờu biu
cho loi hỡnh doanh nghip va v nh vi b mỏy gn nh v m bo yờu cu,
nhim v v hot ng ca cụng ty, thỳc y kinh doanh phỏt trin, tit kim chi

phớ v nõng cao hiu qu kinh t. Qua tỡm hiu t chc hot ng kinh doanh ca
cụng ty TNHH TM & DV Phng Hng c xõy dng theo c cu trc tuyn
c th hin qua s b mỏy t chc qun lý sau:
* S b mỏy t chc:
* Chc nng nhim v ca cỏc b phn, phũng ban:
- Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm tr-
ớc pháp luật. Giám đốc là ngời thực hiện lãnh đạo và điều hành trực tiếp các
phòng ban và phân xởng. Đồng thời giám đốc cũng chính là ngời chịu trách
nhiệm ký xác nhận vào các loại phiếu thu, phiếu chi, các bản hợp đồng. và các
báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu
chuyển tiền tệ).
- Phó giám đốc là ngời dới quyền giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vực hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc. Đồng thời phó giám
đốc là ngời thay mặt giám đốc ký vào các hợp đồng giấy tờ lu thông và một số
giấy tờ khác và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc
phân công.
GIM C
PHể GIM
C
PHềNG
K
THUT
PHềNG
K
TON
PHềNG
KINH
DOANH
PHềNG
VN

CHUYN
23
- Phũng k thut: cú nhim v sa cha v lp t cỏc loi mỏy vn phũng.
- Phũng k toỏn: Thực hiện chức năng của giám đốc về mặt tài chính thu
thập tài liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụ
cho việc ra quyết định của giám đốc, tổng hợp các quyết định trình lên giám đốc
và tham gia xây dựng giá, quản lý nguồn thu chi của toàn công ty sao cho hợp
lý.
- Phũng kinh doanh: chu trỏch nhim tỡm hiu th trng, tỡm kim ngun
khỏch hng.
- Phũng vn chuyn: cú nhim v giao hng tn ni cho khỏch hng v ly
tin hng.
2.1.3.2 T chc b mỏy k toỏn ti cụng ty TNHH TM & DV Phng Hng.
* S 1: T chc b mỏy k toỏn ti cụng ty
Trong s trờn k toỏn ph trỏch cỏc phn hnh k toỏn cú vai trũ c th:
K toỏn trng ph trỏch chung b phn k toỏn; cú trỏch nhim thc
hin cỏc quy nh ca phỏp lut v k toỏn ti chớnh trong n v; xem
xột, kim soỏt, i chiu cỏc chng t k toỏn ca cỏc phn hnh k
toỏn. nh k, k toỏn trng tng hp cỏc s liu k toỏn lp bỏo
cỏo k toỏn.
K toỏn cụng n: Chu trỏch nhim theo dừi cụng n vi khỏch hng v
vi cỏc nh cung cp. Lp k hoch tr n cng nh thu hi n trỡnh
lờn k toỏn trng v giỏm c khi cú cỏc khon n n hn.
K toỏn thu: Ph trỏch theo dừi cỏc khon ti chớnh liờn quan n
ngõn hng nh lp h s vay vn, thc hin cỏc giao dch rỳt tin ,
chuyn tin, gi tin.
24
KT trng
KT húa
n

KT cụng
n
KT thu KT vt t Th qu
 Kế toán hóa đơn: Chịu trách nhiệm gửi bảng kê chi tiết, viết hóa đơn
cho khách hàng, đồng thời gọi điện báo công nợ cho khách hàng.
 Kế toán vật tư: Thực hiện việc theo dõi về mặt sổ sách nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, hàng hóa có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kế
toán vật tư phải thường xuyên kiểm kê đối chiếu sổ sách với thủ kho để
đảm bảo không có sự nhầm lẫn, sai sót trong quá trinh theo dõi.
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty TNHH TM & DV Phượng
Hồng.
2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng hiệu quả
kinh doanh tại Cty TNHH TM & DV Phượng Hồng.
2.2.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
TM & DV Phượng Hồng.
2.2.1.1 Đánh giá tổng quát bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Mức
%
Mức
%
1. DTBH & CCDV
65.657,37 82.108,95 81.928,76 16.451,58 25,06 (180,19) (0,22)
2. Khoản giảm trừ

265,92 165,23 243,88 (100,69) (37,86) 78,65
47,60
3. DT thuần
65.391,45 81.943,72 81.684,88 16.552,27 25,31 (258,84) (0,32)
4. GVHB
54.567,74 68.242,73 62.051,81 13.674,99 25,06 (6.190,92) (9,07)
5. LN gộp
10.823,71 13.700,99 19.633,07 2.877,28 26,58 5.932,08
43,30
6. DT HĐTC
0,00 4,53 39,68 4,53 35,15 775,94
7. CP TC
4.359,36 3.619,09 4.306,86 (740,27) (16,98) 687,77 19,00
8. CPBH
3.233,45 4.235,50 4.948,58 1.002,05 30,99 713,08 16,84
25

×