Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Hội nghị sau khi vào WTO tác dụng với tín dụng vi mô và tín dựng nông thôn đối với người nghèo ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 26 trang )

1
Hội nghị
Sau khi vào WTO: tác động với tín
dụng vi mô và tín dụng nông thôn
đối với người nghèo ở Việt Nam
Mai Sơn, ngày 18 tháng 3 năm 2008
Người trình bày:
TS. Hà Hoàng Hợp – trưởng nhóm nghiên cứu
Email:
2
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu: Đánh giá các cơ hội và tác động có thể của tự
do hóa thương mại (thời kỳ VN hậu gia nhập WTO) đối
với người nghèo
Các vấn đề:

Tiếp cận của người nghèo với dịch vụ tài chính (tài chính vi mô, tín
dụng nông thôn v.v) như thế nào?

Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (cụ thể là M7): cơ hội,
thách thức, rủi ro, tính bền vững… trong bối cảnh WTO?

Khuyến nghị về cơ chế dịch vụ tài chính cho người nghèo
3
Bối cảnh

Các yếu tố của Hội nhập quốc tế đối với dịch vụ tài chính
ở Việt Nam

Xu hướng dịch vụ tài chính trên thế giới


Xu hướng dịch vụ tài chính ở Việt Nam
4
Các yếu tố của Hội nhập quốc tế đối với
dịch vụ tài chính ở Việt Nam

Chính sách cải cách kinh tế vĩ mô

Triển vọng phát triển vốn lớn: thị trường chứng khoán,
bất động sản, thị trường tài chính, ngân hàng cổ phần
thương mại v.v

Nhu cầu vốn của Việt nam khoảng 140 tỷ USD trong 5
năm tới (nguồn: ngân hàng HSBC)

Việt nam: dịch vụ nông nghiệp, thương mại ở nông thôn
gia tăng mạnh

Thủ tục hành chính trong tài chính được cải thiện
5
Xu hướng dịch vụ tài chính trên thế giới

Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh

Tính thị trường trong dịch vụ tài chính chính
thức: chuyên nghiệp hóa, tính linh hoạt cao;
mức lãi suất, vốn vay phụ thuộc nhiều vào mục
đích thương mại

Tính thị trường trong dịch vụ tài chính vi mô
tăng, tính chuyên nghiệp hóa tăng


Phân mảng thị trường/đối tượng rõ rệt giữa tín
dụng thương mại và tín dụng cho người nghèo:
đòi hỏi chính sách đặc thù hơn
6
Cung:

Kênh cho vay chính thức
giảm dần thị phần ở nông
thôn

Ngân hàng thương mại
chưa đến được nông thôn

Chính sách lãi suất thay
đổi nhanh chóng

Ngân hàng vốn của nhà
nước thay đổi chính sách

Cầu:

85% người nghèo sống ở
nông thôn

Dịch vụ thương mại nông
nghiệp tăng

Nhu cầu chuyển tiền của
người dân di cư về quê

tăng
Xu hướng dịch vụ tài chính ở nông thôn Việt
Nam: cơ hội cho tín dụng vi mô
7
Xu hướng dịch vụ tài chính ở nông thôn: khó
khăn của tín dụng vi mô

Tín dụng vi mô chưa tiếp cận được nguồn vốn
chính thức

Hệ thống tài chính vi mô phi chính thức chưa
chuyển đổi thành quy mô tiêu chuẩn nghiệp
vụ như ngân hàng (v/d: theo NĐ28)
8
Tài chính vi mô ở Việt Nam

Các ngân hàng có liên quan đến tài chính vi mô

Các tổ chức tài chính vi mô hoặc gần giống TC TCVM

Khung pháp lý cho hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam

Chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động của tài chính vi mô

Khung pháp lý cho các hoạt động của tài chính vi mô
9
Cung dịch vụ tài chính chính thức vẫn chiếm
90% thị phần tài chính nông thôn -

5 ngân hàng thương mại nhà nước, 40 ngân hàng cổ

phần

920 quỹ tín dụng nhân dân (1993), 70 hợp tác xã tín dụng

Ngân hàng thương mại nhà nước: tiếp cận khó, thủ tục
vay khó, phức tạp, ít ưu đãi cho người nghèo

Ngân hàng cổ phần: chưa có kênh dịch vụ tại nông thôn
nhiều, lãi suất thương mại, cạnh tranh

Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng chính sách (1995-
2003) ưu tiên giảm nghèo
10
Kênh dịch vụ tài chính bán và phi
chính thức: Cung tài chính vi mô

Chương trình cho vay của nhà nước, Chương trình Xóa
đói Giảm nghèo v.v (1998-nay)

Chương trình của các hội: Hội PN, hội Nông dân

Các tổ chức quốc tế (50 Tổ chức, chiếm 5% thị phần)

Các quỹ tín dụng đặc biệt (ví dụ CEF, TYM, M7…)

Tiết kiệm bưu điện

×