Kinh nghiệm của Indonesia
về Luật quản lý thảm họa
Tiến sĩ Puji Pujiono
17 tháng 11 năm 2012
Những yếu tố quốc tế thúc đẩy việc
xây dựng Luật quản lý thảm họa
•
Sự chuyển hướng từ ứng phó sang giảm thiểu/
giảm nhẹ rủi ro thảm họa
•
Lồng ghép QLTH vào quản trị và phát triển quốc
gia
•
Hướng tới phương pháp tiếp cận đa rủi ro và
toàn diện
•
Sự hội tụ giữa quản lý RRTH và BĐKH
•
Các vấn đề khu vực: ASEAN, ACDM, AADMER
Những yếu tố quốc gia của Indonesia
•
Các tổ chức xã hội dân sự vận động Quốc hội
•
Quản trị quốc gia và quyền tự trị của địa
phương
•
Những bất cập trong chính sách QLTH
•
Hậu quả của nạn sóng thần
Những đặc điểm
•
Một phong trào được xã hội dân sự thúc đẩy
•
Các nghị sĩ đòi quyền lập pháp của mình
•
Dựa trên quyền con người và nghĩa vụ, trách
nhiệm của Nhà nước
•
Mất 2 năm từ khi khởi thảo đến khi ban hành
Luật
•
Dự luật hầu như không bị chống đối
Nghĩa vụ của Nhà nước
•
“.. và như vậy, nước Cộng hoà Indonesia,
theo Hiến pháp, có quyền bảo vệ lãnh thổ,
các dân tộc, các công dân của mình…
Giảm nhẹ rủi ro
Lập kế hoạch QLTH
Đánh giá rủi ro
Giảm nhẹ rủi ro
Phòng ngừa
Lồng ghép vào phát triển
Cần phân tích rủi ro
Quy hoạch không gian
Chuẩn bị sẵn sàng
-
Giảm nhẹ
-
Phòng ngừa
-
Cảnh báo sớm
Ứng phó
Đánh giá nhanh
Tuyên bố tình trạng thảm họa
Cứu trợ/ đáp ứng nhu cầu cơ bản
Bảo vệ người dễ bị tổn thương
Khôi phục các đường huyết mạch
Phục hồi
Khôi phục
Tái thiết
Các nội dung được điểu chỉnh
Vai trò và trách nhiệm
•
Trách nhiệm chính vẫn thuộc về các cộng đồng
•
Về mặt chính sách, Nhà nước đảm đương nghĩa vụ
QLTH
•
Các cơ quan, các nhà chức trách được giao thực
hiện nhiệm vụ QLTH và phân bổ nguồn lực cho
nhiệm vụ này
•
Thành lập một cơ quan chuyên trách với những
quyền hạn cụ thể