1
Môn học:
Những vấn đề cơ bản của
pháp luật kinh doanh
Chuyên đề 1
Pháp luật về thành lập, tổ
chức quản lý và hoạt động
của doanh nghiệp
TS. Nguyễn Hợp Toàn
Trưởng Khoa Luật ĐH KTQD
Gmail:
2
Những nội dung chính của chuyên đề
4 nhóm vấn đề:
1. Quy chế pháp lý chung về thành lập và hoạt động của
doanh nghiệp
2. Chế độ pháp lý về các loại hình doanh nghiệp và nhóm
công ty
3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và pháp luật về phá
sản
4. Pháp luật đầu tư Việt Nam
Cơ cấu thời gian:
- Nghe giảng: 5 tiết
- Thảo luận nhóm: 3 tiết
3
1. Quy ch ế pháp lý chung về thành lập và
hoạt động của doanh nghiệp
1. Các chủ thể kinh doanh và những đặc trưng pháp lý của doanh
nghiệp
2. Phân loại doanh nghiệp
3. Văn bản pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý hoạt động
của doanh nghiệp
4. Những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động đối với một
doanh nghiệp
5. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
6. Đăng ký những bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh
7. Cơ quan đăng ký kinh doanh ở Việt Nam
4
2. Chế độ pháp lý v ề các loại hình
doanh nghiệp
1. Công ty cổ phần
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên
4. Công ty hợp danh
5. Doanh nghiệp tư nhân
6. Nhóm công ty
5
3. Tổ chức lại, giải thể doanh
nghiệp và pháp luật về phá sản
1. Tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi doanh
nghiệp nói chung, chuyển đổi doanh nghiệp
nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài
2. Những quy định cơ bản về giải thể doanh
nghiệp
3. Pháp luật về phá sản đối với doanh nghiệp,
hợp tác xã
6
4. Pháp luật đầu tư Việt Nam
1. Khái quát về Luật Đầu tư 2005
2. Hình thức đầu tư
3. Lĩnh vực và địa bàn đầu tư
4. Bảo đảm đầu tư
5. Ưu đãi đầu tư
6. Hỗ trợ đầu tư
7. Thủ tục đầu tư trực tiếp
7
Nhóm vấn đề 1
Quy chế pháp lý
chung về thành lập
và hoạt động của
doanh nghiệp
8
1.1. Các chủ thể kinh doanh và những
đặc trưng pháp lý cơ bản của doanh nghiệp
Các chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam
được chia thành 3 nhóm:
+ Nhóm doanh nghiệp: Hiện có gần 300.000 DN
+ Nhóm Hộ kinh doanh: Có khoảng 12,5 triệu hộ
+ Nhóm những người kinh doanh nhỏ
Ngoài ra: Hợp tác xã
Khái niệm doanh nghiệp: Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005, doanh
nghiệp có 5 đặc trưng cơ bản là:
* Có tên riêng
* Có tài sản
* Có trụ sở giao dịch
* Có đăng ký kinh doanh
* Mục đích thành lập là để hoạt động kinh doanh
(Thêm: Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP
ngày 23-11-2001 về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa)
9
1.2. Phân loại doanh nghiệp theo ngu n tài ồ
sản đầu tư vào doanh nghiệp (1)
5 loại doanh nghiệp hiện có trong thị
trường Việt Nam:
1. Công ty
2. Doanh nghiệp tư nhân
3. Doanh nghiệp nhà nước
4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài
5. Doanh nghiệp đoàn thể.
10
Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản
đầu tư vào doanh nghiệp (2)
Các loại công ty:
•
Công ty cổ phần
•
Công ty trách nhiệm hữu hạn:
+ Công ty TNHH hai thành viên trở lên
+ Công ty TNHH một thành viên
•
Công ty hợp danh
11
Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản
đầu tư vào doanh nghiệp (3)
3 hình thức tổ chức hoạt động của DNNN:
1. Công ty nhà nước:
* Công ty nhà nước độc lập
* TCTy: - Do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập
- Do các công ty tự đầu tư và thành lập (Cty mẹ-con)
- Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước
2. Công ty cổ phần:
- Công ty cổ phần nhà nước
- Cty cổ phần trong đó Nhà nước có cổ phần chi phối
3. Công ty TNHH:
- Công ty TNHH nhà nước một thành viên
- Công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên
- Cty TNHH 2 T/viên T/lên NN có vốn góp chi phối
12
Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản
đầu t ư vào doanh nghiệp (4)
2 hình thức công ty TNHH của doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996:
1. DN liên doanh
(Công ty TNHH hai thành viên trở lên)
2. DN 100% vốn đầu tư nước ngoài
(Công ty TNHH một thành viên)
13
Phân loại doanh nghiệp theo
giới hạn trách nhiệm (1)
Trách nhiệm vô hạn và trách nhiệm hữu hạn của người đầu tư:
Trách nhiệm vô hạn là việc người đầu tư, chủ doanh nghiệp, phải thanh
toán những khoản nợ và những nghĩa vụ về tài sản phát sinh trong kinh
doanh bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chủ
doanh nghiệp bao gồm tài sản đăng ký đầu tư vào kinh doanh cũng như
tài sản không đăng ký đầu tư kinh doanh (Không trực tiếp dùng vào hoạt
động kinh doanh). Đó là chủ DNTN, thành viên hợp danh của công ty hợp
danh
Thủ tướng Chính phủ quy định về việc đầu tư thành lập DNTN của
nhà ĐTNN (Đ87 NĐ 108/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư).
Trách nhiệm hữu hạn là việc người chủ doanh nghiệp phải thanh toán
những khoản nợ và những nghĩa vụ về tài sản phát sinh trong kinh doanh
bằng số tài sản mà họ đăng ký đầu tư vào kinh doanh trong doanh nghiệp
đó.
Hiện hành đó là các cổ đông, thành viên là cá nhân, tổ chức trong
công ty TNHH, thành viên góp vốn trong công ty hợp danh, chủ sở hữu
nhà nước.
14
Phân loại doanh nghiệp theo
giới hạn trách nhiệm (2)
Giới hạn trách nhiệm của doanh
nghiệp:
Trách nhiệm vô hạn:
•
DNTN, công ty hợp danh.
Trách nhiệm hữu hạn:
•
Các công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty nhà
nước.
15
1.3. Hệ thống văn bản pháp luật về thành lập, t ổ chức quản
lý và hoạt động của doanh nghiệp trước 1-7-2006 (1)
1. Luật Doanh nghiệp 1999 điều chỉnh:
+ Các công ty, DNTN được thành lập bởi các nhà đầu tư là
tổ chức, cá nhân Việt Nam (Dân doanh)
+ Các Doanh nghiệp nhà nước hoạt động dưới các hình
thức công ty CP, công ty TNHH
2. Luật DNNN 2003: Điều chỉnh chủ yếu công ty nhà nước
3. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996: Đối với các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra đạo luật
này còn quy định cả chính sách đầu tư đối với loại doanh
nghiệp này.
4. Luật Khuyến khích đầu tư trong nước 1998 (Sửa đổi)
16
1.3. Luật Doanh nghiệp 2005
có hiêu l cư từ 1-7-2006 (1)
Những điểm mới về:
Phạm vi điều chỉnh
Hiệu lực và quá trình thay thế các đạo
luật về doanh nghiệp
Những bổ sung, sửa đổi cụ thể đối với
từng loại hình doanh nghiệp
17
1.3. Luật Doanh nghiệp 2005
có hiêu l cư từ 1-7-2006 (2)
Phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2005:
Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (Không phân
biệt nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp là của ai) bao
gồm:
* Công ty cổ phần (Đ77-129)
* Công ty TNHH hai thành viên trở lên (Đ38-62)
* Công ty TNHH một thành viên (Đ63-76)
* Công ty hợp danh (Đ130-140)
* Doanh nghiệp tư nhân (Đ141-145)
Nhóm công ty: Một số quy định về nguyên tắc
(Đ146-149)
18
1.3. Luật Doanh nghiệp 2005
có hiêu l cư từ 1-7-2006 (3)
Hiệu lực chung và lộ trình của việc thay thế các đạo
luật khác:
* Hết hiệu lực đối với Luật Doanh nghiệp 1999
Những doanh nghiệp đã thành lập theo quy định của Luật
Doanh nghiệp 1999 không phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh
lại. Có thể sửa đổi điều lệ công ty phù hợp với những quy định
của Luật mới.
Các DNNN được tổ chức hoạt động dưới hình thức công
ty cổ phần, công ty TNHH trước đây hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp 1999, nay đương nhiên hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp 2005.
19
1.3. Luật Doanh nghiệp 2005
có hiêu l cư từ 1-7-2006 (4)
*Đối với Luật DNNN 2003
+ Chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH
hoặc công ty cổ phần, thành nhóm công ty trong thời hạn
chậm nhất 4 năm kể từ 1-7-2006.
*Đối với Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996
Hai cách thuộc quyền lựa chọn của nhà đầu tư nước
ngoài đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành
lập trước 1-7-2006:
20
1.3. Luật Doanh nghiệp 2005
có hiêu l cư từ 1-7-2006 (5)
1. Đăng ký lại (và chuyển đổi theo NĐ101-07) và tổ chức quản lý hoạt
động theo Luât Doanh nghiệp 2005. Thời hạn thực hiện là 2 năm kể
từ 1-7-2006 (Đ170 LDN 2005)
Doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài có thể đăng ký hoạt
động dưới các hình thức doanh nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của
Luât Doanh nghiệp 2005 và được hưởng chính sách đầu tư theo Luật
Đầu tư 2005.
Những lý do của việc rất ít DN có VĐTNN (Đến 1-2008: 1%)
đăng ký lại: (i)Phía VN trong LD không muốn vì sợ mất quyền phủ
quyết theo nguyên tắc nhất trí của Luật ĐTNNTVN; (ii)Tốn kém chi phí
và thủ tục rườm rà khi thay đổi tên DN; (iii)Thương quyền vẫn bị hạn
chế về quyền phân phối SP trong nước, XNK (Luật Thương mại 2).
2. Không đăng ký lại:
Doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong phạm vi ngành nghề và
thời hạn ghi trong Giấy phép đầu tư và tiếp tục được hưởng ưu đãi
đầu tư theo quy định của Chính phủ (Đ25 NĐ139/2007).
21
1.4 Những điều kiện c ơ bản đ ể thành lập và hoạt
động đối với một doanh nghiệp
5 điều kiện cơ bản:
1) Điều kiện về tài sản
2) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
3) Điều kiện về tên, địa chỉ doanh nghiệp
4) Điều kiện về tư cách pháp lý của người thành lập và
quản lý doanh nghiệp
5) Điều kiện về thành viên, về cơ chế tổ chức quản lý,
hoạt động của doanh nghiệp
22
1.5. Th ủ tục cơ bản đ ể thành lập doanh nghiệp
Thủ tục đăng ký kinh doanh:
+ Đăng ký kinh doanh
+ Công bố nội dung đăng ký kinh doanh
Những thủ tục sau đăng ký kinh doanh:
1) Thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư để xác nhận hoặc có Chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư
2005 (Đ38 + 45), Đ6, Đ43--50 NĐ 108/2006
2) Đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh: Điều 24 Nghị định
88/2006.
3) Thủ tục cấp dấu: Điều 36 Luật DN 2005; NĐ 58/2001/NĐ-CP ngày 24-8-2001 về quản lý và
sử dụng con dấu.
4) Thủ tục đăng ký mã số thuế, mua hoá đơn đỏ;
5) Định giá tài sản góp vốn; làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản ph¶i đăng ký, quyền sử
dụng đất cho công ty, giao nhận tài sản không đăng ký quyền sở hữu.
6) Thoả mãn và cam kết thực hiện những điều kiện của ngành nghề phải có sau khi đăng ký
kinh doanh;
7) Đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ v.v.
23
1.6. Đăng ký những bổ sung, thay đổi
nội dung đăng ký kinh doanh
Điều 26 Luật DN 2005; Điều 25—35 Nghị định 88/2006
* Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết định thay
đổi, doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan ĐKKD về
những thay đổi nội dung ĐKKD.
+ Cấp Giấy biên nhận và đăng ký bổ sung, thay đổi
+ Cấp Giấy CNĐKKD mới.
* Quyền khiếu nại của DN
24
1.7. Cơ quan đăng ký kinh doanh ở
Việt Nam
Điều 6—8 Nghị định 88/2006
Các cơ quan ĐKKD:
+ Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh: Phòng ĐKKD thuộc Sở KH&ĐT
+ Cơ quan ĐKKD cấp huyện: Phòng ĐKKD hoặc Phòng
Tài chính-Kế hoạch thực hiện ĐKKD
Các Phòng ĐKKD cấp tỉnh và cấp huyện có tài khoản và
con dấu riêng
Thẩm quyền của cơ quan ĐKKD:
+ Thực hiện cấp ĐKKD. Chức năng “Tiền kiểm”
+ Kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở
ĐKKD. Chức năng “ Hậu kiểm”
+ Cung cấp các dịch vụ về ĐKKD cho các cá nhân, tổ
chức.
25
Nhóm vấn đề 2
Chế độ pháp lý về
các loại hình doanh nghiệp và
nhóm công ty