Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Một số nội dung chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.06 KB, 53 trang )

MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG
TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
GIAO ĐOẠN 2011-2020
Lưu Đức Khải
Trưởng ban Chính sách Phát triển Nông thôn
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh té Trung ương
Nội dung

Chủ trương chính sách của Đảng về xây dựng
nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới

Tổ chức bộ máy quản lý điều hành chương
trình nông thôn mới

Cơ chế tài chính thực hiện xây dựng nông thôn
mới
Phần 1: Chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Nghị quyết đại hội Đảng: “Xây dựng NTM ngày càng giàu đẹp, DC,
CB, VM, có cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX phù hợp, kết cấu hạ tầng KT-
XH phát triển ngày càng hiện đại”

Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 của BCH TW Đảng
khóa X về “Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn”
- Xây dựng nền NN phát triển toàn diện theo hướng hiện đại,bền
vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả
năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc ANLT quốc gia cả trước mắt


và lâu dài.
- Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng KT-XH hiện đại; cơ cấu kinh
tế và các hình thức TCSX hợp lý, gắn NN với phát triển nhanh CN, DV,
đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa
dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ
thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng
cường.
Phần 1: Chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Nghị quyết 24/2008/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ
Đề ra 48 nhiệm vụ:
- Xây dựng 3 CTMTQG trong đó có CTMTQG NTM.
- Xây dựng 45 chương trình dự án chuyên ngành khác.
* Việc thực hiện: Hầu hết các Bộ, ngành từ TW đến địa phương đã tham gia
Nhiệm vụ của CTMTQG về XD NTM (trong Nghị quyết 24)
- Xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cư nông thôn theo hướng văn minh,
hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hoá và môi trường sinh thái.
- Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng KT-XH nông thôn phù hợp với quy hoạch
không gian xây dựng làng (ấp, thôn, bản), xã và QH phát triển KT-XH của
ngành, địa phương; kết hợp giữa hỗ trợ của Nhà nước với phát huy nội lực của
cộng đồng dân cư nông thôn. Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và tổ
chức tốt đời sống văn hoá cơ sở.
- XD các hình thức TCSX phù hợp với yêu cầu của nền NN hiện đại, SX hàng
hoá gồm cả NN và PNN, thực hiện "mỗi làng một nghề“.
Phần 1: Chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Quyết định 491/QĐ-TTg về ban hành Bộ tiêu chí quốc
gia nông thôn mới

5 nhóm, 19 tiêu chí –định tính của NTM giai đoạn 2010 –
20
+ Nhóm 1: Quy hoạch (1 tiêu chí).
+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội (8 tiêu chí).
+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất (4 tiêu chí)
+ Nhóm 4: Văn hóa – Xã hội – Môi trường (4 tiêu chí).
+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị (2 tiêu chí)

Xã đạt đủ 19 tiêu chí là đạt tiêu chuẩn NTM.
Căn cứ vào Bộ tiêu chí Quốc gia, các Bộ xây dựng quy chuẩn của ngành chủ
yếu là các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình hạ tầng, để áp dụng khi
xây dựng NTMi (Ví dụ: Đường giao thông trục xã phải đạt tiêu chuẩn cấp
VI đồng bằng: Nền 7 mét, mặt 5 mét, chịu tải được xe 15 tấn).
Phần 1: Chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Ban Bí thư TW Đảng có Thông báo 238-TB/TW tháng 4
– 2009 về việc xây dựng thí điểm mô hình Nông thôn
mới.
- Mục đích của việc làm thí điểm:
+ Xác định rõ hơn nội dung, phạm vi, nguyên tắc, phương
pháp, cách thức xây dựng Nông thôn mới; quan hệ trách
nhiệm trong chỉ đạo xây dựng NTM của các cấp, các ngành.
+ Có được mô hình thực tế về các xã NTM của thời kỳ
CNH – HĐH để nhân dân học tập làm theo.
- Chương trình thí điểm làm ở 11 xã thuộc 11 tỉnh đại diện
cho các vùng kinh tế - văn hóa của cả nước:
- Thời gian làm thí điểm trong 2 năm (từ 6/2009 đến
6/2011), sau đó sẽ tổng kết và bổ khuyết cho việc triển khai
chương trình NTM.

Phần 1: Chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Quyết định 800/QĐ-TTg về Phê duyệt CTMTQG XDNTM giai đoạn 2010-
2020
1. Mục đích:
- XD kế hoạch chiến lược tổng thể về XD NTM theo yêu cầu của Bộ tiêu chí
Quốc gia NTM
- Đảm bảo cho NT phát triển có QH và KH, tránh tự phát, trùng chéo của nhiều
chương trình DA gây lãng phí nguồn lực và khó cho việc tiếp cận, quản lý của
đội ngũ cán bộ thực hiện, nhất là bộ máy cán bộ cấp xã.
2. Mục tiêu tổng quát:
- XDNTM có kết cấu hạ tầng KT-XH từng bước hiện đại.
- CC kinh tế và các hình thức TCSX hợp lý, gắn NN với phát triển nhanh CN,
DV.
- Gắn phát triển NT với ĐT theo quy hoạch.
- Xã hội NT dân chủ, ổn định, giàu bản sắc VH dân tộc, môi trường sinh thái được
bảo vệ.
- ANTT được giữ vững, đời sống VC-TTcủa người dân được nâng cao theo định
hướng XHCN.
Tiêu chí quốc gia nông thôn mới gian
đoạn 2010-2020

Ý nghĩa
- Làm rõ Nông thôn mới thời kỳ CNH – HĐH?
- Cụ thể hóa các đặc tính NTM do NQ 26 TW đề ra.
- Chỉ áp dụng cho cấp xã.
- Là cơ sở để các xã đánh giá thực trạng (đạt đến đâu) và
XD kế hoạch phấn đấu thực hiện. Khi đạt đủ các tiêu chí
là đạt tiêu chuẩn NTM.

- Là cơ sở đánh giá thi đua hàng năm của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, đồng thời đánh giá trách nhiệm của Lãnh
đạo các cấp trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM.
Tiêu chí quốc gia nông thôn mới gian
đoạn 2010-2020

Nội dung bộ tiêu chí
* Xã NTM
-
Quy hoạch (1): Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch
-
Hạ tầng KT-XH (8): Giao thông, Thủy lợi, Điện, Trường học, Cơ sở
vật chất văn hoá, Chợ nông thôn, Bưu điện, Nhà ở dân cư.
- Kinh tế và TCSX (4): Thu nhập, Hộ nghèo, Cơ cấu lao động, Hình thức
tổ chức sản xuất
- Văn hóa, xã hội, môi trường (4): Giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường
- Hệ thống chính trị (2): Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh,
An ninh, trật tự xã hội.
* Huyện NTM: 75% số xã đạt NTM
*Tỉnh NTM: 80% số huyện đạt NTM
Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới
* Sự cần thiết của Chương trình
Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát
- Mới có khoảng 23% xã có quy hoạch dân cư nông thôn.
-
Thiếu quy hoạch sản xuất Nông nghiệp – Tiểu thủ công
nghiệp - Dịch vụ.
-
Không có quy chế quản lý phát triển theo quy hoạch

-
Nông thôn xây dựng tự phát, kiến trúc cảnh quan làng
quê pha tạp, lộn xộn, môi trường ô nhiễm, nhiều nét
đẹp văn hoá truyền thống bị huỷ hoại hoặc mai một.

Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới
* Sự cần thiết của Chương trình
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn lạc hậu, không đáp
ứng yêu cầu phát triển lâu dài.
- Mới có 56% đường trục xã – thôn được cứng hoá (trên
30% đạt chuẩn).
- Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá đạt 80%
- Hệ thống điện nông thôn đạt chuẩn chỉ đạt 72%

Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới

Sự cần thiết của Chương trình
QHSX chậm đổi mới, đời sống người dân còn ở mức thấp:
- Kinh tế hộ đóng vai trò chủ yếu nhưng quy mô nhỏ (36% số hộ
có dưới 0,2 ha).
- Kinh tế trang trại (hình thức sản xuất hiệu quả nhất trong nông
nghiệp hiện nay) mới chiếm xấp xỉ 1% tổng số hộ.
- Trên 54% số HTX hoạt động ở mức trung bình và yếu.
- Doanh nghiệp nông nghiệp không đáng kể.
- Liên kết tổ chức sản xuất hàng hoá yếu.
- Đời sống người dân NT còn ở mức thấp: Thu nhập ở NT chỉ
bằng 60% bình quân chung; Tỷ lệ hộ nghèo 16,2%; Chênh lệch
giàu nghèo cao (13,5 lần)


Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới
* Sự cần thiết của Chương trình
Các vấn đề văn hóa – xã hội - môi trường – y tế
-
Giáo dục mầm non: Tỷ lệ thôn không có lớp mẫu giáo chiếm
45,5%; Tỷ lệ thôn không có nhà trẻ chiếm 84%.
-
Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 12,8%, chất lượng rất thấp, nhất
là ở vùng sâu, vùng xa.
-
Tệ nạn xã hội tăng, hủ tục lạc hậu còn dai dẳng.
- Hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển.
- Môi trường sống ô nhiễm: + Tỷ lệ hộ không có nhà tiêu hợp vệ
sinh chiếm 51%. Tỷ lệ hộ không có nhà tắm chiếm 74,4%. Tỷ
lệ hộ không có nhà chăn nuôi hợp vệ sinh chiếm 38%. Tỷ lệ xã
có tổ chức thu gom rác thải chỉ chiếm 28,4%. Tổng số dân cư
sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh chỉ chiếm 70%.

Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới
* Sự cần thiết của Chương trình
Hệ thống chính trị cơ sở còn yếu (nhất là trình độ, năng lực điều hành):
- Trong 81 ngàn công chức xã, có:
+ Tỷ lệ công chức xã chưa biết chữ chiếm 0,1%.
+ Tỷ lệ công chức xã chỉ đạt trình độ tiểu học chiếm 2,4%.
+ Tỷ lệ công chức xã đạt trình độ trung học cơ sở chiếm 21,5%.
+ Tỷ lệ công chức xã đạt trình độ trung học phổ thông chiếm 75%.
- Về trình độ chuyên môn:

+ Tỷ lệ có trình độ Đại học và cao đẳng là 9%.
+ Trung cấp 32,4%.
+ Sơ cấp 9,8% và chưa qua đào tạo là 48,7%.
- Về trình độ quản lý nhà nước:
+ Tỷ lệ chưa qua đào tạo là 44%.
+ Chưa biết tin học 87%.

Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới
* Căn cứ xây dựng chương trình
Căn cứ thực tiễn
Kết quả thực hiện các chính sách phát triển nông thôn ở nước ta giai
đoạn 2000-2009.
- Giai đoạn 2000-2003: Đề án thí điểm xây dựng NTM cấp xã.
- Giai đoạn 2007-2009: Đề án xây dựng NTM cấp thôn, bản.
Đánh giá tác động của 2 đề án trên đến phát triển nông thôn:
- Chưa có tiêu chí và các quy chuẩn.
- Đề án 1 (đầu tư hạ tầng); Đề án 2 (huy động nội lực) đều khó cho huy
động nguồn lực.
- Chưa phải là 1 đề án toàn diện về xây dựng nông thôn mới thời kỳ
đẩy mạnh CNH – HĐH
Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới
* Căn cứ xây dựng chương trình
Căn cứ thực tiễn
- Giai đoạn 2005 –2010:
+ 11 Chương trình MTQG
+ 14 Chương trình hỗ trợ có mục tiêu cho nông nghiệp, nông thôn
Đánh giá tác động:
+ Thiếu tính toàn diện và đồng bộ đối với yêu cầu PTNT.

+ Thiếu tính kết nối, lồng ghép nội dung.
+ Phân tán vốn, quản lý khó, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Kinh nghiệm xây dựng NTM của các nước trên thế giới
Phần 2: Chương trình mục tiêu quốc gia
nông thôn mới
* Căn cứ xây dựng chương trình
Căn cứ pháp lý


Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X.

Nghị quyết số 26-NQ/TW (về vấn đề nông
nghiệp, nông dân và nông thôn).

Quyết định số 491/QĐ-TTg (Bộ tiêu chí
nông thôn mới).
a. Mục tiêu tổng quát:
- Kinh tế phát triển, đời sống VC –TT của cư dân nông thôn tăng nhanh
- Có quy hoạch; Hạ tầng KT-XH tương đối hiện đại.
- Bản sắc văn hoá được bảo tồn và phát huy; dân trí phát triển
- Môi trường sinh thái xanh sạch đẹp;
- Chất lượng hệ thống Chính trị được nâng cao.
b. Mục tiêu cụ thể đến 2015:
- T
- Trên 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
- 100% xã hoàn thành Quy hoạch NTM (năm 2011)
- Tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng KT - XH thiết yếu ở NT theo chuẩn
mới.
- 100% cán bộ cơ sở được đào tạo kiến thức về phát triển NTM.

- Thu nhập của dân cư NT tăng gấp trên 1,5 lần so với hiện nay. Giảm tỷ lệ hộ nghèo
dưới 8%.
Mục tiêu của Chương trình
Mục tiêu của Chương trình
b. Mục tiêu cụ thể đến 2020:


-
- Trên 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới;
- Cơ bản XD xong kết cấu hạ tầng KT - XH theo
chuẩn NTM.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông
thôn; Thu nhập của dân cư nông thôn tăng trên 2,5
lần so với hiện nay;
- Tỷ lệ hộ nghèo dưới 3%.
Mục tiêu của Chương trình
Mục tiêu của Chương trình
Phạm vi, nguyên tắc thực hiện Chương trình
Phạm vi, nguyên tắc thực hiện Chương trình
1. Phạm vi:
- Chương trình sẽ triển khai trên phạm vi toàn quốc, lấy xã làm đơn vị thực
hiện.
- Thời gian thực hiện: từ năm 2010 đến năm 2020.
2. Nguyên tắc:
- Xây dựng NTM dựa theo Bộ Tiêu chí Quốc gia NTM.
- Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng.
- Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ
- Kế thừa và lồng ghép các CT MTQG, các CT, DA khác
N
N

ội dung của Chương trình
ội dung của Chương trình
1. Quy hoạch nông thôn mới
a. Mục tiêu: Đạt tiêu chí 1 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM.
b. Nội dung:
- Quy hoạch chung (tổng thể) PTNT trên địa bàn xã
- Quy hoạch chi tiết: Sản xuất NN-CN&TTCN-Dịch vụ; Hạ tầng kinh tế - xã hội -
môi trường; Chỉnh trang các khu dân cư cũ và phát triển các khu dân cư mới;
- Xây dựng chính sách quản lý, thực hiện quy hoạch.
- Tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ.
- Thiết kế các mẫu công trình về nhà ở dân cư
c. Phân công quản lý, thực hiện: Bộ Xây dựng; Bộ NN và PTNT
N
N
ội dung của Chương trình
ội dung của Chương trình
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia
nông thôn mới.
b. Nội dung: 7 nội dung để hoàn thiện cơ bản hạ tầng kinh tế - xã hội công cộng,
gồm: Giao thông, điện, thủy lợi, cơ sở vật chất văn hóa, y tế…..
c. Phân công quản lý, thực hiện các nội dung: Các Bộ chuyên ngành có liên quan
(GT, YTế, CT…) ban hành quy chuẩn, chính sách và hướng dẫn thực hiện.
N
N
ội dung của Chương trình
ội dung của Chương trình
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 10; 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Đến năm 2015 có 20% và 2020 có 50% số xã đạt chuẩn.

b. 5 Nội dung: (i). CDCC kinh tế, CCSX nông nghiệp; (ii). Tăng cường khuyến nông;
Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. (iii). Cơ giới hoá nông
nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch. (iv). Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền
thống; (v). Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đưa công nghiệp vào nông thôn,
giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn.
c. Phân công quản lý, thực hiện:
Bộ NN&PTNT và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
N
N
ội dung của Chương trình
ội dung của Chương trình
4. Giảm nghèo và An sinh xã hội.
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
b. Nội dung:
- Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện
có tỷ lệ hộ nghèo cao.
- Tiếp tục triển khai Chương trình MTQG về giảm nghèo.
- Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.
c. Phân công quản lý, thực hiện: Bộ LĐ-TB &XH
N
N
ội dung của Chương trình
ội dung của Chương trình
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến
năm 2015 có 65% và 2020 có 75% số xã đạt chuẩn.
b. Nội dung:
- Phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã.
- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
- Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở

nông thôn;
c. Phân công quản lý, thực hiện: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

×