Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 42 trang )

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGHIỆP VỤ TTQT TẠI
CÁC NHTM VIỆT NAM
ThángTháng 1111, , 20122012
ThựcThực hiệnhiện: NH : NH ĐêmĐêm 1 1 NhómNhóm 1010
GiảngGiảng viênviên: PGS. TS : PGS. TS HoàngHoàng ĐứcĐức
Mục lục
Tổng quan về thanh toán quốc tế
Thực trạng hoạt động thanh
toán quốc tế
Giải pháp phát triển TTQT của
các NHTM
TỔNG QUAN VỀ THANH
TOÁN QUỐC TẾ
Tổng quan về thanh toán quốc
tế
• Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và yêu cầu về
tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính,
tín dụng giữa các tổ chức kinh tế Quốc tế, giữa các hãng, các
cá nhân của các Quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức
chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại Ngân hàng.
• Thanh toán mậu dịch
• Thanh toán phi mậu dịch
Đặc điểm của thanh toán
quốc tế
• Chủ thể tham gia và hoạt động TTQT ở các quốc gia khác
nhau
• Các bên tham gia thường lựa chọn các quy phạm pháp luật
mang tính thống nhất và theo thông lệ quốc tế
• Đồng tiền dùng trong TTQT thường tồn tại dưới hình thức các


phương tiện thanh toán (hối phiếu, séc, thẻ, chuyển khoản,…)
• Ngôn ngữ sử dụng trong TTQT phổ biến là tiếng Anh
• TTQT đòi hỏi nghiệp vụ chuyên môn, trình độ công nghệ
tương xứng với trình độ quốc tế
Sự cần thiết của TTQT
Ý nghĩa của việc phát triển
nghiệp vụ TTQT (1)
• Đối với ngân hàng thương mại
• Kênh lợi nhuận rất hấp dẫn đối với các ngân hàng, nó đem lại nguồn
thu đáng kể cho ngân hàng không những về số luợng mà cả về tỷ
trọng
• Tăng thu nhập, đa dạng hóa các dịch vụ như dịch vụ tài trợ xuất nhập
khẩu, dịch vụ bảo lãnh, phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
• Nâng cao uy tín của ngân hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán cũng như các lĩnh vực khác
• Gia tăng vốn huy động nhàn rỗi ngoại tệ thông qua việc mở tài khoản
ngoại tệ tại ngân hàng, qua việc ký quỹ tại ngân hàng
• Tạo điều kiện các NHTM học hỏi kinh nghiệm các ngân hàng các
nước tiên tiến, tạo điều kiện để hiện đại hóa công nghệ ngân hàng,
giúp cho hoạt động Ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà
nhập với hệ thống Ngân hàng thế giới
Ý nghĩa của việc phát triển
nghiệp vụ TTQT (2)
• Đối với khách hàng
• Giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến
hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa
chi phí, đồng thời thu hồi vốn nhanh
• Có cơ hội nhận sự tài trợ về vốn từ các ngân hàng hoặc được cấp
tín dụng giúp doanh nghiệp tiếp tục quá trình tái sản xuất kinh
doanh,

• Được hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán, tư vấn giúp các doanh
nghiệp lựa chọn các phương thức thanh toán thích hợp.
• Doanh nghiệp XNK có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm,
nắm bắt thông tin thị trường trong và ngoài nước cũng như hiểu
biết thêm về đối tác của mình
Ý nghĩa của việc phát triển
nghiệp vụ TTQT (3)
• Đối với nền kinh tế
• Là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới
bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và
các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác
• Là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ
giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau.
• Là yếu tố quyết định sống còn của sự tồn tại và phát triển của các
hoạt động kinh tế đối ngoại
Như vậy, xét trên toàn bộ nền kinh tế, thực hiện tốt hoạt động thanh
toán quốc tế giúp gia tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng quan hệ
đối ngoại với các nước, góp phần cải thiệncán cân thanh toán quốc
tế và qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế
Các phương thức thanh
toán quốc tế hiện nay
1
• Phương thức chuyển tiền• Phương thức chuyển tiền
2
• Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of
payment)
• Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of
payment)
3

• Phương thức giao chứng từ nhận tiền ngay (CAD: Cash
against documents, hay COD: Cash on delivery)
• Phương thức giao chứng từ nhận tiền ngay (CAD: Cash
against documents, hay COD: Cash on delivery)
4
• Phương thức thanh toán tín dụng (Documentary credit)• Phương thức thanh toán tín dụng (Documentary credit)
Phương thức chuyển tiền
Chuyển tiền bằng thư
( Mail Transfer: M/T )
Là hình thức chuyển tiền trong
đó lệnh thanh toán của ngân
hàng chuyển tiền được thể hiện
trong nội dung một bức thư mà
ngân hang này gởi cho ngân
hàng thanh toán qua bưu điện
Chuyển tiền bằng điện
(Telegraphic Transfer: T/T )
Là hình thức chuyển tiền, trong
đó lệnh thanh toán của ngân
hàng chuyển tiền được thể hiện
trong nội dung một bức điện mà
ngân hàng này gởi cho ngân
hàng thanh toán, thông qua
mạng liên lạc viễn thông như
SWIFT, có thể thông qua mạng
lưới thanh toán khác như : điện
tín , fax
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách
hàng (người chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình , chuyển
một số tiền nhất định cho người thụ hưởng tại một địa điểm xác định

và trong một thời gian nhất định
.
Các mốc thời gian thanh toán trong
phương thức thanh toán chuyển tiền
• Trả trước toàn bộ giá trị hợp đồng (hoặc 100% giá trị một lần giao
hàng)
• Trả ngay 100% giá trị lô hàng
• Thanh toán sau khi giao hàng
• Thanh toán chuyển tiền nhiều lần (mix)
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản về thủ
tục và thanh toán tương đối nhanh .Tuy nhiên trong phương thức này
ngân hàng chỉ làm trung gian, việc có nhận được tiềnthanh toán hay
không hoàn toàn tuỳ thuộc vào thiện chí của các bên và những thoả
thuận về mốc thời gian giá trị thanh toán…vì vậy quyền lợi của các
bên đều có thể bị ảnh hưởng khi có những trục trặc trong giao dịch
hoặc xảy ra tranh chấp. Chỉ nên sử dụng phương thức này khi các bên
hiểu biết nhau khá tốt, uy tín của các bên cao, đã có mối quan hệ làm
ăn với nhau lâu dài, tốt đẹp
Phương thức thanh toán nhờ thu
(Collection of payment)
Phương thức thanh toán
nhờ thu là phương thức
thanh toán, trong đó
người bán sau khi hoàn
thành nghĩa vụ giao
hàng hoặc cung ứng
dịch vụ cho người mua,
uỷ thác cho ngân hàng
mình thu hộ tiền ở
người mua trên cơ sở

hối phiếu được người
bán ký phát
Các tác
nhân
tham gia
Người có
yêu cầu uỷ
nhiệm thu
(Principal)
Ngân hàng
nhận uỷ
thácthu
Người trả
tiền (Payer)
Ngân hàng
thu hộ
(Collecting
bank)
ngân hàng
xuất trình
(Presenting
bank)
Nhờ thu trơn (Clean Collection)
Là phương thức thanh toán , trong đó bên bán sau khi giao hàng
hoặc cung ứng dịch vụ sẽ lập bộ chứng từ thương mại gởi cho
bên mua và uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở
người mua, chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra
Nhậnxét: Phương thức nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi
của bên bán, vì việc nhận hàng và việc thanh toán không ràng
buộc nhau. Người mua có thể nhận hàng rồi mà không chiụ trả

tiền hoặc chậm trễ trong thanh toán. Ngân hàng chỉ làm trung
gian đơn thuần thu được tiền hay không Ngân hàng cũng thu phí,
Ngân hàng không chiụ trách nhiệm nếu bên nhập khẩu không
thanh toán . Vì vậy nếu là người xuất khẩu ta chỉ nên sử dụng
phương thức này trong những trường hợp tín nhiệm hoàn toàn
bên nhập khẩu , giá trị hàng hóa nhỏ , thăm dò thị trường , hàng
hóa ứ đọng khó tiêu thụ….
Nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary Collection)
Là phương thức thanh toán mà trong đó bên xuất khẩu sau khi giao
hàng hóa sẽ lập chứng từ gồm chứng từ hàng hóa và hối phiếu gởi
ngân hàng nhờ thu hộ, với điều kiện nếu bên nhập khẩu đồng ý trả tiền
hoặc ký chấp nhận lên hối phiếu thì Ngân hàng mới trao chứng từ hàng
hóa cho bên nhập khẩu đi nhận hàng . Như vậy trong trường hợp bên
nhập khẩu không đồng ý trả tiền, thì Ngân hàng không giao bộ chứng
từ tức là hàng hóa đã chuyển qua nước nhập khẩu nhưng vẫn thuộc
quyền sở hữu của bên xuất khẩu
Nhận xét: So với phương thức nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ đảm
bảo quyền lợi cho bên bán hơn, vì đã có sự ràng buộc chặc chẽ giữa
việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc
bên mua có nhận hàng và thanh toán hay không vẫn tuỳ thuộc vào thiện
chí của người mua, như vậy quyền lợi của bên bán vẫn chưa được bảo
đảm
Phương thức giao chứng từ nhận tiền ngay
(CAD: Cash against documents, hay COD:
Cash on delivery)
CAD là phương thức thanh toán trong đó tổ chức nhập khẩu dựa trên
cơ sở hợp đồng ngọai thương sẽ yêu cầu ngân hàng bên xuất khẩu mở
một tài khoản tín thác (Trust account) để thanh toán tiền cho tổ chức
xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ theo thỏa thuận

Nhậnxét: Phương thức này được áp dụng trong trường hợp
• Nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu phải tin tưởng nhau.
• Hàng hóa thuộc loại khan hiếm
• Nhà nhập khẩu phải có đại diện bên nước nhà xuất khẩu vì trong bộ chứng mà nhà
nhập khẩu yêu cầu nhà xuất khẩu xuất trình có giấy chứng nhận của đại diện
người mua về việc giao hàng hóa.
Phương thức thanh toán tín
dụng (Documentary credit )
Tín dụng thư (LC)là
một văn bản , do một
ngân hàng lập , trên
cơ sở yêu cầu của
khách hàng ; trong
đó ngân hàng này
cam kết trả tiền cho
người hưởng lợi, nếu
họ xuất trình đầy đủ
bộ chứng từ phù
hợp với nội dung tín
dụng thư
Các bên
tham
gia
Người yêu
cầu mở tín
dụng thư
Ngân hàng
phát hành
Người
hưởng lợi

Ngân hàng
thông báo
Ngân hàng
xác nhận
Ngân hàng
được chỉ
định
Ngân hàng
bồi hoàn
Trình tự thực hiện phương thức
thanh toán tín dụng chứng từ
Các loại tín dụng chứng từ
• Thư tín dụng có thể huỷ ngang ( Revocable L/C)
• Thư tín dụng không thể hủy ngang ( Irrevocable L/C )
• Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed
Irrevocable L/C )
• Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable
without Recourse L/C)
• Thư tín dụng giáp lưng ( Back to Back L/C )
• Thư tín dụng tuần hoàn ( Revolving L/C )
• Thư tín dụng đối ứng ( Reciprocal L/C )
• Thư tín dụng thanh toán dần ( Deferred L/C )
• Thư tín dụng có điều khoản đỏ ( Red clause L/C )
• Thư tín dụng dự phòng ( Standby L/C )
Rủi ro trong phương thức
chuyển tiền
• Trong phương thức này, người bán có thể gặp rủi ro không
được người mua thanh toán trong trường hợp trả tiền sau. Hoặc
người mua có thể gặp rủi ro không được người bán giao hàng
hoặc giao hàng kém phẩm chất trong trường hợp trả tiền trước

Rủi ro trong phương thức
nhờ thu phiếu trơn (1)
Rủi ro đối với phương thức nhờ thu phiếu trơn: Phương thức nhờ thu
phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó, chứng từ nhờ thu chỉ
bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ thương mại được gửi
trực tiếp cho người nhập khẩu không thông qua ngân hàng
Do việc trả tiền trong phương thức nhờ thu phiếu trơn không căn cứ
vào chứng từ thương mại, mà chỉ dựa vào chứng từ tài chính, do đó rủi
ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu, bao gồm các rủi ro:
• Nếu nhà nhập khẩu vỡ nợ, thì nhà xuất khẩu không bao giờ nhận được
tiền thanh toán
• Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu yếu kém, thì việc thanh
toán sẽ dây dưa, chậm trễ và tốn kém
• Nếu nhà nhập khẩu chủ tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối
thanh toán, hoặc từ chối chấp nhận thanh toán
• Đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn nhưng nhà nhập khẩu không thể
thanh toán hoặc không muốn thanh toán
Rủi ro trong phương thức
nhờ thu phiếu trơn (2)
• Đối với nhà nhập khẩu sử dụng phương thức thanh toán này
cũng tồn tại rủi ro như
• Rủi ro phát sinh khi lệch nhờ thu đến trước hàng hóa và nhà nhập
khẩu phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán hoặc chấp nhận trong khi
hàng hóa không được gửi đi, hoặc đã được gửi đi nhưng chưa tới,
hoặc khi nhận hàng hóa có thể là không đảm bảo đúng chất lượng,
chủng loại và số lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng thương
mại
• Phương thức thanh toán nhày có rủi ro rất lớn đối với nhà xuất
khẩu vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của nhà nhập khẩu
không có sự ràng buộc với nhau, cho nên nhờ thu phiếu trơn

thường chỉ áp dụng trong các trường hợp nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu thực sự tin tưởng lẫn nhau, cụ thể, nhà xuất khẩu phải
có thiện chí giao hàng, còn nhà nhập khẩu có thiện chí thanh toán
Rủi ro phương thức nhờ
thu kèm chứng từ (1)
• Đối với nhà xuất khẩu
• Ngân hàng thực hiện trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu
trước khi người này thanh toán hay chấp nhận thanh toán
• Nếu ngân hàng thực hiện sai sót trong việc thực hiện Lệnh nhờ thu,
thì hậu quả phát sinh do nhà xuất khảu chịu
• Hàng hóa (mà bộ chứng từ là đại diện) chỉ có thể được giao cho (hay
theo lệnh của) ngân hàng thực hiện với sự đồng ý trước của ngân hàng
này. Ngoài ra, ngân hàng thực hiện không chịu bất cứ trách nhiệm nào
về việc nhận hàng, lưu kho, mua bảo hiểm hay dỡ hàng hóa
• Khi ngân hàng hành động để bảo vệ hàng hóa, như dàn xếp việc lưu
kho, mua bảo hiểm hàng hóa, thì ngân hàng không chịu bất cứ trách
nhiệm nào về tổn htất hay hư hỏgn mất mát hàng hóa
• Nhà xuất khẩu chịu mọi chi phí liên quan đến việc bảo vệ hàng hoá
của ngân hàng, cho dù ngân hàng không được yêu cầu làm việc này
• Nhà nhập khẩu khước từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán, trong
khi hàng hóa đã được gửi đi từ trước
• Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất
lạc chứng từ nào
Rủi ro phương thức nhờ
thu kèm chứng từ (2)
• Đối với nhà nhập khẩu
• Nhà nhập khẩu có thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ
chứng từ giả hay cố tình gian lận thương mại
• Sau khi ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn (hay phát hành kỳ
phiếu), nhà nhập khẩu có thể bị nhà xuất khẩu kiện ra tòa nếu không

thanh toán khi hối phiếu đến hạn
• Đối với Ngân hàng nhờ thu:
• Ngân hàng nhờ thu chỉ chịu rủi ro khi đã thanh toán hay đã ứng trước
tiền cho nhà xuất khẩu trước khi nhận được tiền từ ngân hàng thực
hiện. Nếu không nhận được tiền tử ngân hàng thực hiện, thì ngân
hàng nhờ thu phải chịu rủi ro tín dụng từ phía nhà sản xuất
• Đối với Ngân hàng thực hiện:
• Nếu ngân hàng thực hiện chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu trước
khi nhà nhập khẩu thanh toán, thì phải chịu rủi ro như nàh nhập khẩu
không nhận chứng từ và không thanh toán hoặc không chấp nhận.
• Mọi hậu quả phát sinh do có hành động trái với các chỉ thị trong Lệnh
nhờ thu thì các ngân hàng phải tự gánh chịu.
Rủi ro phương thức tín
dụng chứng từ (1)
• Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:
• Việc thanh toán của NH cho nhà xuất khẩu chỉ căn cứ vào bộ
chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra thực tế
hàng hoá.
• Rủi ro đối với nhà xuất khẩu:
• Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C
thì mọi khoản thanh toán (chấp nhận) đều có thể bị từ chối và nhà
xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán
đấu giá… cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải chở hàng
quay về nước
• Rủi ro đối với NH phát hành (NH mở L/C- issuing bank)
• NH phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo
quy định của L/C trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không
thanh toán hay không có khả năng thanh toán

×