LOGO
ChínhChínhChính sáchsáchsách tititiềềền n n tttệệệ trongtrongtrong viviviệệệccc đđđốốốiii phóphóphó
vvvớớớiii lllạạạmmm phátphátphát ởởở ViViViệệệttt Nam Nam Nam
tttừừừ nămnămnăm 2007 2007 2007 đđđếếếnnn naynaynay
Nhóm Nhóm 1111
Đề tài
Nguyễn Thị Thu Cúc
Bùi Mai Hương
Vũ Thị Minh Lộc
Bùi Minh Phương
Trần Hoài Thu
Lê Thị Thanh Thuỷ
Nguyễn Thùy Trang
Thuyết trình kinh tế vĩ mô
Nội dung chínhNội dung chính
I
Cơ sở lí thuyết
II
Thực trạng lạm phát Việt Nam
từ năm 2007 đến nay
III
Vai trò CSTT trong việc
đối phó với lạm phát ở VN
Cơ sở lí thuyết
1
Lạm phát
2
Tiền tệ và lạm phát
3
Chính sách tiền tệ
I.
Cơ sở lí thuyết
1
Lạm phát
I.
Khái niệm: là sự tăng lên liên tục
của mức giá chung (P) theo thời
gian.
Thước đo lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Chỉ số điều chỉnh GDP
I.
1
Lạm phát
CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ
hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình
Công thức:
CPI
t
=
ΣP
i
t
Q
i
0
ΣP
i
0
Q
i
0
*
100
Tỉ lệ lạm phát thời kì t =
CPI
t
– CPI
t-1
CPI
t-1
*
100 (%)
Cơ sở lí thuyết
Cơ sở lí thuyết
I.
2
Tiền tệ và lạm phát
Phương trình số lượng: MV=PY
M: cung tiền V: tốc độ chu chuyển tiền tệ
Y: sản lượng P: giá của 1 đơn vị sản lượng
Lạm phát xảy ra khi lượng tiền cung ứng M tăng
nhanh hơn sản lượng Y.
Cơ sở lí thuyết
I.
3
Chính sách tiền tệ
Khái niệm:
CSTT là chính sách kinh tế vĩ mô mà
NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng tiền cung
ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế đã đề ra
từ trước.
Phân loại:
CSTT mở rộng
CSTT thắt chặt
Cơ sở lí thuyết
I.
3
Chính sách tiền tệ
Các công cụ của CSTT tác động đến lạm phát:
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Nghiệp vụ thị trường mở
Lãi suất
tăng tỉ lệ
dự trữ bắt buộc
tăng số
nhân m
bán trái phiếu
chính phủ cho
công chúng
thu tiền về
tăng lãi suất
tái chiết khấu
các NH giảm
vay tiền
NHTW,
tăng dự trữ
cung tiền
giảm, lãi
suất tăng
đầu tư
giảm
AD
giảm
P giảm
Y tăng
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
Năm 2007 2008 2009 2010
Mức tăng CPI so với tháng 12 năm trước 12,63 19,89 6,52 11,75
Mức tăng CPI bình quân năm so với năm
trước
8,30 22,97 6,88 9,19
1
Diễn biến
Nguồn: Tổng cục thống kê
2009
CPI tương
đối ổn định
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
2010
CPI tăng rất
mạnh vào
các tháng
cuối năm
2007
CPI diễn biến
phức tạp, tăng
cao các tháng
cuối năm
2008
CPI tăng cao,
lạm phát đạt
kỉ lục trong
vòng 12 năm.
CPI cuối năm
giảm liên tục
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
CPI bắt đầu tăng mạnh từ 2 quý cuối năm 2007
Mức tăng CPI liên tục đạt trên 2% từ tháng
12/2007 đến tháng 6/2008
Lạm phát lập đỉnh gần 4% vào tháng 2
và tháng 5/2008
a
2007
-
2008
CPI liên tục giảm trong 3 tháng cuối năm 2008
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
Giảm phát trong
3 tháng cuối năm
Mức tăng CPI liên tục đạt
trên 2%/tháng
Lạm phát
giảm dần
Diễn biến lạm phát 2008 phá vỡ quy luật thông thường
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
b
Năm
2009
Mức tăng CPI không có nhiều biến động
lớn, đạt trên 1% vào các tháng 2 và 12
Cả năm CPI tăng 6,88%, nằm trong mức 7%
Chính phủ đã đề ra
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
c
Từ
2010
đến
nay
Lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm
2010
Từ tháng 4 – tháng 8/2010, CPI tăng thấp,
về gần mức 0
CPI bắt đầu tăng mạnh từ tháng 9/2010, tiếp
tục xu hướng này trong 4 tháng đầu năm 2011
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
c
Từ
2010
đến
nay
Lạm phát được
ghìm thấp
Lạm phát tăng cao liên tụcMức tăng
CPI khá cao
Mức
chênh
lớn
Xu hướng tăng bất
thường đáng lo ngại
trong 4 tháng đầu năm
2011
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
2
Nguyên nhân
Cung tiền tăng
Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
II.
2
Nguyên nhân
Cầu kéo
Chi phí đẩy
Yếu tố tâm lí
Cung tiền tăng
16400đ -> 19300đ -> 21300đ
24/2/11 29/3/11
Vai trò CSTT trong việc đối phó với lạm phát ở
Việt Nam
III.
2
Đánh giá
3
Đề xuất
1
Thực trạng sử dụng CSTT đối phó với lạm phát
Vai trò CSTT trong việc đối phó với lạm phát ở VN
III.
1
Thực trạng sử dụng CSTT
aa
Giai đoạn Giai đoạn thắt chặtthắt chặt từ từ
năm 2007năm 2007 20082008
bb
Giai đoạn Giai đoạn nới lỏngnới lỏng từ từ
cuối 2008 cuối 2008 10/201010/2010
Chính
sách
tiền tệ
cc
Giai đoạn Giai đoạn thắt chặtthắt chặt từ từ
cuối cuối 2010 2010 đầu đầu 20112011
III.
a
CSTT
thắt chặt
giai đoạn
2007-
2008
Tăng mức dự trữ bắt buộc
i
Tăng lãi suất
ii
Nghiệp vụ thị trường mở
iii
Vai trò CSTT trong việc đối phó với lạm phát ở VN
NHNN tăng
mức DTBB
đối với tiền gửi
VND
dưới 12 tháng
lên 10% (kể từ
ngày
01/06/2007)
và
11% (kể từ
tháng 2/2008)
Biến động tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi
VNĐ ngắn hạn (%)
Tăng mức dự trữ bắt buộc
i.
Nguồn: NHNN Việt Nam
Nguồn: giavang.com
Tăng lãi suất
ii.
Nghiệp vụ thị trường mở
III.
Ngày 15/2/2008, Ngân hàng Nhà
nước quyết định phát hành 20.300
tỷ đồng tín phiếu NHNN dưới hình
thức bắt buộc, có kì hạn 12 tháng
với lãi suất chỉ có 7,58%/năm
Các công
cụ của
CSTT
Kết quả của việc sử dụng CSTT trong việc kiềm chế
lạm phát giai đoạn 2007-2008
Tác dụng
Giảm lượng tiền trong
lưu thông
=> kiềm chế lạm phát
Hạn chế
Những biện pháp hút tiền từ
lưu thông về của NHNN được
áp dụng một cách dồn dập
=> gây sốc cho các NHTM
=>Tình trạng thiếu thanh khoản