Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiểm tra cuối kì hoá 12 (22 23)446

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.66 KB, 4 trang )

Kiểm tra cuối kì 2 Hố 12 - Năm học 2022 - 2023
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 446.
Câu 41. Cacbon monoxit là chất khí độc, rất ít tan trong nước, thuộc loại oxit trung tính. Cơng thức hóa học của
cacbon monoxit là
A. CO
B. SO2
C. NO2
D. CO2
Câu 42. Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí (trong đó có 2 khí
có cùng số mol). Lấy 8,96 lít hỗn hợp X chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho vào dung dịch AgNO 3 trong
NH3 (dư), sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Phần 2: Cho qua Ni (đun nóng) thu được hỗn hợp khí Y. Thể
tích O2 vừa đủ cần dùng để đốt cháy hồn tồn Y là
A. 8,96 lít.
B. 5,60 lít.
C. 8,40 lít.
D. 16,8 lít.
2+
2+
2+
+
Câu 43. Cho bốn ion kim loại: Fe , Mg , Cr , Ag . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Cr2+
B. Fe2+
C. Ag+
D. Mg2+
Câu 44. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Mg.
B. Na.


C. K.
D. Al.
Câu 45. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO, nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 46. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 3,0 gam kết tủa. Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch HNO 3 lỗng (dư), thu được
0,896 lít khí NO (sản phẩm khí duy nhất) và dung dịch chứa 19.36 gam muối. Giá trị của m là
A. 5,92
B. 4,96
C. 5,68
D. 7,12
Câu 47. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. NaOH.
B. Na2SO4.
C. HCl.
D. HNO3.
Câu 48. Cho khí H2 dư qua ống đựng 10 gam hỗn hợp Fe2O3 và Al2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 7,6 gam chất rắn. Khối lượng của Al2O3 trong 10 gam hỗn hợp là
A. 2
gam.

B. 8 gam.
C. 6 gam. D. 4 gam.
Câu 49. Để hoà tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu 20 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 0,51.
B. 1,53.
C. 1,02.
D. 2,04.
Câu 50. Cho các phát biểu sau:
(a)
Ở điều kiện thường, glcucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b)
Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.
(c)
Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(d)
Thành phần chính của cồn 70o thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(e)
Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đồng tụ chất béo.
(f)
Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc sủng khơng khói
Số phát biểu đúng là
1


A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 51. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch lot vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Ngừng đun, để đung địch trong ống nghiệm nguội dần về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu.
(6) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại.
(4) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng ở bước 1 vẫn thu
được dung dịch màu xanh tím.
(e) Nếu ở bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh tím.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 52. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào H2O dư.
(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho Na vào dung dịch NaCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có sự hịa tan chất rắn là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 53. Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.

(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 54. Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là
A. 5.
B. 6.
C. 12.
D. 22.
Câu 55. Đốt cháy 16,92 gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z đều mạch hở (trong đó Y và Z có cùng số nguyên
tử cacbon và nY < nZ) bằng lượng O2 (vừa đủ), thu được CO2 và 11,88 gam nước. Mặt khác, đun nóng 16,92 gam
A trong 240 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 muối
và hỗn hợp D gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng hỗn hợp D với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 5,088 gam
hỗn hợp 3 ete (hiệu suất ete hóa của mỗi ancol đều là 80%). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A là
A. 21,88%.
B. 26,24%.
C. 43,74%.
D. 52,48%.
Câu 56. Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. ancol etylic.
B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn.
D. nước vôi trong.
Câu 57. Chất khơng có phản ứng thủy phân là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Etyl axetat.
D. Gly-Ala.

Câu 58. Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng

2


A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 59. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm?
A. Na.
B. Cr.
C. Al.
D. Mg.
Câu 60. Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được
tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với
H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Chất Y có nhiệt độ sơi cao hơn ancol etylic.
B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
D. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.
Câu 61. Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Etyl clorua.
B. Toluen.
C. Butan.
D. Stiren.
Câu 62. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al2O3 chiếm 40% khối lượng) tan hồn tồn trong
dung dịch Y gồm H2SO4 lỗng và KNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hỏa và m gam hỗn hợp
khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch KOH 56% thì phản ứng tối đa là 93,5 gam dung

dịch KOH. Giá trị gần nhất của m là
A. 2,50
B. 1,48
C. 1,52
D. 1,25
Câu 63. Cho các polime: poli(vinyl clorua), polietilen, policaproamit, tơ nilon-7, xenlulozơ triaxetat và cao su
buna-N. Số polime thuộc loại chất dẻo là
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 64. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)2.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)3.
Câu 65. Cho các nhận định sau:
(1) Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).
(3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(5) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 66. Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là
A. 8
B. 6

C. 7
D. 5
Câu 67. Nhóm các kim loại đều khơng phản ứng được với axit nitric (HNO3) đặc, nóng là
A. Al, Fe
B. Fe, Pt
C. Au, Pt
D. Al, Au
Câu 68. Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hồn tồn 5,7
gam E cần vừa đủ 5,488 lít khí O2, thu được 3,42 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch
NaOH (vừa đủ), cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon khơng phân nhánh) và hỗn
hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,72
gam H2O. Phân tử khối của Y là
A. 118.
B. 160.
C. 146.
D. 132.
Câu 69. Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thốt ra khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thốt ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí khơng màu thốt ra.
3


Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Câu 70. Cơng thức hóa học của Crom (II) sunfat là

A. Fe2(SO4)3
B. CrS
C. CrSO4
D. Cr2(SO4)3
Câu 71. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được 4,48
(l) khí (đktc). Gíá trị của m là
A. 5,84.
B. 3,65.
C. 7,3.
D. 6,15.
Câu 72. Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các chất: khí Cl 2, dung dịch HNO3 loãng, HCl và CuSO4. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
----HẾT---

4



×