Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

tìm hiểu về động cơ diesel toyota 3b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.99 MB, 231 trang )

Lời cảm ơn 1

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian khoá học ba năm được đào tạo tại trường CAO ĐẲNG KỸ
THUẬT CAO THẮNG, với sự giảng dạy chỉ bảo tận tình của quý thầy cô trong
trường nói chung và thầy cô khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC nói riêng đã giúp chúng em
lĩnh hội được những kiến thức cơ bản của các ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật và kiến
thức chuyên sâu của ngành kỹ thuật ô tô. Từ những kiến thức quí báu này đã giúp
chúng em rất nhiều trong việc thực hiện và hoàn thành đồ án tốt nghiệp, quan trọng
hơn là nó sẽ hỗ trợ và giúp ích cho chúng em rất nhiều trong công việc sau khi ra
trường.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa CƠ KHÍ ĐỘNG
LỰC đã tạo mọi điều kiện thận lợi nhất để chúng em thực hiện đề tài. Nhờ có sự giúp
đỡ này mà chúng em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
 Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy TRẦN MINH TÀI đã tận tình hướng
dẫn chỉ bảo và theo sát chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt
nghiệp.
 Xin trân trọng cảm ơn thầy VŨ TRÍ XƯƠNG, trưởng khoa CƠ KHÍ ĐỘNG
LỰC đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình tiếp nhận và tiến hành thực
hiện đề tài tốt nghiệp.
 Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo chủ nhiệm TRẦN VIỆT
DŨNG đã luôn theo sát và dìu dắt chúng em trong suốt khoá học.
Để không phụ công ơn dạy dỗ của quý thầy cô, chúng em xin hứa sau khi ra trường
sẽ cố gắng vận dụng tối đa những kiến thức được học để áp dụng thành công vào công
việc. Luôn nêu cao tinh thần học hỏi để trở thành một người thợ kỹ thuật “vững lý
thuyết, giỏi tay nghề” xứng danh là một học sinh trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT
CAO THẮNG.

Mục lục 2

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 18
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ TOYOTA DIESEL 3B 19
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN 19
1.2. ỨNG DỤNG VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT 20
1.2.1. ỨNG DỤNG 20
1.2.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT 21
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 22
2.1. NHÓM PISTON 22
2.1.1. PISTON 23
2.1.1.1. NHIỆM VỤ 23
2.1.1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 23
2.1.1.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 24
2.1.1.4. KẾT CẤU PISTON 25
a. Đỉnh piston 25
b. Đầu piston 27
c. Thân piston 28
2.1.2. CHỐT PISTON 29
2.1.2.1. NHIỆM VỤ 30
2.1.2.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 30
2.1.2.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 30
2.1.2.4. KẾT CẤU CHỐT PISTON 31
a. Cố định chốt piston trên bệ chốt bằng bulông 31
b. Cố định chốt piston trên đầu nhỏ thanh truyền 31
c. Chốt piston lắp tự do 32
2.1.3. XÉC-MĂNG 32
2.1.3.1. NHIỆM VỤ 32
Mục lục 3


2.1.3.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 33
2.1.3.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 33
2.1.3.4. KẾT CẤU XÉC-MĂNG 34
a. Kết cấu xéc-măng khí 34
b. Kết cấu xéc-măng dầu 36
2.2. NHÓM THANH TRUYỀN 36
2.2.1. NHIỆM VỤ 37
2.2.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 37
2.2.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 37
2.2.3.1. ĐẦU NHỎ THANH TRUYỀN 38
2.2.3.2. BULÔNG THANH TRUYỀN 38
2.2.3.3. BẠC LÓT THANH TRUYỀN 39
2.3. TRỤC KHUỶU 41
2.3.1. NHIỆM VỤ 41
2.3.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 41
2.3.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 42
2.3.3.1. ĐẦU TRỤC KHUỶU 43
2.3.3.2. CỔ TRỤC KHUỶU (CỔ CHÍNH) 44
2.3.3.3. CHỐT KHUỶU 45
2.3.3.4. MÁ KHUỶU 45
2.3.3.5. ĐỐI TRỌNG 46
2.3.3.6. ĐUÔI TRỤC KHUỶU 47
2.4. KIỂM TRA KỸ THUẬT PISTON 47
2.4.1. LÀM SẠCH PISTON 47
2.4.2. KIỂM TRA VẾT XƯỚC, NỨT, VỠ PISTON 47
2.4.3. KIỂM TRA ĐỘ CÔN, ĐỘ ÔVAN CỦA PISTON 48
2.4.3.1. KIỂM TRA ĐỘ CÔN 48
2.4.3.2. KIỂM TRA ĐỘ ÔVAN 48
2.4.4. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA PISTON VÀ XYLANH 48
2.4.5. KIỂM TRA CHỐT PISTON 48

Mục lục 4

2.4.5.1. KIỂM TRA BỀ MẶT CHỐT PISTON 49
2.4.5.2. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA CHỐT PISTON VÀ BẠC LÓT 49
2.5. KIỂM TRA KỸ THUẬT XÉC-MĂNG 49
2.5.1. KIỂM TRA KHE HỞ CẠNH 49
2.5.2. KIỂM TRA KHE HỞ MIỆNG XÉC-MĂNG 50
2.5.3. KIỂM TRA KHE HỞ LƯNG 51
2.6. KIỂM TRA KỸ THUẬT THANH TRUYỀN 51
2.6.1. KIỂM TRA BULÔNG THANH TRUYỀN 51
2.6.2. KIỂM TRA CÁC LỖ DẪN DẦU TRÊN THÂN THANH TRUYỀN
XEM CÓ BỊ TẮC KHÔNG 51
2.6.3. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA ĐẦU TO THANH TRUYỀN VÀ CỔ
TRỤC KHUỶU 51
2.6.4. KIỂM TRA ĐỘ CONG THANH TRUYỀN 52
2.6.5. KIỂM TRA ĐỘ XOẮN THANH TRUYỀN 52
2.7. SỬA CHỮA NHÓM PISTON, XÉC-MĂNG, THANH TRUYỀN 53
2.7.1. SỬA CHỮA PISTON 53
2.7.2. SỬA CHỮA CHỐT PISTON 53
2.7.3. SỬA CHỮA XÉC-MĂNG 55
2.7.4. SỬA CHỮA THANH TRUYỀN 56
2.8. KIỂM TRA SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU-BÁNH ĐÀ 56
2.8.1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA TRỤC KHUỶU VÀ
BÁNH ĐÀ 56
2.8.1.1. CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU BỊ MÒN 57
2.8.1.2. TRỤC KHUỶU BỊ CONG VÀ XOẮN 57
2.8.1.3. TRỤC KHUỶU BỊ RẠNG, NỨT, GÃY 58
2.8.1.4. BỀ MẶT CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU, GỐI ĐỠ BỊ XƯỚT,
CHÁY RỔ 58
2.8.1.5. BỀ MẶT LÀM VIỆC CỦA BÁNH ĐÀ BỊ MÒN, XƯỚC, CHÁY

58
2.8.1.6. BÁNH ĐÀ BỊ RẠNG NỨT 59
Mục lục 5

2.8.2. KIỂM TRA SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 59
2.8.2.1. KIỂM TRA TRỤC KHUỶU BỊ XƯỚT, CHÁY RỔ, RẠNG NỨT
59
2.8.2.2. KIỂM TRA ĐỘ MÒN CỔ TRỤC VÀ CHỐT KHUỶU 59
2.8.2.3. KIỂM TRA ĐỘ CONG, ĐỘ XOẮN CỦA TRỤC KHUỶU 60
a. Kiểm tra độ cong của trục khuỷu 60
b. Kiểm tra độ xoắn của trục khuỷu 61
2.8.2.4. KIỂM TRA BÁN KÍNH QUAY CỦA TRỤC KHUỶU 62
2.8.2.5. KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO CỦA MẶT BÍCH LẮP BÁNH ĐÀ 62
2.8.2.6. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU VÀ
BẠC LÓT 62
2.9. KIỂM TRA SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 62
2.9.1. KIỂM TRA BÁNH ĐÀ BỊ MÒN, XƯỚC, CHÁY BỀ MẶT TIẾP XÚC
VỚI ĐĨA MA SÁT 62
2.9.2. KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO CỦA BÁNH ĐÀ 63
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 64
3.1. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 64
3.1.1. NHIỆM VỤ 64
3.1.2. PHÂN LOẠI 64
3.1.2.1. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP 64
a. Cơ cấu xuppap dùng xuppap đặt 64
b. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo 65
3.1.2.2. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG VAN TRƯỢT 67
3.1.2.3. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ HỖN HỢP 67
3.1.3. YÊU CẦU 68
3.1.4 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 68

3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ 68
3.2.1. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ XUPPAP VÀ DẪN ĐỘNG XUPPAP 69
3.2.1.1. CƠ CẤU PHÂN PHỐI XUPPAP ĐẶT 69
3.2.1.2. CƠ CẤU PHÂN PHỐI XUPPAP TREO 70
Mục lục 6

3.2.2. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRỤC CAM, DẪN ĐỘNG TRỤC CAM 75
3.3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
KHÍ Ở ĐỘNG CƠ 4 KỲ 76
3.3.1. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP ĐẶT 76
3.3.1.1. CẤU TẠO 76
3.3.1.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 77
3.3.2. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP TREO 78
3.3.2.1. CẤU TẠO 78
3.3.2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 78
3.4. SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM GIỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XUPPAP
ĐẶT, XUPPAP TREO VÀ BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI KHÍ 79
3.4.1. SO SÁNH 79
3.4.2. BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI KHÍ 80
3.5. CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 81
3.5.1. TRỤC CAM 81
3.5.1.1. NHIỆM VỤ 81
3.5.1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 81
3.5.1.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 82
3.5.1.4. CẤU TẠO 82
3.5.1.5. CAM HÚT VÀ CAM XẢ 83
a. Cam tiếp tuyến 84
b. Cam lồi cung tròn 84
3.5.1.6. BÁNH RĂNG CAM 84
a. Nhiệm vụ 84

b. Cấu tạo 84
3.5.1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN ĐỘNG TRỤC CAM 85
a. Dẫn động trực tiếp bằng cặp bánh răng 85
b. Dẫn động bằng bánh răng trung gian 86
c. Dẫn động bằng xích 87
d. Dẫn động bằng đai 88
Mục lục 7

3.5.2. CON ĐỘI 88
3.5.2.1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI 88
a. Nhiệm vụ 88
b. Phân loại 88
3.5.2.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 89
3.5.2.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 89
3.5.2.4. CẤU TẠO 89
a. Con đội hình nấm 89
b. Con đội hình trụ 89
c. Con đội con lăn 89
d. Con đội thuỷ lực 90
3.5.3. ĐŨA ĐẨY VÀ ĐÒN GÁNH 91
3.5.3.1. ĐŨA ĐẨY 91
a. Nhiệm vụ 91
b. Cấu tạo 91
3.5.3.2. ĐÒN GÁNH (CÒ MỔ) 92
a. Nhiệm vụ 92
b. Cấu tạo 92
3.5.4. XUPPAP 94
3.5.4.1. NHIỆM VỤ 94
3.5.4.2. PHÂN LOẠI 94
3.5.4.3. CÁCH BỐ TRÍ 94

3.5.4.4. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 94
3.5.4.5. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 95
3.5.4.6. CẤU TẠO 95
a. Nấm xuppap 96
b. Thân xuppap 96
c. Đuôi xuppap 97
3.5.5. ĐẾ XUPPAP 98
3.5.5.1. NHIỆM VỤ 98
Mục lục 8

3.5.5.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 98
3.5.5.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 98
3.5.5.4. CẤU TẠO 99
3.5.6. LÒ XO XUPPAP 99
3.5.6.1. NHIỆM VỤ 99
3.5.6.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 99
3.5.6.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 99
3.5.6.4. CẤU TẠO 100
3.5.6.5. VẤN ĐỀ TRÁNH CỘNG HƯỞNG TRONG CƠ CẤU PHÂN
PHỐI KHÍ 100
3.5.7. CHÉN CHẶN 100
3.5.7.1. NHIỆM VỤ 100
3.5.7.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 101
3.5.7.3. CẤU TẠO 101
3.5.8. ỐNG DẪN HƯỚNG 101
3.5.8.1. NHIỆM VỤ 101
3.5.8.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 101
3.5.8.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 101
3.5.8.4. CẤU TẠO 102
3.5.8.5. VẤN ĐỀ BÔI TRƠN ỐNG DẪN HƯỚNG 102

3.5.9. MÓNG HÃM 103
3.5.9.1. CÔNG DỤNG 103
3.5.9.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 103
3.5.9.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO 103
3.5.9.4. KẾT CẤU 103
3.6. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM
TRA SỬA CHỮA 104
3.6.1. KIỂM TRA SỬA CHỮA XUPPAP, ĐẾ XUPPAP VÀ ỐNG DẪN
HƯỚNG 104
3.6.1.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG 104
Mục lục 9

3.6.1.2. NHỮNG HƯ HỎNG CỦA XUPPAP VÀ ỐNG DẪN HƯỚNG
104
3.6.1.3. CÁCH KIỂM TRA SỬA CHỮA 104
3.6.2. LÒ XO VÀ ĐĨA LÒ XO 105
3.6.2.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG 105
3.6.2.2. NHỮNG SAI HỎNG CỦA LÒ XO 105
3.6.2.3. KIỂM TRA, SỬA CHỮA LÒ XO 105
3.6.3. CON ĐỘI 106
3.6.3.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG 106
3.6.3.2. KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA CON ĐỘI 106
3.6.4. ĐŨA ĐẨY, ĐÒN GÁNH 107
3.6.4.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, CÁCH SỬA
CHỮA 107
3.6.5. TRỤC CAM VÀ Ổ ĐẶT TRỤC CAM 107
3.6.5.1. NHỮNG HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG CỦA TRỤC CAM 107
3.6.5.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA 107
3.6.6. BÁNH RĂNG CAM 109
3.6.6.1. NHỮNG HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG 109

3.6.6.2. KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA 109
3.6.7. QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN
PHỐI KHÍ 110
3.6.8. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 110
3.6.8.1. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ MỤC ĐÍCH 110
3.6.8.2. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 111
a. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xuppap 111
b. Kiểm tra, điều chỉnh độ cong dây xích hoặc dây đai 111
c. Tháo làm sạch muội than 111
d. Kiểm tra, thay mới các chi tiết bị hư hỏng 111
3.6.9. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT 112
3.6.9.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐƠN CHIẾC 112
Mục lục 10

3.6.9.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HÀNG LOẠT 113
3.7. CÁC CÔNG NGHỆ MỚI 114
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ XÔNG MÁY 121
A. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 121
4.1. NHIỆM VỤ VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 121
4.1.1. NHIỆM VỤ 121
4.1.2. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TIÊU BIỂU 121
4.2. MÁY KHỞI ĐỘNG 122
4.2.1. YÊU CẦU 122
4.2.2. PHÂN LOẠI 122
4.2.2.1. PHÂN LOẠI THEO KIỂU ĐẤU DÂY 122
4.2.2.2. PHÂN LOẠI THEO CÁCH TRUYỀN ĐỘNG 123
a. Truyền động trực tiếp với bánh đà 123
b. Truyền động phải qua hộp giảm tốc 123
4.2.3. CẤU TẠO MÁY KHỞI ĐỘNG 124
4.2.3.1. MOTOR KHỞI ĐỘNG 124

4.2.3.2. RELAY GÀI KHỚP VÀ CÔNG TẮC TỪ 125
4.2.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 126
4.2.5. KHỚP TRUYỀN ĐỘNG 127
4.2.6. KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG 127
4.2.6.1. KIỂM TRA ROTOR 128
a. Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor 128
b. Kiểm tra thông mạch cuộn rotor 129
c. Kiểm tra cổ góp 129
d. Kiểm tra độ mòn của cổ góp 130
e. Kiểm tra ổ bi 130
4.2.6.2. KIỂM TRA STATOR 131
a. Kiểm tra thông mạch cuộn Stator 131
b. Kiểm tra cách điện stator 131
4.2.6.3. KIỂM TRA CHỔI THAN 132
Mục lục 11

a. Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than 132
b. Kiểm tra lò xo của chổi than 132
4.2.6.4. KIỂM TRA LY HỢP 133
4.2.6.5. KIỂM TRA CUỘN HÚT, CUỘN GIỮ 133
a. Thử chế độ hút 133
b. Thử chế độ giữ 134
c. Ráp máy khởi động 134
4.2.6.6. KIỂM TRA ĐIỆN ÁP 134
a. Kiểm tra điện áp của accu 134
b. Kiểm tra điện áp ở cực 30 135
c. Kiểm tra điện áp cực 50 136
B. HỆ THỐNG XÔNG MÁY 136
4.3. BUGI SẤY (BUGI XÔNG) 136
4.3.1. NHIỆM VỤ 136

4.3.2. PHÂN LOẠI 136
4.3.3. CẤU TẠO 137
4.3.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 137
4.3.4.1. BUGI SẤY ĐIỀU KHIỂN KHÔNG TỰ ĐỘNG ĐÓNG 137
4.3.4.2. BUGI SẤY ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐÓNG 138
4.3.5. HƯ HỎNG VÀ KIỂM TRA SỬA CHỮA 139
4.3.5.1. CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 139
4.3.5.2. KIỂM TRA SỬA CHỮA 139
4.3.5.3. CÁC LƯU Ý KHI KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ CÓ BUGI SẤY 139
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 141
5.1. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 141
5.1.1. NHIỆM VỤ 141
5.1.2. YÊU CẦU 141
5.2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 141
5.2.1. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM KIM LIÊN HỢP GM 142
5.2.2. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PSB 143
Mục lục 12

5.2.3. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CUMMINS 144
5.3. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA BƠM CAO ÁP PE .
145
5.3.1. CẤU TẠO 145
5.3.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 146
5.4. BƠM CAO ÁP PE 147
5.4.1. GIỚI THIỆU CHUNG 147
5.4.2. CẤU TẠO BƠM CAO ÁP PE 147
5.4.2.1. GIẢI THÍCH KÍ HIỆU GHI TRÊN VỎ BƠM CAO ÁP PE 147
5.4.2.2. CÁC CHI TIẾT CỦA MỘT TỔ BƠM CAO ÁP PE 148
5.4.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BƠM CAO ÁP PE 149
5.4.3.1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THEO HÌNH 5.8 149

5.4.3.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THEO HÌNH 5.9 150
5.5. BỘ PHUN DẦU SỚM TỰ ĐỘNG TRÊN BƠM CAO ÁP PE 152
5.5.1. CẤU TẠO 152
5.5.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BỘ PHUN DẦU SỚM KIỂU LY TÂM
CỦA HÃNG BOSCH 153
5.6. BỘ ĐIỀU TỐC 154
5.6.1. CÔNG DỤNG 154
5.6.2. PHÂN LOẠI 154
5.6.3. BỘ ĐIỀU TỐC KIỂU CƠ KHÍ 155
5.6.3.1. CẤU TẠO 155
5.6.3.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 156
5.7. BƠM CAO ÁP VE 157
5.7.1. GIỚI THIỆU CHUNG 157
5.7.2. CẤU TẠO BƠM CAO ÁP VE 158
5.7.3. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 159
5.7.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 159
5.7.5. BỘ ĐIỀU KHIỂN PHUN SỚM TỰ ĐỘNG: (ĐIỀU KHIỂN THỜI ĐIỂM
PHUN) 161
Mục lục 13

5.7.6. CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH CƠ KHÍ BƠM VE 162
5.7.6.1. KHỞI ĐỘNG 163
5.7.6.2. KHÔNG TẢI 164
5.7.6.3. ĐẦY TẢI 165
5.7.6.4. TỐC ĐỘ CỰC ĐẠI 165
5.8. BƠM CAO ÁP PF THÂN PISTON XẼ RÃNH 165
5.8.1. CẤU TẠO BƠM CAO ÁP PF 166
5.8.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM CAO ÁP PF 169
5.8.3. KIỂM TRA, THÁO RÁP BƠM CAO ÁP PF 172
5.8.3.1. LƯU Ý QUAN TRỌNG TRƯỚC KHI THÁO RÁP 172

5.8.3.2. QUY TRÌNH THÁO BƠM CAO ÁP PF 172
5.8.3.3. QUAN SÁT KIỂM TRA CHI TIẾT BƠM 173
a. Cặp piston bơm và xylanh bơm 173
b. Van và bệ van thoát dầu cao áp 174
c. Lò xo van thoát dầu cao áp, vòng răng, thanh răng 174
d. Quy trình ráp chi tiết bơm 174
e. Kiểm tra áp suất của bơm và độ kín van thoát cao áp 175
5.8.4. CÂN BƠM CAO ÁP PF 176
5.8.4.1. CÂN ĐỒNG LƯỢNG CÁC BƠM CAO ÁP PF 176
a. Cần đồng lượng trên băng thử 176
b. Cân đồng lượng trên động cơ không nổ 176
c. Cần đồng lượng trên động cơ đang vận hành 177
5.8.4.2. CÂN BƠM CAO ÁP PF VÀO ĐỘNG CƠ 177
a. Trường hợp có dấu ở thân bơm PF 177
b. Cân bơm theo phương pháp ngưng trào 178
5.8.5. XẢ GIÓ TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM PF 178
5.8.6. CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA BƠM PF 180
5.8.7. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BƠM CAO ÁP PF 181
5.8.7.1. ƯU ĐIỂM 181
5.8.7.2. NHƯỢC ĐIỂM 181
Mục lục 14

CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG BÔI TRƠN 182
6.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG BÔI TRƠN 182
6.1.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU 182
6.1.1.1. CHỨC NĂNG 182
6.1.1.2. NHIỆM VỤ 182
6.1.1.3. YÊU CẦU 182
a. Đối với chất bôi trơn 182
b. Đối với hệ thống bôi trơn 182

6.2. PHÂN LOẠI 183
6.2.1. THEO CÁCH ĐƯA DẦU BÔI TRƠN ĐẾN CÁC HỆ THỐNG 183
6.2.2. THEO CÁCH CHỨA DẦU BÔI TRƠN TRONG ĐỘNG CƠ 183
6.3. MỘT SỐ HỆ THỐNG BÔI TRƠN THƯỜNG GẶP 183
6.3.1. HỆ THỐNG BÔI TRƠN BẰNG VUNG TOÉ 183
6.3.2. HỆ THỐNG BÔI TRƠN BẰNG VUNG TOÉ VÀ TRỌNG LỰC 184
6.3.3. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC ÁP THẤP 185
6.3.3.1. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CACTE ƯỚT 185
6.3.3.2. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CACTE KHÔ 186
6.3.4. HỆ THỐNG BÔI TRƠN ÁP SUẤT CAO 186
6.4. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG 186
6.4.1. CÁC LOẠI BƠM DẦU 186
6.4.1.1. BƠM BÁNH RĂNG 187
a. Bơm bánh răng ăn khớp ngoài 187
b. Bơm bánh răng ăn khớp trong 188
c. Bơm rotor 188
6.4.2. BÌNH LỌC DẦU 188
6.4.2.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA BÌNH
LỌC 188
6.4.2.2. BÌNH LỌC THÔ 189
6.4.2.3. BẦU LỌC TINH 190
6.4.2.4. BẦU LỌC LY TÂM 191
Mục lục 15

6.4.3. BÌNH LÀM MÁT DẦU 192
6.4.3.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 192
6.4.3.2. CÁC LOẠI BÌNH LÀM MÁT THƯỜNG GẶP 192
a. Bình làm mát dầu bằng nước 192
b. Bộ tản nhiệt dầu 193
c. Bình làm mát bằng không khí 194

6.4.4. VAN GIẢM ÁP 194
6.4.4.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU 195
6.4.4.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 195
6.4.5. VAN AN TOÀN 195
6.4.6. VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP LỰC 196
6.5. HAO MÒN – HƯ HỎNG– KIỂM TRA – SỬA CHỮA 196
6.5.1. BƠM BÁNH RĂNG 196
6.5.1.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG 196
6.5.1.2. KIỂM TRA 196
6.5.1.3. SỬA CHỮA 196
6.5.2. BƠM ROTOR 197
6.5.2.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG 197
6.5.2.2. KIỂM TRA, SỬA CHỮA 197
6.5.3. BÌNH LỌC DẦU 198
6.5.3.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG 198
6.5.3.2. KIỂM TRA 198
6.5.3.3. SỬA CHỮA 198
6.5.4. BÌNH LÀM MÁT 198
6.5.4.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG 198
6.5.4.2. KIỂM TRA 199
6.5.4.3. SỬA CHỮA 199
6.5.5. VAN GIẢM ÁP LỰC 199
6.5.5.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG 199
6.5.5.2. KIỂM TRA 199
Mục lục 16

6.5.5.3. SỬA CHỮA 199
6.5.6. BỘ BÁO ÁP LỰC DẦU 199
6.6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CÓ ÍCH 100
6.6.1. KHOAN LỖ DẪN DẦU Ở TRỤC KHUỶU, THANH TRUYỀN VÀ

PISTON 100
6.6.2. THÔNG GIÓ HỘP TRỤC KHUỶU 102
6.2.2.1. THÔNG GIÓ HỞ 102
6.2.2.2. THÔNG GIÓ KÍN 102
6.6.3. KHOAN LỖ DẪN DẦU VÀO BÔI TRƠN MẶT TRONG CỦA
XYLANH 103
6.6.4. BỐ TRÍ KIM PHUN DẦU TẠI Ổ ĐỞ TRỤC KHUỶU 104
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG LÀM MÁT 205
7.1. NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI 205
7.1.1. NHIỆM VỤ 205
7.1.2. PHÂN LOẠI 205
7.2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC 206
7.3. KÉT LÀM MÁT 207
7.3.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU 207
7.3.2.
KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
207
7.4. NẮP KÉT NƯỚC 209
7.4.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU 209
7.4.2.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 209

7.5. BÌNH GIÃN NỞ 210
7.6. BƠM NƯỚC 211
7.6.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU 211
7.6.2.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
211
7.7. VAN HẰNG NHIỆT 213
7.7.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU 213

7.7.2.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
213
7.8.
QUẠT GIÓ 215
Mục lục 17

7.8.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU 215
7.8.2.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 215
7.9. BỘ HÂM NÓNG DẦU 216
7.10. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT, CHỐNG KẾT
TỦA, LẮNG CẶN…TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ 218
7.11. CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỬA CHỮA 219
7.11.1.
KÉT NƯỚC LÀM MÁT 219
7.11.2.
NẮP KÉT 220
7.11.3.
BƠM NƯỚC 220
7.11.4.
VAN HẰNG NHIỆT 221
7.11.5.
QUẠT GIÓ 221
7.11.6.
KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG NƯỚC LÀM MÁT 222
7.11.7.
KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG RÒ RỈ NƯỚC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT
222
7.11.8.

KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG TẮC KÉT NƯỚC 223
7.11.9.
KIỂM TRA VAN HẰNG NHIỆT 224
7.11.10.
KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH BỘ TRUYỀN ĐAI 224
7.11.11.
THÔNG RỬA HỆ THỐNG LÀM MÁT 224
7.11.12.
CẤP NƯỚC LÀM MÁT 226
7.11.13.
XẢ NƯỚC LÀM MÁT 226
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 227
8.1. KẾT LUẬN 227
8.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 228
TÀI LIỆU THAM KHẢO 229
Lời mở đầu 18

LỜI MỞ ĐẦU
Hãng xe hơi TOYOTA là một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới hiện
nay. Sản phẩm của TOYOTA đã đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng trên
toàn cầu nhờ chất lượng tốt và mẫu mã đa dạng. Để thực hiện được điều đó, trong suốt
chặng đường lịch sử từ khi thành lập cho đến nay TOYOTA đã thiết kế và đưa vào sản
xuất nhiều loại động cơ để phù hợp với từng dòng xe ở mỗi thị trường khác nhau.
Một trong những dòng xe địa hình đa dụng mạnh mẽ nổi tiếng đã gắng liền với tên
tuổi của TOYOTA đó là LAND CRUISER. Giai đoạn những năm 1980-1990 chiếc xe
này được trang bị động cơ DIESEL TOYOTA 3B mạnh mẽ và trở thành dòng xe được
ưa chuộng ở nhiều quốc gia.
Được sự chỉ đạo của khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC, sự hướng dẫn của giáo viên
hướng dẫn và quá trình tìm hiểu trên thực tế, nhóm chúng em quyết định chọn động cơ
DIESEL TOYOTA 3B làm đề tài tốt nghiệp.

Loại động cơ này được nhắc đến nhiều vì sự phổ biến của nó. Nhóm chúng em
quyết định chọ động cơ này làm đề tài tốt nghiệp nhằm mô phỏng đầy đủ toàn bộ các
hệ thống của loại động cơ Diesel điển hình này của hãng TOYOTA. Tập tài liệu sau
đây giới thiệu một cách tổng quan và cụ thể về các hệ thống của động cơ DIESEL
TOYOTA 3B bao gồm:
 Tổng quan về động cơ DIESEL TOYOTA 3B.
 Hệ thống truyền lực.
 Hệ thống phân phối khí.
 Hệ thống khởi động.
 Hệ thống nhiên liệu.
 Hệ thống bôi trơn.
 Hệ thống làm mát.
Đề tài này lần đầu tiên chúng em thực hiện nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót
không mong muốn trong quá trình thực hiện và trình bày. Kính mong thầy cô thông
cảm và góp ý xây dựng để đề tài được bổ sung hoàn thiện hơn nữa. Xin cảm ơn.
Chương 1: Tổng quan về động cơ diesel Toyota 3B 19

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL TOYOTA 3B
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN.
- Động cơ DIESEL TOYOTA 3B được sản xuất và đưa vào sử dụng trong những
năm của thập kỷ 80, nó được các nhà máy sản xuất động cơ của TOYOTA trên toàn
cầu đưa vào sản xuất và sử dụng theo các mốc thời gian cụ thể như sau:
 Nhật bản: Từ năm 1981 đến năm 1990.
 Canada: Từ năm 1981 đến năm 1987.
 Austrailia: Từ năm 1981 đến năm 1990.
 Mỹ: Từ năm 1981 đến năm 1990.


Hình 1.1: Động cơ DIESEL TOYOTA 3B.



Chương 1: Tổng quan về động cơ diesel Toyota 3B 20

1.2. ỨNG DỤNG VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT.
1.2.1 ỨNG DỤNG.
- Hầu hết các động cơ Diesel của TOYOTA trong giai đoạn này được sản xuất bởi
hãng HINO, một nhà thầu phụ chuyên sản xuất động cơ cho TOYOTA. Bên cạnh
đó, một số động cơ Diesel TOYOTA 3B được sản xuất bởi hãng DAIHATSU và
được ký hiệu logo của DAIHATSU trên thân động cơ. Mô hình trong đề tài nhóm
chúng em thực hiện là động cơ do DAIHATSU sản xuất.
- Động cơ DIESEL TOYOTA 3B được sử dụng phổ biến nhất là trên dòng xe
TOYOTA LANCRUISER, chính nhờ vào động cơ này đã tạo nên sự mạnh mẽ và
bền bỉ cho chiếc thể thao đa dụng LAND CRUISER. Ngoài ra động cơ DIESEL
TOYOTA 3B còn được sử dụng trên xe nâng TOYOTA và xe buýt COASTER,…



Hình 1.2: Xe TOYOTA LAND CRUISER đời 1986 sản xuất tại Mỹ.

Chương 1: Tổng quan về động cơ diesel Toyota 3B 21

1.2.2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT.
- Động cơ 4 xylanh thẳng hàng (I4).
- Dung tích xylanh là 3.4 Lít, cụ thể là 3431

.
- Cơ cấu phối khí 8 van OHV.
- Tỉ số nén 20:01.
- Công suất tối đa là 90 HP (67KW) ở số vòng quay 3500 vòng/phút.
- Moment xoắn cực đại là 217 N.m ở số vòng quay 2000 vòng/phút.





Chương 2: Hệ thống truyền lực 22

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
- Hệ thống truyền lực có chức năng tiếp nhận áp lực của khí trong không gian công
tác của xylanh rồi truyền cho piston và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành
chuyển động quay của trục khuỷu.
- Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực cũng chính là các bộ phận chuyển động
chính của động cơ bao gồm: piston, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà.
- Các bộ phận có liên quan trực tiếp với các bộ phận chuyển động chính kể trên cũng
có thể được xếp vào hệ thống truyền lực: xéc-măng, chốt piston, bạc lót cổ chính,
bạc lót cổ biên.
- Hệ thống truyền lực gồm nhóm piston (piston, chốt piston, xéc-măng), nhóm thanh
truyền (thanh truyền, bulông thanh truyền, bạc lót), trục khuỷu và bánh đà có nhiệm
vụ chung là tiếp nhận áp lực khí thể trong xylanh và biến áp lực này thành môment
làm quay máy công tác.

Hình 2.1: Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền.
1. Piston, 2. Chốt piston, 3. Thanh truyền, 4. Trục khuỷu, 5. Bánh đà.
2.1. NHÓM PISTON.

Chương 2: Hệ thống truyền lực 23

- Nhóm piston bao gồm: Piston, chốt piston, xéc-măng khí, xéc-măng dầu, vòng khóa
hãm chốt piston.
Hình 2.2: Nhóm piston.
- Nhiệm vụ của nhóm piston:

 Bao kín tạo thành buồng cháy, không cho khí lọt xuống cacte và cản dầu bôi
trơn từ cacte lên buồng cháy.
 Tiếp nhận lực khí thể và truyền lực ấy cho thanh truyền làm quay trục khuỷu.
Nạp, nén và thải khí trong các quá trình làm việc.
 Trong động cơ 2 kỳ, nhóm piston còn có tác dụng như một van trượt làm nhiệm
vụ phối khí.
2.1.1. PISTON.
2.1.1.1. NHIỆM VỤ.
- Nhiệm vụ chủ yếu của piston là cùng với các chi tiết khác như xylanh, nắp xylanh
bao kín tạo thành buồng cháy, đồng thời truyền lực của khí thể cho thanh truyền
cũng như nhận lực của thanh truyền để nén khí.
- Ngoài ra ở một số động cơ hai kỳ, piston còn có nhiệm vụ đóng mở các cửa nạp và
thải của cơ cấu phối khí.
2.1.1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC.
- Piston là một chi tiết máy quan trọng của động cơ, làm việc trong điều kiện chịu lực
lớn, chịu nhiệt cao, chịu ma sát và ăn mòn hoá học.
Chương 2: Hệ thống truyền lực 24

-
Tải trọng cơ học: chịu lực rất lớn của quá trình cháy và giãn nở. Áp suất thường từ
30÷ 130 /

.

 Chịu lực quán tính lớn, nhất là với động cơ cao tốc.
 Chịu lực ma sát do lực ngang N ép piston vào vách xylanh.
- Tải trọng nhiệt:
 Piston trực tiếp khí cháy có nhiệt độ cao (2300 ÷ 2800°K). Nhiệt độ của đỉnh
piston thường khoảng 500 ÷ 800°K.
 Nhiệt độ cao của piston có thể gây các tác dụng có hại sau đây:

 Gây ứng suất nhiệt làm rạn nứt piston.
 Gây biến dạng piston, tăng độ ma sát, kẹt piston.
 Làm giảm sức bền piston.
 Làm giảm hệ số nạp, ảnh hưởng đến công suất động cơ.
 Làm hủy hoại tính chất bôi trơn của dầu nhờn.
 Đối với động cơ xăng dễ sinh ra kích nổ.
- Ma sát lớn và ăn mòn hóa học:
 Do có lực ngang N nên giữa piston và xylanh có ma sát lớn. Điều kiện bôi trơn
tại đây rất khó khăn, thông thường là vung toé nên khó đảm bảo bôi trơn hoàn
hảo.
 Mặt khác, do thường xuyên tiếp xúc với sản vật cháy có các chất ăn mòn như
các hơi axít nên piston còn chịu ăn mòn hoá học.
- Do đó, để đáp ứng các điều kiện làm việc trên piston phải bảo đảm các yêu cầu:
 Bảo đảm kín khít không lọt khí, lọt dầu.
 Tản nhiệt tốt nhất để tăng hệ số nạp, tránh kích nổ.
 Trọng lượng nhỏ để giảm lực quán tính.
 Đủ bền và đủ độ cứng vững để hạn chế biến dạng.
 Tổn thất ma sát ít, chịu mòn tốt.
 Đỉnh piston tạo buồng cháy tốt nhất.
2.1.1.3. VẬT LIỆU CHẾ TAO.

Chương 2: Hệ thống truyền lực 25

- Một số vật liệu thường đựơc dùng để chế tạo piston:
 Gang: thường dùng gang dẻo, gang cầu, gang xám gang chỉ dùng để chế tạo
piston động cơ có tốc độ thấp. Mặt khác hệ số dẫn nhiệt của gang nhỏ nên nhiệt
độ đỉnh piston cao.
 Thép: có hệ số dẫn nhiệt cũng nhỏ đồng thời khó đúc nên hiện nay ít được dùng,
chế tạo piston nhẹ.
 Hợp kim nhôm: có nhiều ưu điểm nhẹ, hệ số dẫn nhiệt lớn, hệ số ma sát với

gang nhỏ (xylanh thường bằng gang), dễ đúc, dễ gia công nên được dùng phổ
biến chế tạo piston. Mặt khác piston bằng hợp kim nhôm chịu mòn kém và đắt.
2.1.1.4. KẾT CẤU PISTON.
- Piston gồm ba phần chính: đỉnh piston, đầu pison, và thân piston.
a. Đỉnh piston : Là mặt trên đỉnh của piston, nó nhận lực và chịu nhiệt lớn.
Đỉnh piston có nhiều dạng khác nhau và đặc điểm cấu tạo của từng dạng
đều có tác dụng nhất định.

Hình 2.3: Kết cấu của piston.

×