Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

CHỦ đề 2: bạn thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.72 KB, 21 trang )

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN:
Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 30/09 đến ngày 18/10 năm 2013
I/ MỤC TIÊU:
1/ Phát triẻn thẩm mỹ:
- Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, bật, bò trườn.
- Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày để rèn thói quen tự phục
vụ: Rửa tay, rửa mặt cầm bát tự xúc ăn.
- Biết lợi ích của việc giữ sức khoẻ, vệ sinh thân thể, VS môi trường, ăn
uống đủ chất.
- Rèn luyện các thói quen nề nếp hành vi văn minh trong sinh hoạt ăn uống.
- Biết ăn mặc phù hợp khi thời tiết thay đổi.
2/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ kể chuyện đọc thơ, tự giới thiệu về bản thân và những
sở thích của mình.
- Phát âm rõ ràng mạch lạc nói năng lễ phép mạnh dạn tự tin.
- Biết lắng nghe & trả lời người lớn.
- Biết bộc lộ tình cảm của mình với mọi người qua cử chỉ hành động.
- Biết nghe các âm thanh ngữ điệu giọng nói khác nhau.
- Nghe & hiểu nội dung câu chuyện , bài hát, bài thơ
- Kể lại được sự việc theo một chủ đề gần gũi quen thuộc.
3/ Phát triển nhận thức:
- Có một số hiểu biết về bản thân, đặc điểm giới tính, sở thích riêng.
- Có khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
- Nhận biết & gọi tên các bộ phận của cơ thể, biết giữ vệ sinh thân thể.
- Nhận biết 5 giác quan, biết vệ sinh các giác quan sạch sẽ.
- Nhận biết những điểm giống & khác nhau giữa bạn trai & bạn gái.
- Có khái niệm về số lượng trong phạm vi 2.
- Nhận ra mối quan hệ thời gian trước sau, sáng trưa chiều tối.
- Nhận ra điều tốt xấu vui buồn đúng sai.
4/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết cảm nhận xúc cảm tình cảm khác nhau của bản thân và của người


khác.
- Biết giúp đỡ bạn bè & người xung quanh những việc vừa sức.
- Biết bộc lộ tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết tôn trọng & làm theo các quy định chung của lớp.
- Có một số phẩm chất cá nhân : Mạnh dạn tự tin.
5/ Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp biết cảm nhận vẻ đẹp của bản thân và qua một số tác
phẩm tạo hình thơ chuyện.
- Biết tô mầu vẽ nặn một số đề tài đơn giản.
- Thích ca hát nhảy múa hát đúng giai điệu lời ca, thể hiện tình cảm của
mình.
- Biết múa hát cùng các bạn theo đội hình dơn giản.
II/ MẠNG NỘI DUNG:
- Trẻ biết họ tên tuổi ngày sinh nhật & giới
tính của bản thân & những người thân trong
gia đình, biết đặc điểm diện mạo, hình dáng
bề ngoài trang phục của các bạn trong lớp &
người xung quanh.
- Khả năng sở thích riêng, tình cảm của bản
thân cảm xúc quan hệ với mọi người XQ.
- Biết tôn trọng mọingười xung quanh.
- Biết cơ thể có các bộ phận khác
nhau, biết tác dụng của các bộ phận
& cách giữ vệ ssinh chăm sóc.
- Biết cơ thể có 5 giác quan tác dụng
của các giác quan .
- Biết làm những công việc hàng để
giữ vệ sinh cơ thể, biết ăn chín uống
chín, đủ chất vệ sinh sạch sẽ.
- Biết được sinh ra & lớn lên trong

gia đình, được yêu thương chăm sóc
sự an toàn của người thân.
- Biết ăn uống đầy đủ chất dinh
dưỡng tập thể dục đều để cơ thể khoẻ
mạnh.
- Biết giữ VSMTXQ để tạo không
khí trong lành, giữ VS đồ dùng ĐC.
Tôi là ai
BẢN THÂN
Cơ thể tôi
Tôi cần gì lớn
lên & khoẻ
mạnh
NHÁNH 1:
"Tôi là ai"
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 30/09 đến ngày 04/10/2013
I/ MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1:
PTTM:
ÂM NHẠC:
Dạy hát:" Cái mũi" "Đôi
mắt xinh"
Nghe: "Lý dĩa bánh bò"
" Đường và chân"
TẠO HÌNH:
Tô mẩu mái tóc, vẽ nặn
theo ý thích.
PTTC XÃ HỘI:
TCĐV: Nấu ăn, bác sỹ,
bán hàng.
TCXD: Xây nhà đường

đi, vườn cây.
TCVĐ: Ai nhanh hơn,
lộn cầu vồng, nu na nu
nống, gieo hạt
TCHT: Tay phải tay trái,
nhận đúng tên.
PTNN:
Thơ:
"Bắp cải xanh" " Đôi mắt
của em" "Tâm sự của cái
mũi".
Truyện:
" Gấu con bị đâu răng"
"Cái mồm"
"Đôi dép".
PTNT:
LQVT:
Nhận biết trên dưới trước sau, tay phải
tay trái của bản thân.
Nhận biết 1 và nhiều
KPKH:
Trò chuyện tìm hiểu về bản thân trẻ.
Trò chuyện về 5 giác quan cách giữ vệ
sinh.
PTTC:
DINH DƯỠNG:
Biết nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Biết lau mặt rửa tay đúng cách.
TDVĐ:
Bật tiến về phía trước - Bò thẳng

hướng - Ném xa bằng một tay.
TC: Lộn cầu vồng, tung cao hơn nữa,
tập tầm vông.
I/ MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1:
TÔI LÀ AI
PTTM:
ÂM NHẠC:
Dạy hát:" Mời bạn ăn"
"Đôi mắt xinh" "Bắp cải
xanh"
Nghe: "Lý dĩa bánh bò" "
Đường và chân"
TẠO HÌNH:
Tô mẩu rau củ quả, vẽ nặn
theo ý thích.
PTTC XÃ HỘI:
TCĐV: Nấu ăn, bác sỹ,
bán hàng.
TCXD: Xây nhà đường
đi, vườn cây.
TCVĐ: Ai nhanh hơn,
lộn cầu vồng, nu na nu
nống, gieo hạt
TCHT: Tay phải tay trái,
nhận đúng tên.
PTNN:
Thơ:
"Bắp cải xanh" " Đôi mắt
của em" "Tâm sự của cái
mũi".

Truyện:
" Gấu con bị đâu răng"
"Cái mồm"
"Đôi dép".
PTNT:
LQVT:
Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1.
Phân biệt to hơn nhỏ hơn.
KPKH:
Trò chuyện tìm hiểu về 4 nhóm thực
phẩm.
Trò chuyện về 5 giác quan cách giữ vệ
sinh.
PTTC:
DINH DƯỠNG:
Biết nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Biết lau mặt rửa tay đúng cách.
TDVĐ:
Đi theo đường hẹp - Bật chum tách
chân - đập bắp bóng.
TC: Lộn cầu vồng, tung cao hơn nữa,
tập tầm vông.
I/ MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1:
BÉ CẦN GÌ LỚN
LÊN & KHOẺ
MANH
PTTM:
ÂM NHẠC:
Dạy hát:" Mời bạn ăn"
"Đôi mắt xinh" "Bắp cải

xanh"
Nghe: "Lý dĩa bánh bò" "
Đường và chân"
TẠO HÌNH:
Tô mẩu rau củ quả, vẽ nặn
theo ý thích.
PTTC XÃ HỘI:
TCĐV: Nấu ăn, bác sỹ,
bán hàng.
TCXD: Xây nhà đường
đi, vườn cây.
TCVĐ: Ai nhanh hơn,
lộn cầu vồng, nu na nu
nống, gieo hạt
TCHT: Tay phải tay trái,
nhận đúng tên.
PTNN:
Thơ:
"Bắp cải xanh" " Đôi mắt
của em" "Tâm sự của cái
mũi".
Truyện:
" Gấu con bị đâu răng"
"Cái mồm"
"Đôi dép".
PTNT:
LQVT:
Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1.
Phân biệt to hơn nhỏ hơn.
KPKH:

Trò chuyện tìm hiểu về 4 nhóm thực
phẩm.
Trò chuyện về 5 giác quan cách giữ vệ
sinh.
PTTC:
DINH DƯỠNG:
Biết nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Biết lau mặt rửa tay đúng cách.
TDVĐ:
Đi theo đường hẹp - Bật chum tách
chân - đập bắp bóng.
TC: Lộn cầu vồng, tung cao hơn nữa,
tập tầm vông.
BÉ CẦN GÌ LỚN
LÊN & KHOẺ
MANH
GIÁO ÁN
THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG :
Chủ đề: "Gia đình"
Lĩnh vực: PTTM:
Môn âm nhạc:
Nội dung trọng tâm: Dạy hát: "Chào hỏi"
Nội dung kết hợp: Nghe hát: "Con chim vành khuyên"
I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát , hát đúng lời ca, biết thể hiện tình cảm điệu bộ khi hát.
- Biết vâng lời, chào hỏi lễ phép với ông bà bố mẹ cô giáo với người lớn tuổi
thân thiện với bạn bè.
- Biết lắng nghe và thích nghe cô hát.
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ lễ phép.

II/ Chuẩn bị:
- Cô hát đúng để dạy trẻ hát bài "Chào hỏi" và hát cho trẻ nghe bài "Con
chim vành khuyên".
- Đầu đĩa nhạc, đàn, máy chiếu.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ xem hình ảnh trên màn hình.
- Bạn nhỏ chúng mình vừa xem đã làm gì trước khi đi học, đến trường bạn
chào những ai?
- Bạn nhỏ này rất ngoan còn chúng mình thì như thế nào?
- Đi học về nhà các con chào ai, đến trường đến lớp các con như thế nào?
2/ Hoạt động 2: Dạy hát.
- Cho cả lớp ngồi xuống cùng lắng nghe nhạc của bài hát "Chào hỏi".
- Chúng mình cùng đoán xem đó là bài gì? Bài "Chào hỏi".
+ Cô hát cho trẻ nghe một lần.
- Hỏi tên bài hát giới thiệu tác giả. " Trần Hoàng Tiến".
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần. ( Cô sửa sai).
+ Trò chuyện nội dung bài hát.
- Bài hát nói về điều gì, trong bài hát bạn đã làm gì?
- Bạn chào như thế nào.
- Cả lớp hát lại 1-2 lần theo nhạc.
- Hát theo tố, mỗi tổ hát 2 - 3 lần theo nhạc, nhận xét bạn hát.
( Cô sửa sai bổ xung rèn kỹ năng cho trẻ).
- Hát theo nhóm bạn trai bạn gái, bạn buộc nơ hát
- Mời cá nhân lên hát 1 -2 lần.
- Cho trẻ kể về gia đình của trẻ.
- Nhà con có những ai, tình cảm của mọi người trong gia đình như thế nào?
- Khi ở nhà các con nghe lời ai, đến trường thì như thế nào?
- Qua bài hát "Chào hỏi" các con học được điều gì?

- Cả lớp đứng dạy hát 1 -2 lần.
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết vâng lời mới là bé ngoan
3/ Hoạt động 3: Nghe hát:
- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài.
" Con chim vành khuyên". Sáng tác "Hoàng Vân".
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Các con thấy bạn chim vành khuyên như thế nào?
- Lần 2 nghe ca sỹ hát cả lớp ngẫu hứng theo bài hát.
- Kết thúc hát "Chào hỏi".
GIÁO ÁN THAO GIẢNG ĐỢT 3:
CHỦ ĐỀ: "MÙA XUÂN".
LĨNH VỰC: PTNN:
MÔN: VĂN HỌC:
TÊN BÀI: Kể chuyện"Chú đỗ con".
1/ Mục đích:
+ Trẻ biết tên câu chuyện, các nhân vật trong chuyện chú đỗ con ( Chú đỗ
con, cô mưa xuân, chị gió xuân, ông mặt trời).
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Đỗ con lớn lên nhờ có ánh sáng và nước, đất.
- Biết kể lại chuyện cùng cô.
- Biết sự nảy mầm lớn lên của hạt đỗ.
- Trẻ biết đặc điểm của mùa xuân ấm áp cây cối nảy lộc đâm trồi.
+ Rèn kỹ năng ngôn ngữ cho trẻ mạnh lạc rõ ràng.
- Bắt chước một số động tác của các nhân vật trong chuyện.
+ Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh để cho môi trường xanh sạch đẹp.
2/ Chuẩn bị:
- Cô thuộc chuyện kể diễn cảm.
- Máy chiếu hình chiếu, đầu đĩa có nội dung câu chuyện.
- Hạt đỗ, đất khay gieo hạt.
- Bài hát "Mùa xuân" và lời dạy của Bác Hồ.
3/ Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Tạo hứng thú.
- Cô gọi trẻ xúm lại gần hát bài "Mùa xuân".
- Trò chuyện về mùa xuân.
- Mùa xuân có đặc điểm gì ( ấm áp, cây cối nảy lộc đâm trồi xanh tốt, muôn
hoa đua nở )
- Có một câu chuyện kể về cô mưa xuân và chị gió xuân đem nước mát tưới
cho cây các con có biết đó là câu chuyện gì?.
* Hoạt động 2: Kể chuyện.
+ Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe một lần.
- Cô vừa kể câu chuyện gì? (Chú đỗ con).
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?. ( Chú đỗ con, cô mưa xuân ).
+ Cô kể lần hai trên hình chiếu. và đàm thoại.
- Suốt một năm đỗ con nằm ở trong cái chum tối om, khi tỉnh dạy đỗ con thấy
mình ở đâu?. ( Nằm ở những hạt đất ly ti xôm xốp).
- Ai đã đem nước mát tắm cho đỗ con.
- Ai đã đánh thức đỗ con dậy, chị gió xuân gọi như thế nào?.
- Ai đã mang những tia nắng ấm áp đến cho đỗ con, ông mặt trời nói như thế
nào, chúng mình cùng nói giống ông mặt trời.
- Đỗ con đã làm gì, các con cùng vươn vai như đỗ con.
- Nhờ có những gì đỗ con lớn lên.
+ Cô kể lần 3 trẻ kể cùng cô trên mô hình quá trình nảy mầm của hạt đỗ.
- Vừa kể vừa giải thích giúp trẻ hiểu.
- Hạt đỗ lớn lên cần có những gì?
* Hoạt động 4: Giáo dục:
- Các con thấy mùa xuân như thế nào, mùa xuân đẹp, rất có ích.
- Bác hồ đã dạy " Mùa xuân là tết trồng cây,
làm cho đất nước càng ngày càng xuân".
- Các con cùng đọc lời dạy của Bác Hồ.
- Bây giờ cô cùng các con đi gieo hạt trồng cây để giữ cho môi trường luôn
xanh sạch đẹp.

- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt".
GIÁO ÁN THAO GIẢNG ĐỢT 3:
CHỦ ĐỀ: "MỘT SỐ LOẠI QUẢ".
LĨNH VỰC: PTTM:
MÔN: TẠO HÌNH:
TÊN BÀI: Nặn quả tặng bạn.
1/ Mục đích:
- Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học như ( nhào đất, xoay tròn, lăn dọc
ấn bẹt) để nặn một số loại quả tròn, cong dài, bẹt tặng bạn nhân ngày sinh nhật.
- Trẻ biết kể tên một số loại quả khác biết quả cung cấp chất dinh dưỡng giúp
cơ thể khỏe mạnh.
- Rèn kỹ năng nặn phát triển đôi tay khéo léo cho trẻ.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
2/ Chuẩn bị:
- Một số loại quả thật ( Chuối, soài, táo,cam, quýt).
- Một số mẫu nặn của cô cho trẻ quan sát.
- Đất nặn bảng con, khăn lau tay đủ cho trẻ.
3/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú.
- Cô gọi trẻ xúm lại gần và trò chuyện.
- Bây giờ là tháng mấy ( Tháng 2).
- Trong lớp mình có bạn nào sinh nhật vào tháng 2 ? (Bạn Tâm).
- Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn Tâm cô đã chuẩn bị một món quà để tặng
bạn chúng mình đoán xem là quà gì?
- Cho trẻ sờ đoán quả.
- Đây là quả gì ai có nhận xét về quả táo, quả táo hình gì màu gì mùi như thế
nào.
- Qủa chuối có đặc điểm gì? Ai đã được ăn chuối, chuối cung cấp chất gì?
- Qủa soài như thế nào.
- Ngoài ra chúng mình còn biết quả gì nữa, (Trẻ kể).

- Cô Yến cũng có món quà tặng bạn Tâm chúng mình cùng đoán xem cô tặng
bạn quà gì.
- Cô bày ra cho trẻ quan sát nhận xét.
- Qủa táo cô làm bằng gì, làm như thế nào ( Nhào đất, xoay tròn )
- Qủa chuối màu gì cô làm như thế nào ( nhào đất cho dẻo, xoay tròn, lăn dọc
uốn cong )
- Tương tự quả xoài.
- Nhân dịp sinh nhật bạn Tâm hôm nay chúng mình cùng nặn nhiều quả để tặng
bạn.
* Hoạt động 2: Trẻ nặn.
- Con nặn quả gì để tặng bạn.
- Con nặn như thế nào (Hỏi 2 - 3 trẻ).
- Cô theo dõi động viên trẻ nặn.
- Gợi ý nét sáng tạo cho trẻ.
* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ nặn xong cho trẻ mang trưng bày sản phẩm.
- Trẻ nhận xét nêu ý kiến của mình về sản phẩm của bạn.
- Cô bổ xung cho trẻ.
- Hát "Mừng sinh nhật".
* Hoạt động 4: Trò chơi.
- Muốn có nhiều quả để ăn mọi người phải làm gì? (Trồng chăm sóc bảo vệ
cây)
- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt:.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG ĐỢT 2:
CHỦ ĐỀ: "GIA ĐÌNH".
LĨNH VỰC: PTNT:
MÔN: KPKH:
TÊN BÀI: Trò chuyện tìm hiểu về một số đồ dùng của các phòng
trong gia đình.
1/ Mục đích:

- Trẻ biết trong nhà có các phòng và một số đồ dùng trong phòng phục vụ cho
nhu cầu của gia đình.
- Bước đầu biết sắp xếp một số đồ dùng thông thường vào các phòng.
- Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong các phòng.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các phòng trong gia đình.( Phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn,
phòng vệ sinh).
- Máy chiếu.
- Một số đồ chơi là đồ dùng của các phòng.
- Lô tô đồ dùng trong các phòng.
3/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú.
Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi ” cô và trẻ trò chuyện về gia đình, cho trẻ xem
một số tranh ảnh về các phòng.
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của trẻ , kể tên các phòng trong nhà.
* Hoạt động 2: - Quan sát một số hình ảnh của các phòng trên máy chiếu và
nhận xét.
+ Đây là phòng nào, dùng để làm gì?
+ Trong phòng có đồ dùng nào? Kể tên các loại đồ dùng đó.
+ Tại sao trong các phòng lại có những đồ dùng này, để làm gì?
+ Ở gia đình con có đồ dùng nào trong phòng khách?
+ Hàng ngày con dùng những đồ dùng này phải như thế nào? Tại sao?
Tương tự như vậy với các phòng ngủ, phòng ăn, phòng vệ sinh cô cho trẻ
quan sát và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ.
* Hoạt động 3: Trải nghiệm.
- Cô cho trẻ đi siêu thị mua đồ dùng về sắp xếp cho các phòng.
- Mỗi trẻ mua một loại và yêu cầu trẻ về sắp xếp theo ý của trẻ.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra:
+ Hỏi trẻ con mua được đồ dùng gì?
+ Con để ở đâu? những đồ dùng này để làm gì? Nếu trẻ sắp xếp chưa hợp lý,

cô hướng dẫn cho trẻ .
Cô cho trẻ kể tên các loại đồ dùng trong các phòng mà trẻ biết.
Cô cung cấp thêm kiến thức cho trẻ.
Khái quát: Cho trẻ biết tất cả các đồ dùng trong các phòng đều gọi chung là đồ
dùng trong gia đình những đồ dùng này rất cần thiết cho mọi nhà mọi người,
các con phải giữ gìn cẩn thận
* Hoạt động 4: Trò chơi.
- Trò chơi “ Về đúng phòng”.
Cô nói cách chơi: Cho mỗi trẻ chọn một lô tô các loại đồ dùng của các phòng,
trẻ vừa đi vừa hát, cô nói “ Về đúng phòng” trẻ phải chạy nhanh về phòng mà
loại đồ dùng đó thường được sắp xếp trong phòng đó.
Nếu bạn nào chậm, hay nhầm thì thua cuộc phải nhảy lò cò.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô khuyến khích động viên khen trẻ.
Thu dọn đồ dùng.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG ĐỢT 1:
Chủ đề: "Bản thân"
Lĩnh vực: PTTM:
Môn âm nhạc:
Nội dung trọng tâm: Dạy hát: "Mời bạn ăn"
Nội dung kết hợp: Nghe hát: "Lý dĩa bánh bò" Dân ca nam bộ.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát , hát đúng lời ca, biết thể hiện tình cảm điệu bộ qua bài
hát.
- Biết lắng nghe và thích nghe cô hát.
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khoẻ mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Cô hát đúng để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe.
- Đầu đĩa nhạc, đàn.

- Trang phục của cô và trẻ.
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trò chuyện với trẻ về công việc buổi sáng.
- Sáng nay chúng mình ăn thức ăn gì rồi đến lớp?
(Trẻ kể ăn bánh, trứng sữa ).
- Bánh sữa trứng cung cấp chất gì, giúp cơ thể chúng mình như thế nào?
- Cô tặng món quà đố ai lấy được.
- Tại sao bạn trinh, bạn Việt lại lấy được.
( Bạn Trinh, bạn Việt hàng ngày ăn uống đúng giờ ăn hết xuất ăn đủ các chất
dinh dưỡng và vệ sinh sạch sẽ, ngủ đủ giấc
vì vậy bạn Trinh và bạn Việt nhanh lớn lại khoẻ mạnh )
2/ Hoạt động 2: Dạy hát.
- Cho cả lớp ngồi xuống cùng lắng nghe nhạc.
- Chúng mình cùng đoán xem đó là bài gì?
+ Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Hỏi tên bài hát giới thiệu tác giả. "Trần Ngọc".
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần.
+ Trò chuyện nội dung bài hát.
- Bài hát nói về điều gì, trong bài hát có những món ăn gì?
- Cả lớp hát lại 1-2 lần theo nhạc.
- Hát theo tố, mỗi tổ hát 2 - 3 lần theo nhạc, nhận xét bạn hát.
( Cô sửa sai bổ xung rèn kỹ năng cho trẻ).
- Hát theo nhóm bạn trai bạn gái, bạn mặc váy đỏ.
- Mời cá nhân lên hát 1 -2 lần.
- Cho trẻ kể một số món ăn mà trẻ thích.
- Hàng ngày chúng mình được ăn những món ăn gì ?
+ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.
- Cả lớp đứng dạy hát 1 -2 lần.
3/ Hoạt động 3: Nghe hát:

- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài.
" Lý dĩa bánh bò". Dân ca nam bộ.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Lần 2 mời trẻ 5 tuổi múa tặng cả lớp.
- Chúng mình thấy các chị 5 tuổi múa như thế nào?
- Hát tặng các chị một bài.
- Kết thúc hát "Mời bạn ăn".
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
I/ ĐÓN TRẺ: Trò chuyện về chủ đề bản thân, điểm danh, báo ăn.
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc bài tập tháng 10.
II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: PTTM:
Dạy hát: "Mời bạn ăn"
Nghe: "Lý dĩa bánh bò" Dân ca nam bộ.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát , hát đúng lời ca hát theo nhạc, biết thể hiện tình cảm qua
bài hát.
- Biết lắng nghe và thích nghe cô hát.
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khoẻ mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Cô hát đúng để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe.
- Đầu đĩa nhạc.
- Trang phục của cô và trẻ.
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trò chuyện với trẻ về công việc buổi sáng.
- Hôm nay chúng mình ăn thức ăn gì rồi đến lớp?
(Trẻ kể ).
- Bánh sữa trứng cung cấp chất gì, giúp cơ thể chúng mình như thế nào?
- Cô tặng món quà đố ai lấy được.

- Tại sao bạn trinh lại lấy được.
( Vì bạn chinh hàng ngày ăn uống đúng giờ ăn hết xuất ăn đủ các chất dinh
dưỡng và vệ sinh sạch sẽ, ngủ đủ giấc bạn Trinh nhanh lớn lại khoẻ
mạnh ).
2/ Hoạt động 2: Dạy hát.
- Cho cả lớp ngồi xuống cùng lắng nghe nhạc, chúng mình cùng đoán xem
đó là bài gì?
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Hỏi tên bài hát giới thiệu tác giả.
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần.
- Trò chuyện nội dung bài hát.
- Cả lớp hát lại 1-2 lần.
- Hát theo tố, mỗi tổ hát 2 - 3 lần theo nhạc, nhận xét bạn hát.
( Cô sửa sai bổ xung rèn kỹ năng cho trẻ).
- Hát theo nhóm bạn trai bạn gái.
- Mời cá nhân lên hát.
- Cho trẻ kể một số món ăn mà trẻ thích.
+ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.
- Cả lớp đứng dạy hát 1 -2 lần.
3/ Hoạt động 3: Nghe hát:
- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài.
" Lý dĩa bánh bò". Dân ca nam bộ.
- Cô hát 1 lần.
- Lần 2 mời trẻ 5 tuổi múa tặng cả lớp.
- Chúng mình thấy các chị 5 tuổi múa như thế nào?
- Hát tặng các chị một bài.
- Kết thúc hát "Mời bạn ăn".
III/ HOẠT ĐỘNG NT: Thăm quan phòng y tế:
* Thăm quan phòng y tế.
* Trò chơi dung dăng dung dẻ.

* Chơi theo ý thích.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ chú ý quan sát và biết một số đồ dùng dụng cụ trong phòng y tế.
- Biết công việc của cô nhân viên y tế.
- Rèn kỹ năng quan sát chú ý.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động.
2/ Chuản bị:
- Liên hệ với phòng y tế.
- Trang phục gọn gàng.
- Một số câu hỏi đàm thoại.
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ vừa đi vừa hát xuống phòng y tế.
- Hướng trẻ quan sát phòng y tế.
- Khi đi học chúng mình bị ốm được ai chăm sóc?
- Phòng y tế để làm gì, có những đồ dùng dụng cụ gì?
- Công việc của cô nhân viên y tế làm những gì?
- Hàng ngày phải làm gì cho cơ thể khoẻ mạnh không bị ốm
* Hoạt động 2:
- Trò chơi " Dung dăng dung dẻ".
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.
Cô quan sát trẻ chơi.
IV/ HOẠTĐỘNG GÓC:
- Góc ĐVTCĐ: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây đường đi hàng rào vườn rau.
- Góc NT: Múa hát, vẽ nặn theo ý thích.
- Góc sách: Xem sách tranh ảnh trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây chơi với cát nước.
V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1/Vận động nhẹ, ăn phụ.

2/ Biểu diễn văn nghệ cuối tuần:
3/ Nhận xét nêu gương tặng bé ngoan.
4/ Trả trẻ.
VI/ NHẬT KÝ CUỐI NGÀY:
Tống số trẻ Vắng
Trẻ tích cực hoạt động
Trẻ chưa tích cực

Số trẻ cần lưu ý


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×