Tải bản đầy đủ (.ppt) (122 trang)

Giáo án tham thảo Sinh học 9 Tiết 29 Phương pháp nghiên cứu di truyền học ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.7 MB, 122 trang )

Chửụng V : Di truyen hoùc ngửụứi


Baứi 28
Có thể sử dụng các phương pháp lai và
gây đột biến trên sinh vật để nghiên cứu
di truyền người không? Tại sao?
 Việc nghiên cứu di truyền ở người
gặp 2 khó khăn chính sau:
- Người sinh sản muộn, đẻ ít con
- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng
các phương pháp lai và gây đột biến

PHệễNG PHAP NGHIEN CệU
PHệễNG PHAP NGHIEN CệU
DI TRUYEN NGệễỉI
DI TRUYEN NGệễỉI
.
.
1.
Nghiên
cứu
phả hệ
2.
Nghiên
cứu trẻ
đồng
sinh

I- NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Giải thích các từ:


Phả: Hệ:
là sự ghi chép là các thế hệ
Phả hệ là gì ?
 Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua
các thế hệ
I- Nghiên cứu phả hệ
 Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua các thế hệ
Ví dụ 1 SGK : Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt
(nâu hoặc và đen hoặc ) qua 3 đời của hai gia đình
khác nhau, người ta lập hai sơ đồ phả hệ như sau:
Đời ông bà (P):
Đời con (F
1
) :
Đời cháu (F
2
):
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)
Chỉ nữ
Chỉ nam
Biểu thị 2 tính trạng đối lập nhau của cùng 1
tính trạng
Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng

 : nam tóc thẳng
 : nam tóc quăn
 : nữ tóc thẳng
 : nữ tóc quăn
Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu để

biểu thị sự kết hôn giữa hai người
khác nhau về một tính trạng ?
1 tính trạng có hai trạng thái đối lập

 4 kiểu kết hơp.
+ Cùng trạng thái
+ 2 trạng thái đối lập
Ví dụ 1 SGK : Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt
(nâu hoặc và đen hoặc ) qua 3 đời của hai gia đình
khác nhau, người ta lập hai sơ đồ phả hệ như sau:
Đời ông bà (P):
Đời con (F
1
) :
Đời cháu (F
2
) :
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)
Em hãy quan sát, phân tích sơ đồ trên trả lời
các câu hỏi sau :
Đời ông bà (P)
Đời con (F
1
)
Đời cháu (F
2
)
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)

1.Mắt nâu và mắt đen , màu mắt nào thể hiện
cả ở đời ông bà , đời con (F
1
) và đời cháu
F
2
.Từ đó hãy cho biết: Mắt nâu và mắt đen,
tính trạng nào là trội ? Tại sao ?
2.Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên
quan tới giới tính hay không ? Tại sao ?
1.Mắt nâu có ở đời ông bà ,đời con F
1
và đời cháu F
2


Màu mắt nâu trội so với màu mắt đen.
Vì nó thể hiện ngay ở đời F
1
(100% mắt nâu)
2.Sự di truyền màu mắt không liên quan tới giới tính vì:
Trong 2 gia đình ở F
2
, tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu
hiện ở nam và nữ. Điều đó cho thấy gen quy định tính
trạng này không nằm trên NST giới tính mà trên NST
thường.
Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen
quy định . Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy
chồng không mắc bệnh () , sinh ra con mắc bệnh

chỉ là con trai ().


1. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ cho trường hợp này
1. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ cho trường hợp này
Thảo luận
nhóm
trong 2
phút
2.Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?

Vì sao ?
3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới
giới tính hay không ? Tại sao?
NHÓM 1,2 :
THẢO LUẬN CÂU
1
NHÓM 3,4
THẢO LUẬN CÂU
2
NHÓM 5,6
THẢO LUẬN
CÂU 3
 ;  : Biểu hiện không mắc bệnh
1. S ph hơ đồ ả ệ
1. S ph hơ đồ ả ệ
 ;  : Biểu hiện mắc bệnh máu khó đông
(Bố mẹ) P:
(Con ) F
1:

Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen
quy định . Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng
không mắc bệnh () , sinh ra con mắc bệnh chỉ là con
trai ().
2.Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
Vì sao ?
2.Bệnh máu khó đông do gen lặn quy
định .Vì bố mẹ không có biểu hiện tính
trạng mắc bệnh nhưng con lại mắc
bệnh
3. Sự di truyền bệnh máu khó đông
có liên quan tới giới tính hay không ?
Tại sao?
 Sự di truyền bệnh máu có đông có
liên quan với giới tính ,vì chỉ có con
trai mắc bệnh do gen gây bệnh nằm
trên NST X
Có thể viết công thức di truyền (kết hợp giữa NST
và gen ) trong việc lập phả hệ gia đình nói trên
Qui ước :
Gen A : bình thường,
Gen a : bệnh máu khó đông
Có các kiểu gen và kiểu hình
X
A
X
A
: Nữ bình thường
X
A

X
a
: Nữ bình thường
X
a
X
a
: Nữ bệnh máu khó đông
X
A
Y

: Nam bình thường
X
a
Y: Nam bệnh máu khó đông
Ta có sơ đồ lai :
P : x
G
P
:
F
1
:

X
A
Y
:
X

A
X
a
X
A
X
A
: X
A
X
a
:
X
a
Y (mắc bệnh máu khó đông)
X
A
X
a
:
X
A
Y
Y
Y
X
a
X
A
:

Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương
pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng
nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng
họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định
được đặc điểm di truyền ( trội, lặn do1 hay
nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay
NST giới tính.
I- Nghiên cứu phả hệ
- Là theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất
định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ
qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được
đặc điểm di truyền ( trội, lặn do1 hay nhiều gen
quy định) nằm trên NST thường hay NST giới
tính.
 Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua các thế hệ
II-Nghiên cứu trẻ đồng sinh :

Thế nào là trẻ đồng sinh ?

Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh
ra ở một lần sinh
+ Trẻ đồng sinh hay gặp nhất là sinh đôi, có 2 trường
hợp là sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
Trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng :
Quan sát sự hình thành trẻ :
+ Sinh đôi cùng trứng và
+ Sinh đôi khác trứng
Để trả lời các câu hỏi sau

×