Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Môn luật hành chính đề tài quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội và quy chế pháp lý của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.35 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP NHĨM 05
MƠN: LUẬT HÀNH CHÍNH
ĐỀ TÀI:
Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã
hội và Quy chế pháp lý của cơng dân
Họ và tên sinh viên:

Lớp tín chỉ:
Giảng viên hướng dẫn:

Đinh Diệu Anh
Phan Mai Anh
Nguyễn Viết Duy
Cao Hải Đăng
Bùi Quốc Huân
Lê Ngọc Khánh Huyền
Hoàng Kim Mây
Nguyễn Hoàng Nhật Minh
Nguyễn Thu Trang
LUCS1114(122)_01
TS. NGUYỄN THU TRANG

HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2022

11218247
11218249
11218252
11218254


11218262
11218264
11218278
11218279
11218297


MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................. 3
B. NỘI DUNG...................................................................................................... 3
I. Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội ................................ 3
1. Lý luận ..................................................................................................... 3
1.1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức xã hội ........................................ 3
1.1.1 Khái niệm: ................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm:................................................................................... 3
1.2. Phân loại tổ chức xã hội ................................................................... 5
1.2.1 Tổ chức chính trị ........................................................................ 5
1.2.2 Các tổ chức chính trị- xã hội ..................................................... 5
1.2.3 Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp ............................................. 7
1.2.4 Tổ chức tự quản ......................................................................... 8
1.2.5 Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng ........................... 8
1.3. Nội dung quy chế pháp lý hành chính đối với các tổ chức xã hội
................................................................................................................... 8
1.3.1 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với
cơ quan nhà nước ................................................................................ 9
2. Thực trạng và giải pháp của quy chế pháp lý hành chính của tổ
chức xã hội ................................................................................................. 10
2.1. Thực trạng ...................................................................................... 10
2.1.1. Thành tựu của một số tổ chức xã hội của Việt Nam ........... 10
2.1.2. Hạn chế .................................................................................... 13

2.2. Giải pháp ......................................................................................... 15
II. Quy chế pháp lý hành chính của công dân ............................................ 18
1. Công dân - Quốc tịch ............................................................................ 18
1.1 Các trường hợp có quốc tịch Việt Nam .......................................... 19
1.2 Các trường hợp mất quốc tịch Việt Nam ........................................ 21
2. Đặc điểm và Cơ sở của Quy chế công dân .......................................... 22
2.1. Đặc điểm của Quy chế công dân ................................................... 22
2.2 Cơ sở của Quy chế công dân .......................................................... 23
C. Kết Luận ....................................................................................................... 23
2


A.

LỜI MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG

I. Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội
1. Lý luận
1.1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức xã hội
1.1.1 Khái niệm:
- Tổ chức xã hội là tổ chức tự nguyện của cơng dân có mục đích tập hợp, hoạt
động, theo pháp luật và theo điều lệ khơng vì lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi
ích chính đáng của các thành viên và tham gia và quản lý nhà nước (Điều 69 Hiến
pháp Cơng dân Việt Nam có quyền lập hội theo quy định của pháp luật. Đây là cơ
sở pháp lý vững chắc để các tổ chức xã hội ra đời, tồn tại và phát triển.)

- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của tổ chức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với
đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước.
- Đại diện cho nhiều tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, thay mặt cho
quần chúng nhân dân thực hiện quyền lực chính trị giúp cho từng cá nhân phát

huy tính tích cực chính trị qua việc tuyên truyền giáo dục nhân dân nghiêm
chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thu
hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lí xã hội.
=> Cơng dân có điều kiện thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích chính đáng
Ví dụ về một số tổ chức Xã hội: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến
binh, Hội nhà văn, Hội nhà báo, ….
1.1.2. Đặc điểm:
- Các tổ chức xã hội hình thành trên nguyên tắc tự nguyện của những thành viên
cùng chung một ích hay cùng giai cấp, cùng nghề nghiệp, sở thích…
- Yếu tố tự nguyện thể hiện trong việc nhân dân được tự do lựa chọn và quyết
định tham gia hay không tham gia vào một tổ chức xã hội.
- Còn biểu hiện trong việc kết nạp hay khai trừ các thành viên của tổ chức xã hội
do tổ chức xã hội đó và những người muốn tham gia quyết định Nhà nước không

3


can thiệp và không sử dụng quyền lực để chi phối hoạt động đó. Mỗi tổ chức xã
hội là tập hợp những thành viên có cùng chung đặc điểm, ví dụ: Cùng chung
mục đích lý tưởng như Đảng cộng sản Việt Nam, cùng giai cấp như Hội nông
dân Việt Nam.
- Các tổ chức xã hội nhân danh chính tổ chức xã hội nhân danh tổ chức mình để
tham gia hoạt động quản lí nhà nước, chỉ trong trường hợp đặc biệt do pháp luật
quy định tổ chức xã hội mới hoạt động nhân danh nhà nước.
- Nhà nước thừa nhận và bảo hộ sự tồn lại của các tổ chức xã hội bằng việc cho
phép tổ chức xã hội được thành lập đồng thời quy định các quyền và nghĩa vụ
pháp lí của chúng. Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí này, các tổ chức
xã hội nhân danh tổ chức mình, ví dụ: Khi thực hiện quyền đóng góp ý kiến xây
dựng pháp luật, thực hiện quyền khiếu nại...
- Trong một số trường hợp nhất định, Nhà nước trao quyền cho tổ chức xã hội,

cho phép tổ chức xã hội được nhân danh sử dụng quyền lực nhà nước ví dụ: Tổ
chức cơng đồn được Nhà nước trao quyền phối hợp cùng cơ quan nhà nước
ban hành quyết định hành chính liên tịch.
- Các tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và theo điều
lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng.
- Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ của các tổ chức xã
hội cũng như không sử dụng quyền lực nhà nước để sắp xếp người lãnh đạo tổ
chức hay cách chức của họ trong tổ chức xã hội.
- Điều lệ của tổ chức xã hội do các thành viên trong tổ chức xã hội xây dựng
thông qua đại hội đại biểu hoặc đại hội toàn thể các thành viên Điều lệ hoạt
động khơng được trái pháp luật
• Điều lệ của các tổ chức xã hội không phải là văn bản pháp luật chúng chỉ điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong nội bộ của tổ chức xã hội đó và chỉ có hiệu lực
đối với các thành viên trong tổ chức.
- Các tổ chức hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên.
- Đặc điểm này phân biệt tổ chức xã hội với các tổ chức kinh tế như: Công ti cổ
phần, công ti trách nhiệm hữu hạn
4


- Các tổ chức xã hội có vai trị quan trọng trong việc giáo dục ý thức pháp luật
cho nhân dân, trước hết là cho các thành viên trong tổ chức đó.
- Đồng thời, hoạt động của tổ chức xã hội nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các thành viên. Khi có hành vi xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp
của các thành viên hay của người khác, các tổ chức xã hội tạo ra dư luận xã hội
rộng rãi đế phản đối những hành vi vi phạm đó đồng thời yêu cầu các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền bảo vệ, khơi phục các quyền và lợi ích đã bị xâm hại.

- Ngoài ra, một số tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động nhằm thỏa mãn

các nhu cầu về văn hóa, xã hội của các thành viên hay để trao đổi kinh nghiệm
sản xuất, tăng gia v.v...
Ví dụ: Hội vui tuổi già; hội những người yêu thể thao; hội làm vườn; hội nuôi
ong...
1.2. Phân loại tổ chức xã hội
1.2.1 Tổ chức chính trị
Đây là loại tổ chức xã hội mà các thành viên trong tổ chức hoạt động
cùng về hướng về một khuynh hướng chính trị cụ thể.

Thành viên này là những người đại diện của cả một giai cấp hoặc là một
lực lượng xã hội do được giai cấp hay lực lượng xã hội đó bầu lên.

Được cơng khai và thừa nhận chỉ khi quyền lực nhà nước đặt ra ở đây là
thuộc về một lực lượng nhất định.

Nhiệm vụ là việc giành chính quyền và giữ chính quyền.

Ở nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì xác định rõ một điều
rằng chỉ có duy nhất một tổ chức chính trị cầm quyền đó là Đảng cộng sản Việt
Nam hoạt động với mục đích chính trị là mở rộng hơn nữa khối đại đoàn kết lấy
liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, nhằm đạt mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu,
nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh.


1.2.2 Các tổ chức chính trị- xã hội
- Các tổ chức chính trị-xã hội này hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, trải dài từ trung ương đến địa phương. Hoạt động
theo điều lệ được lập tại hội nghị đại biểu các thành viên hoặc hội nghị tồn thể
thơng qua.

5


- Thể hiện màu sắc đặc trưng của chính trị, đại diện để thể hiện ý chí đối với các
tầng lớp trong xã hội đối với những công việc, hoạt động cụ thể của bộ máy
Nhà nước.
- Góp phần trong việc bảo vệ, xây dựng sự phát triển của đất nước.
- Một số tổ chức tiêu biểu như: Cơng đồn, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội cựu
chiến binh Việt Nam và Hội nông dân Việt Nam
a, Mặt trận tổ quốc Việt Nam
- Là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ
chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai
cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở
nước ngồi.
- Là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do Đảng cộng sản VN lãnh đạo và là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết tồn dân, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân,…
- Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ,
phối hợp thống nhất hành động. Được thành lập nhằm mục đích tập hợp, xây
dựng khối đại đồn kết tồn dân.
B, Công đoàn
- Là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp công nhân và người lao động, bảo vệ
các quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động.
- Tổ chức theo phong cách dân chủ, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và được phân
cấp để hoạt động trong phạm vi tồn quốc
- Cơng đồn Việt Nam gồm 04 cấp cơ bản:
+ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
+ Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơng đồn ngành

nghề tồn quốc

6


+ Cơng đồn ngành nghề địa phương, liên đồn lao động quận, huyện, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh và cấp tương đương.
+ Cơng đồn cơ sở và nghiệp đồn
C) Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Là tổ chức xã hội của thanh niên, được hình thành trên phạm vi toàn cả nước
và các cơ quan, tổ chức, đơn vị từ trung ương đến địa phương.
D) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- Là tổ chức của phụ nữ được thành lập để thu hút phụ nữ tham gia vào các hoạt
động xã hội nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ, bảo vệ quyền
bình đẳng nam nữ…
E) Hội Nông dân Việt Nam
- Là tổ chức của giai cấp nông dân Việt Nam, được thành lập nhằm bảo vệ
quyền, lợi ích chính đáng của giai cấp nông dân Việt Nam
F) Hội Cựu chiến binh Việt Nam
- Là tổ chức đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của cựu chiến binh,
bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các hội viên, tham gia bảo vệ thành
quả cách mạng, góp phần xây dựng bảo vệ Tố quốc…
1.2.3 Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp
– Tổ chức xã hội nghề nghiệp ngoài những đặc điểm chung giống như các tổ
chức xã hội khác thì những tổ chức này cồn có các dấu hiệu riêng đó là tổ chức
của những người có cùng nghề nghiệp, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành
viên trong hoạt động nghề nghiệp và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các
thành viên.
- Hoạt động theo hình thức tự quản khơng mang ý chí hay tính quyền lực chính
trị, cơ cấu hình thức của tổ chức được tổ chức quyết định và mọi hoạt động

hoàn toàn tự nguyện.
- Thành lập dựa trên những quy định của Nhà nước và chịu sự quản lý của cơ
quan Nhà nước.
7


– Tổ chức xã hội nghề nghiệp được chia thành hai nhóm:
a) Gồm các tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động trong một lĩnh vực nghề
nghiệp riêng biệt
– Nhóm này gồm: Đồn luật sư, Hội nhà báo Việt Nam, … Thành viên của các
tổ chức gồm những người đáp ứng các tiêu chuẩn nghề nghiệp, có chức danh,
thành viên của tổ chức có chức danh nghề nghiệp do Nhà nước quy định, hoạt
động theo pháp luật của Nhà nước và đặt dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
– Các tổ chức xã hội thuộc nhóm này được thành lập để hỗ trợ, phối hợp với cơ
quan nhà nước giải quyết một số công việc xã hội.
b) Các hội nghề nghiệp
- Là các tổ chức xã hội được thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp. Thành viên
của tổ chức là những cá nhân có cùng ngành nghề hoặc u thích ngành nghề đó
tự nguyện tham gia. Và nhóm tổ chức này khơng có đặc trưng như các tổ chức
thuộc nhóm một. Ví dụ: Hội thú y, Hội nghệ sĩ tạo hình, …
1.2.4 Tổ chức tự quản
1.2.5 Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
- Các hội này rất đa dạng, phong phú, có số lượng lớn nhất có nhiều tên gọi như
hiệp hội, liên hiệp hội, tổng hội, liên đồn, câu lạc bộ.
Ví dụ: Hội người mù, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên, Hội sinh vật cảnh…
- Tên gọi do thành viên quyết định, được ghi nhận trong điều lệ và phải được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận
- Có phạm vi hoạt động khác nhau hoạt động trong phạm vi cả nước hoặc liên
tỉnh, trong phạm vi một tỉnh, huyện, xã… Việc thành lập phải qua cơ quan nhà

nước có thẩm quyền và hoạt động theo những điều lệ không trái PL
1.3. Nội dung quy chế pháp lý hành chính đối với các tổ chức xã hội
- Là tổng thể các quy định của pháp luật về tổ chức trong quản lí hành chính nhà
nước. Quyền và nghĩa vụ pháp lí của tổ chức xã hội là phần quan trọng trong
quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
8


- Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội được quy định trong nhiều văn bản
pháp luật khác nhau như: Hiến pháp, Luật cơng đồn, Luật thanh tra, Luật luật
sư, Pháp lệnh trọng tài thương mại...Các quyền và nghĩa vụ này xác định địa vị
pháp lí cũng như năng lực chủ thế để các tổ chức xã hội khi tham gia vào quản
lí nhà nước, quản lí xã hội. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội được xác định
trong điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức xã hội.
- Các tổ chức xã hội khác nhau thì có các quyền và nghĩa vụ khác nhau. Sự khác
biệt đó bắt nguồn từ sự khác biệt về vị trí, vai trị và phạm vi hoạt động của các
tổ chức xã hội.
1.3.1 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan
nhà nước
- Tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước có mối quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
- Với vai trị là chủ thể quản lí hành chính nhà nước, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép hay bác bỏ đề nghị xin thành lập tổ chức xã hội tổ chức xã hội
chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong suốt quá trình
hình thành, tồn tại và phát triển (Điều 3, Điều 27 Nghị định của chính phủ số
88/2003/NĐ – CP ngày 30/07/2003 về tổ chức hoạt động và quản lí hội).
- Ngược lại, các tổ chức xã hội có những quyền nhất định đối với các cơ quan
nhà nước được đảm bảo về pháp lí cho sự tồn tại và phát triển, một số tổ chức
được nhận sự giúp đỡ về tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồn thành
nhiệm vụ của mình, được đề cử giới thiệu thành viên của tổ chức tham gia vào
các vị trí trong cơ quan nhà nước…

- Tổ chức xã hội khác nhau thì có các quyền và nghĩa vụ khác nhau trong mối
quan hệ với cơ quan nhà nước
- Đảng cộng sản Việt Nam có vai trị lãnh đạo Nhà nước, xã hội. Đường lối lãnh
đạo của Đảng được Nhà nước thể chế thành pháp luật. Đảng cộng sản Việt Nam
có quyền giới thiệu các Đảng viên ưu tú vào các cơ quan nhà nước. Ở vị trí lãnh
đạo Nhà nước và xã hộ nhưng mọi tổ chức của Đảng và các Đảng viên có nghĩa
vụ hoạt động trong khn khổ Hiến pháp và pháp luật.
- Các tổ chức xã hội khác như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đồn cũng có
quyền giới thiệu thành viên của mình ra ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước

9


- Đặc biệt đối với tổ chức cơng đồn – tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích của
người lao động, cơng đồn được quyền phối hợp với cơ quan nhà nước để quản
lí bảo hiểm xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
- Đại diện cơng đồn là thành viên trong hội đồng xét kỉ luật đối với cán bộ,
công chức.
- Một số tổ chức xã hội được Nhà nước tài trợ 1 phần kinh phí hoạt động như Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên…

- Các cơ quan thanh tra nhà nước hướng dẫn nghiệp vụ cho các tổ chức thanh
tra nhân dân hoặc tổ hòa giải cũng được các cơ quan nhà nước tạo điều kiện
giúp đỡ để hoạt động, cụ thể được ban tư pháp xã, phường cung cấp tài liệu,
sách báo pháp lí, ủy ban nhân dân giúp đỡ về kinh phí
- Phần lớn các tổ chức xã hội được thành lập theo ý kiến của Nhà nước hoặc do
Nhà nước cho phép thành lập, hoạt động => mối liên hệ khăng khít giữa Nhà
nước và các tổ chức xã hội
2. Thực trạng và giải pháp của quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã
hội

2.1. Thực trạng
2.1.1. Thành tựu của một số tổ chức xã hội của Việt
Nam a. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một hình thức tổ chức của Mặt trận dân tộc
thống nhất, kế tục sự nghiệp đoàn kết tồn dân của các hình thức tổ chức trước
đó. Trải qua các thời kỳ cách mạng với những hình thức tổ chức và tên gọi khác
nhau (Hội Phản đế đồng minh, Mặt trận Dân chủ Đông Dương, Mặt trận Dân
tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương, Mặt trận Việt Minh, Mặt trận Liên
Việt…), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh và có những đóng
góp to lớn với dân tộc, trở thành một trong những nhân tố quan trọng trong mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Những thành quả nổi bật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố
tham gia vào sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh:

10


+ Tích cực thực hiện đổi mới nội dung và đa dạng các hình thức tập hợp, vận
động các tầng lớp nhân dân, đồng bào các dân tộc, tôn giáo, chức sắc, chức việc,
đội ngũ trí thức, người Việt Nam ở nước ngồi...
+ Thơng qua các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động đã phát huy
tinh thần tự quản, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo tăng khá, xây
dựng đời sống văn hóa, giữ gìn an ninh trật tự và bảo vệ mơi trường, thực hiện
chính sách đền ơn đáp nghĩa…
+ Tăng cường sự sẻ chia, cộng đồng trách nhiệm, gắn kết các tầng lớp nhân dân,
phát huy các nguồn lực, sức sáng tạo, mang lại kết quả thiết thực trong xây dựng
và phát triển Thành phố.
+ Nhiều phong trào phát kiến từ Thành phố, nhân rộng ra cả nước như: phong
trào “đền ơn đáp nghĩa”, xây dựng “nhà tình nghĩa”, “nhà tình thương”, chương
trình “xóa đói giảm nghèo”…

+ Nhiều hoạt động, phong trào thiết thực hướng đến nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân như: “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn
minh”, “Tồn dân bảo vệ mơi trường”, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam”, “Hướng về biên giới, biển, đảo Tổ quốc”, thăm cán bộ,
chiến sĩ Trường Sa, Nhà giàn DK1, vùng biển Tây Nam của Tổ quốc, chương trình
“Nước ngọt vùng biên”…
b. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Năm 1978: Phong trào “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
- Năm 1989: Hội LHPN VN phát động hai cuộc vận động “Phụ nữ giúp nhau
làm kinh tế gia đình” và “Ni dạy con tốt, góp phần hạn chế trẻ em suy dinh
dưỡng và bỏ học”.
- Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ VI (1987): Hai cuộc vận động “Phụ nữ giúp
nhau làm kinh tế gia đình” và “Ni dạy con tốt”, góp phần hạn chế trẻ em suy
dinh dưỡng và bỏ học vẫn tiếp tục được duy trì gắn với các nhiệm vụ của phụ
nữ trong thời kỳ Đổi mới.
- Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ VII (1992): tiếp tục thực hiện hai cuộc vận
động “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình”, “Ni dạy con tốt, góp phần hạn
chế trẻ em suy dinh dưỡng và bỏ học”.
- Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ VIII (1997): phát triển 2 phong trào thi đua
từ Đại hội V thành phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, ni
11


dạy con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc” và “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh
tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước”; Phong trào Giỏi việc nước, đảm việc
nhà tiếp tục được thực hiện trong nữ công nhân viên chức; Phong trào "Ngày
tiết kiệm vì Phụ nữ nghèo".
- Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ IX (năm 2002): tiếp tục phát động phong
trào thi đua: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình
hạnh phúc”

- Đại hội Phụ nữ tồn quốc lần thứ X (2007): tiếp tục phát động phong trào thi
đua: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”
gắn với thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh; vận động các tổ chức, cá nhân ủng hộ xây dựng "Mái ấm tình
thương" cho phụ nữ nghèo.
- Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (2012) phát động phong trào thi đua “Phụ
nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; đồng thời
triển khai sâu rộng 2 cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” và
“Rèn luyện các phẩm chất đạo đức Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang”
gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Đại hội Phụ nữ tồn quốc lần thứ XII (2017): Phong trào thi đua: “Phụ nữ tích
cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” và hai cuộc vận
động: “Rèn luyện phẩm chất đạo đức: tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”;
“Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh.
c. Hội nông dân Việt Nam
Trong hơn 10 năm qua, thực hiện các Nghị quyết Đại hội X, XI, XII của
Đảng, đặc biệt Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5-8-2008, của Hội nghị Trung
ương 7 khóa X, “Về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn”; Kết luận số 61-KL/TW,
ngày 3-12-2009, của Ban Bí thư Trung ương Đảng, về “Nâng cao vai trị, trách
nhiệm của Hội Nơng dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông
thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020”; Quyết
định số 673/QĐ-TTg, ngày 10-5-2011, của Thủ tướng Chính phủ, “Về việc Hội
Nông dân Việt Nam trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình,
đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thôn giai đoạn 2011 - 2020”; nông
dân Việt Nam đã và đang phát huy vị thế làm chủ trong phát triển nông

12



nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững với những
thành tựu rất to lớn
Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thực sự là sự
nghiệp đổi mới của nông dân, do nơng dân, vì nơng dân với 63% tổng số xã của
cả nước đã đạt chuẩn nông thôn mới.
Trên cơ sở nền tảng vững chắc của nông thôn đã và đang được xây dựng
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mặc dù năm 2020 bị đại dịch COVID-19;
đồng thời, thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, bão lũ nghiêm trọng đã tác động
nặng nề tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, nhưng tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 vẫn đạt 6%/năm, riêng năm 2020 vẫn đạt
2,91%; nông nghiệp tiếp tục chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa có quy mơ
ngày càng lớn, với sự chuyên canh và ứng dụng công nghệ cao ngày càng được
các hộ nông dân chú trọng; coi trọng gắn kết sản xuất với thị trường và gắn kết
hữu cơ giữa phát triển đô thị với phát triển nông thôn
Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp liên tục tăng
từ 2,8% - 3%, là tốc độ cao của thế giới, với lượng sản xuất hằng năm là 45
triệu tấn thóc, 5 triệu tấn ngơ, 5,8 triệu tấn thịt các loại, 8 triệu tấn thủy sản cả
khai thác tự nhiên và nuôi trồng, gần 20 triệu m3 gỗ rừng trồng. Sản lượng hạt
tiêu Việt Nam đứng đầu thế giới, sản lượng cà-phê thô đứng thứ hai trên thế
giới, sản lượng cao-su đứng thứ sáu trên thế giới. Thành tựu đó đáp ứng nhu cầu
của gần 100 triệu dân Việt Nam, bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm và
xuất khẩu đạt trên 41 tỷ USD đến các thị trường trên thế giới, như Mỹ, EU,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Trong kế hoạch 5 năm 2021 - 2025, với mối quan hệ hợp tác liên kết “sáu
nhà” mà doanh nghiệp đóng vai trị “bà đỡ” và Hội Nơng dân Việt Nam đóng
vai trị trung tâm, nịng cốt nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp
đạt từ 3% - 3,5%; đến năm 2025, nông dân Việt Nam sẽ có giá trị xuất khẩu
nơng sản đạt khoảng 50 tỷ USD nhờ có khoảng 80% tổng số xã đạt chuẩn nơng
thơn mới và có khoảng 25.000/50.000 doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào sản
xuất, kinh doanh nơng nghiệp, có khoảng 40.000 trang trại và khoảng 8 triệu hộ

nông dân tham gia xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên canh, gắn với hình
thức tổ chức chi hội nơng dân nghề nghiệp và hợp tác xã kiểu mới.
2.1.2. Hạn chế
13


Trong q trình hoạt động, có nhiều vấn đề mà các TCXH mong muốn
được quan tâm như: được khẳng định vị trí, vai trị trong các văn bản pháp lý;
được sự quan tâm của các cấp, các ngành; được nâng cao năng lực tổ chức;
nguồn lực hoạt động... Đặc biệt trong đó, các TCXH mong muốn được tạo điều
kiện nhiều hơn nữa để tham gia vào các quá trình xây dựng chính sách, giám
sát, đánh giá việc thực hiện luật pháp, chính sách và phản biện xã hội.
Thực tế cho thấy, quá trình tham gia vào sự phát triển xã hội, vận động
chính sách, giám sát xã hội, các TCXH đã có nhiều thuận lợi, Chính phủ ngày
càng quan tâm các TCXH; mạng lưới các TCXH ngày càng rộng mở hơn.
Tuy nhiên, có một số vấn đề khó khăn, thách thức đang đặt ra đối với các
TCXH:
- Vị trí, vai trị hoạt động cùng với tính hiệu quả, trách nhiệm của các TCXH
còn nhiều hạn chế. Thiếu sự cộng tác tích cực để được tham gia xây dựng, giám
sát chính sách.
- Một số TCXH còn thiếu năng lực, thiếu kinh nghiệm, thiếu thơng tin, dữ liệu...
- Bên cạnh đó, về mặt thể chế xã hội, có một số vấn đề khó khăn đối với hoạt
động của các TCXH như:
Những quy định pháp luật hiện hành chưa tạo được một cơ chế pháp lý
hữu hiệu cho các TCXH thực hiện quyền tư vấn và đóng góp xây dựng chính
sách, giám sát, tham gia xây dựng kinh tế - xã hội.
Việc chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
nảy sinh nhiều vấn đề mới, cả phía quản lý nhà nước và các TCXH đều tiếp cận
những vấn đề mới mẻ. Nhận thức về vai trò của các TCXH đối với phát triển xã
hội dân sự trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt

Nam chưa chuyển kịp với đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống và xu thế thời đại.

Do chưa có Luật về hội nên hiện nay một số hội đã coi quy định nhiệm
vụ trong Điều lệ của mình đã được phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền là điều
kiện có tính pháp lý để triển khai hoạt động của TCXH. Tuy nhiên, Điều lệ
khơng phải là văn bản quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung nên sẽ khơng
thuận lợi cho TCXH, hiệp hội khi tham gia các quan hệ xã hội có tác động ra
bên ngồi. Hơn thế, nếu mỗi hội có cách quy định riêng về phạm vi, nội dung,
phương thức thực hiện thì các hoạt động xã hội sẽ được tiếp cận có sự khác
nhau trong các Điều lệ của các TCXH.
14


Nhiều TCXH còn chậm đổi mới hoạt động, thụ động, ỷ lại vào Nhà nước,
làm theo cách hành chính (hoặc nhà nước hóa), lúng túng trước những vấn đề
mới và mối quan hệ mới. Một số TCXH còn thiếu các chuyên gia giỏi trong các
lĩnh vực liên quan để có thể làm việc hiệu quả với các cơ quan, tổ chức và đối
tác tương ứng của Việt Nam và nước ngoài.
Do yêu cầu bức thiết hiện nay, việc nghiên cứu ban hành Luật về hội để
có cơ sở pháp lý cao về quản lý nhà nước đối với hội và tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động của TCXH là một việc làm quan trọng. Đồng thời, các tổ chức
hội phải đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng “nhà
nước hóa”, “hành chính hóa”, thực sự gắn bó với hội viên, thành viên, bảo vệ
các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên và thực hiện được các
nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
2.2. Giải pháp
Một là, tăng cường tương tác giữa chính quyền trung ương, địa phương
với các tổ chức xã hội



Nhà nước cũng đang nhận thấy các TCXH có thể đóng một vai trị thiết thực
trong việc đưa ra những phản hồi nhằm tăng cường hiệu quả các chính sách của
nhà nước. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy mối quan hệ giữa nhà nước
và TCXH tại Việt Nam tiến triển rất chậm. Sự thiếu hụt một khung pháp lý rõ
ràng cho các TCXH, nên môi trường hoạt động thiếu một bộ các quy trình có
thể áp dụng cho tất cả các tổ chức phi chính phủ.
Luật về các hội, hiệp hội đang tiếp tục được đưa ra bàn luận để thông qua.
Được biết 75% các tổ chức được khảo sát trong nghiên cứu cho biết họ tin rằng
việc thực hiện một đạo luật như vậy sẽ giúp tăng cường vị thế của các TCXH tại
Việt Nam.
Nghiên cứu cũng lưu ý rằng nhiều cán bộ nhà nước không hiểu rõ vai trò của
TCXH và các tổ chức phi chính phủ. Nhiều lãnh đạo địa phương thường nhìn
nhận NGOs một cách sai lệch. Điều này dẫn tới một sự thiếu hụt lớn về thông
tin và càng làm rõ thêm sự nhìn nhận trong các cơ quan nhà nước rằng các
TCXH cần phải được quản lý hơn là được khuyến khích hoạt động.
Như phần nêu trên cho thấy, ở Việt Nam có đề cập đến một số khái niệm tương
đồng như: “các tổ chức phi chính phủ”, “các tổ chức xã hội”. Các ý kiến cho rằng
các khái niệm này là “gần nhau về ngữ nghĩa, trong quá trình dịch chuyển, thuật

15


ngữ này được hiểu là đồng nhất mặc dù có sự khác biệt chút ít”.Các khái niệm
này được vận dụng trong nhiều bối cảnh với nhiều cách diễn đạt khác nhau: các
TCXH, các tổ chức quần chúng, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc
cộng đồng, các tổ chức nhân dân, hội, khu vực thứ ba... Về bản chất, đây là các
tổ chức ngoài nhà nước, bên cạnh nhà nước(3). Do đó, việc thống nhất được
khái niệm trong Luật Hội là cần thiết để tạo nên sự tương tác tích cực hơn giữa
chính quyền và các TCXH.



Hai là, hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động của các tổ chức xã hội

Ngay từ khi giành được chính quyền, Nhà nước đã tạo điều kiện để các tổ chức của
dân ra đời và phát triển. Hiến pháp 1946, tiếp theo là 1969, 1980, 1992 đều công
nhận “Công dân Việt Nam có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, có quyền
thơng tin, có quyền hội họp, lập hội... theo quy định của pháp luật”. Nhà nước ban
hành Sắc lệnh số 101/SL/003 ngày 20-5-1957 về “quyền tự do hội họp”và số
102 SL/004 ngày 27-5-1957 về “quyền lập hội”.

Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định: “Mở rộng và đa dạng hóa
các hình thức tập hợp nhân dân tham gia các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã
hội, các hội nghề nghiệp...”(4[1])và “hỗ trợ và khuyến khích các hoạt động
khơng vì lợi nhuận mà vì nhu cầu lợi ích của nhân dân. Những tổ chức này được
nhà nước ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ cung ứng một số dịch vụ công
với sự giám sát của cộng đồng”.
Đánh giá về vai trò của các tổ chức, Đại hội X của Đảng đã ghi nhận: “Các tổ
chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp, tơn giáo và các tổ chức xã hội khác có
nhiều hình thức hoạt động đa dạng, phong phú đã góp phần tích cực vào phát
triển kinh tế - xã hội”(5)và trách nhiệm của Đảng là “Đổi mới, nâng cao chất
lượng hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể nhân dân và các hội quần chúng,
khắc phục tình trạng hành chính hóa... làm tốt công tác dân vận theo phong cách
trọng dân, gần dân và có trách nhiệm với dân”(6).
Về địa vị pháp lý của các tổ chức xã hội hiện nay được quy định trong Nghị định
số 45/2010/NĐ-CP ngày 21-4-2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động
và quản lý hội;một số văn bản khác như Nghị định số 148/2007/NĐ-CP về tổ chức,
hoạt động của Quỹ xã hội, quỹ từ thiện; Nghị định số 77/2008/NĐ-CP, ngày 16-72008, của Chính phủ về tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật;Quyết định số
14/2014/QĐ-TTg về hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội của

16



Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam... và các văn bản quy định
cho các hoạt động cụ thể khác.
Tuy nhiên, cần được thống nhất về tên gọi và có cơ sở pháp lý cho hoạt động.
Liên quan đến vấn đề này là luật cho hoạt động của các hội: “Nhà nước cần ban
hành Luật về lập Hội và tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của các đồn thể
nhân dân”(7).


Ba là, xây dựng cơ chế tham gia giám sát của các TCXH

Trong các vai trò của các TCXH, tham gia giám sát là khó khăn nhất do chưa có
cơ sở pháp lý quy định rõ ràng trách nhiệm và cơ chế cho hoạt động này. Tham
gia giám sát nâng cao vị thế của TCXH và đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển
xã hội.
Theo quy định của một số văn bản pháp luật, hình thức giám sát của các tổ chức
xã hội là tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến
nội dung hoạt động của tổ chức đó; kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khi phát hiện thấy những vấn đề bất cập của chính sách, pháp luật đối với
tổ chức; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội viên.
Pháp luật quy định nhân dân có quyền và trách nhiệm giám sát cơ quan, cán bộ,
công chức, viên chức nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để nhân
dân và các TCXH giám sát hoạt động của mình. Đại hội X của Đảng nêu rõ:
“Coi trọng và nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, của Mặt trận Tổ quốc,
các đồn thể nhân dân, các phương tiện thơng tin đại chúng và của nhân dân
trong việc giám sát cán bộ, công chức”(8[1]), khẳng định: “Hoạt động của Đảng
và Nhà nước phải chịu sự giám sát của nhân dân”.
Điều này xuất phát từ thực tiễn của tiến trình dân chủ hóa xã hội, xuất phát từ yêu
cầu xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, tinh gọn và thuận tiện.


Nghị quyết Trung ương Đảng 4 khóa XI đã nêu: do “Cơng tác kiểm tra, giám
sát, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật ở nhiều nơi, nhiều cấp chưa thường xuyên, ráo
riết; đấu tranh với những vi phạm còn nể nang, khơng nghiêm túc. Vai trị giám
sát của nhân dân thơng qua Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị -xã hội
chưa được phát huy, hiệu quả chưa cao”(9).
Đại hội X của Đảng nêu rõ:“Đối với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, tăng
cường và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng, ban hành
cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho các tổ chức này hoạt động đúng định

17


hướng chính trị, đúng pháp luật và có hiệu quả. Phát huy tinh thần tự chủ, sáng
tạo của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc kiện toàn tổ chức và đổi
mới hoạt động của mình. Có cơ chế, chính sách lãnh đạo và quản lý phù hợp với
từng loại hội. Tiếp tục luật hóa các hoạt động của các đoàn thể nhân dân và các
hội”(10).
Tuy nhiên, từ việc chỉ đạo của Đảng đến việc luật hóa quy định rõ quyền, lợi ích
hợp pháp và vai trị giám sát và đặc biệt có cơ chế cho việc thực hiện giám sát
chính sách, pháp luật vẫn cịn nhiều vấn đề cần được hoàn thiện.
Giám sát của các tổ chức xã hội- giám sát của nhân dân các tổ chức, cá nhân
thực hiện nhằm theo dõi, quan sát, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan
nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước trong việc tổ chức và thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước; làm cho các cơ quan, cán bộ, công chức nhà
nước hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, giới hạn được giao.
Giám sát của nhân dân có tác dụng phịng ngừa, góp phần ngăn chặn có hiệu
quả những vi phạm pháp luật từ phía cơ quan hành chính. Do đó, có phạm vi rất
rộng và nếu được tiến hành thường xuyên, liên tục sẽ tác động đến quyền lực
nhà nước bằng “dư luận xã hội”, “kiến nghị”, “yêu cầu” giúp cho hoạt động của

các cơ quan nhà nước được đúng hướng, đúng pháp luật.
Với bản chất nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước XHCN Việt Nam phải
thể hiện được quyền làm chủ của nhân dân đối với quyền lực nhà nước, thông
qua nhiều hình thức khác nhau. Trong đó, giám sát xã hội mang tính quyền lực
nhân dân với tư cách là chủ thể của quyền lực nhà nước đối với tổ chức và thực
hiện quyền lực nhà nước là một trong những điều kiện quan trọng, nhằm bảo
đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
II. Quy chế pháp lý hành chính của công dân 1. Công dân - Quốc tịch
Theo Điều 1 Luật quốc tịch 13/11/2008 của Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể
hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước CHXHCN Việt Nam, làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền,
trách nhiệm của Nhà nước CHXHCN Việt Nam đối với công dân Việt Nam.
Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
18


1.1 Các trường hợp có quốc tịch Việt Nam
Người đang có quốc tịch Việt Nam tính đến thời điểm trước 1.7.2009, những
người này khơng cần biết lý do họ có quốc tịch Việt Nam như thế nào, vẫn được
tiếp tục cơng nhận là có quốc tịch Việt Nam. Từ thời điểm 1.7.2009, các trường
hợp có quốc tịch Việt Nam được xác định như sau:
- Có quốc tịch Việt Nam do sự kiện sinh ra hoặc được tìm thấy trên lãnh thổ Việt
Nam:

(1) Trẻ em sinh ra có cha, mẹ đều là cơng dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt
Nam. Không kể sinh ra ở trên lãnh thổ Việt Nam hay ngoài lãnh thổ Việt Nam.
(2) Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam, người kia là người
khơng có quốc tịch; hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam, cha khơng rõ là ai thì có
quốc tịch Việt Nam, không kể sinh ra ở đâu.

(3) Trẻ em sinh ra có cha, mẹ là cơng dân Việt Nam, người kia là cơng dân
nước khác thì có quốc tịch Việt Nam nếu có sự thoả thuận bằng văn bản của cha
mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con hoặc trường hợp này bố và mẹ
không thỏa thuận được thì con có quốc tịch Việt Nam.
(4) Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, mà khi sinh ra có cha, mẹ là người
khơng có quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt
Nam.
(5) Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, mà khi sinh ra có mẹ là người khơng
quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, cịn cha khơng biết là ai thì có
quốc tịch Việt Nam.
Có quốc tịch do sự kiện được nhập quốc tịch Việt Nam. Cơng dân nước
ngồi và người khơng quốc tịch đang thường trú tại Việt Nam có đơn xin nhập
quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam.
Điều kiện để được cho phép nhập quốc tịch Việt Nam gồm:
(1) có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
(2) tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục,
tập quán của dân tộc Việt Nam.
(3) biết tiếng Việt đủ để hoà nhập cộng đồng Việt Nam.
19


(4) đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên.
(5) có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
Một số đối tượng là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ của công dân Việt Nam
hoặc người có cơng lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Việt Nam, có lợi cho Nhà nước CHXHCN Việt Nam thì khơng cần các điều
kiện 3, 4,5. Những người muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch
nước ngồi, trừ trường hợp đặc biệt được Chủ tịch nước cho phép giữ lại.
- Có quốc tịch Việt Nam do được trở lại quốc tịch Việt Nam. Người đã mất quốc
tịch Việt Nam có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, thì có thể được trở lại quốc

tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Xin hồi hương về Việt Nam.
b) Có vợ, chồng, con đẻ, cha đẻ hoặc mẹ đẻ là cơng dân Việt Nam.
c) Có cơng lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
d) Có lợi cho Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
e) Thực hiện đầu tư tại Việt Nam.
g) Đã thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi nhưng khơng được
nhập quốc tịch nước ngồi.
Có quốc tịch Việt Nam trong trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em do
được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam; có quốc tịch Việt Nam trong trường hợp
người chưa thành niên có cha, mẹ nhập quốc tịch Việt Nam hoặc được trở lại
quốc tịch Việt Nam; hoặc con nuôi chưa thành niên có cha mẹ là cơng dân Việt
Nam hoặc một trong hai người cha, mẹ là công dân Việt Nam, người kia là
người nước ngoài.
Trẻ em sơ sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam, mà khơng
rõ cha, mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. Trong trường hợp này, chưa đủ 15 tuổi
mà tìm thấy cha, mẹ đều có quốc tịch nước ngồi; cha hoặc mẹ chỉ có quốc tịch
nước ngồi thì khơng cịn quốc tịch Việt Nam. Khi cha, mẹ được nhập quốc tịch
hoặc trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng cha, mẹ
cũng có quốc tịch Việt Nam. Khi chỉ có cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch
Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng người đó có quốc tịch

20



×