Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tư duy xã hội học của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức xã hội và xã hội hoá cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.95 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỤC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VÃN

T ư DUY XÃ HỘI HỌC
CỦA CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH
VỂ TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI HOÁ
CÁ NHÂN
(ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU c ơ BẢN)
I

HOC C

ĩ

H

•* NỊI ị
.

\ r z m , w m & ị, 7;n t IiỤvi: n I
ì

ĩ> ỵ Ú M ~

í

MẢ SỐ: CB 0136
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: IS PH ẠM VẢN Q U Y Ế T

HẢ NỘI, ỉ HÁN(Ỉ 3 NĂM 2004



M Ụ C LỤC
PHẦNMỞĐẦƯ .........................................................................................................1
1. Đặt .vấn để.............................................................................................................. 1
2. Ý nghĩa khoa học của đé t à i .............................................................................. 3
3. Mục tiêu nghiôn cứu ..........................................................................................4
4. Phương pháp nghiôn cứ u..................................................................................... 4
4.1. Cơ sở phương pháp luận .................................................................................4
4.2. Các phương pháp cụ thổ .................................................................................5
5. Các khái niệm cơ s ở ...............................................................................................6
5.1. Tư duy xã hồi h ọ c .................................................................................................6
5.2. Tổ chức xã h ộ i .......................................................................................................7
5.3. Xã hội hoá cá n h â n ............................................................................................ 10
PHẦN II

NỘI D U N G ...................................................................................................................... 1 4

Chương 1. Quá trình hình thành tư duy xã hơi học của Chủ tịch
HỔ Chí M inh................................................................................................................. 14
Chương 2. Tư duy XHH của Chù tịch Hổ Chí Minh vé lổ chức xă hội......... 23
2.1. Tư duy của Chủ lịch Hổ Chí Minh về mối quan hệ giữa tổ chức
và xã hội..................................................................................................................... 23
2.1.1. Vai Irò của tổ chức xã hội đối với sự phát triển cùa xã hội................. 24
2 . 1.2. Sự phụ thuộc cùa

tổ chức vào

2.2. Tư duy cùa Hồ Chủ lịch về cấu

xã hội...................................................32

Irííc và các nguyên lắc cấu Irúc,

lioạl dộng củii tổ chức..................................................................................................53
2.2.1. Vổ cấu Irúc của lổ chức......... '......................................................................53
2.2.2. Các ngtiyôn tắc cơ bản cấu Irúc, hoại dộng của tổ chứ c...................... .59
-

Vấn dề đoàn kêt Irong tổ c h ứ c ............................................................................ 59

-

Nguyên lắc lập Irung dân c h ủ .............................................................................64

-

NguyOn tắc tự phô bình và phơ b ì n h .................................................................. 69


Chưưng 3. Tư duy XHH cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh về quá trình
xã hội ho á..................................................................................................................... 78
3.1. Quan diổm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vồ bản chấl cửa xà hội h o á .......78
3.1.1. Vổ con người và khái niệm xã hôi h o á ...................................................... 78
3.1.2. Các dặc Irưng của quá irình xã hội h o á ..................................................... 85
3.2. Các giai đoạn của q trình xã hơi h o á .......................................................91
3.3. Các mỏi Irường xã hội l i o á ............................................................................105
KẾT LUẬN VẢ KIẾN NGHỊ...................................................................................................... 1 10

Tài liệu tham k h ả o ....................................................................................................118



PHẦN I

MỞ ĐẦU

I) ĐẠT VẤN ĐỀ

Trong lịch sử hàng nghìn nãm dựng nước và giữ nước của dân tộc la.
ihời kỳ nào cũng có những anh hùng, hào kiọi làm rạng rỡ non sơng tlâl
nước. Chủ lịch Hồ Chí Minh là một trong những vị anh hùng lớn nỉiAÌ trong
lịch sử đấu Iranh giành dộc lập lự do của dân tộc. Không những chỉ là một
anh hùng, môi lành lụ kiệt suất của dân lộc, Người còn là một nhà lư lường
lớn, một hiện Ihân sáng ngời về đạo dức cách mạng, mọi nhà văn hố lớn.
Klìi nhận xél vổ Người, TS. A. Mel, giám đốc UNESCO khu vực châu
Á Thái Bình Dương dã viêì: “Chí cổ íl nhân vật trong lịch sử trở thành mộl
bô phận của huyền llioại ngay khi cịn sống và rõ ràng Hồ Chí Minh là mụi
trong sổ dó. Người sẽ dược ghi nhớ khổng phái chỉ 1ÌI người giải phóng cho
tổ quốc và nhân dân bị (Jỏ hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện dại mang lại
một viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh không klioiin
nhượng để loại bỏ hất cơng, hat hình đẳng khỏi trái đất” (Theo Đinh Xuân
Lâm - Bùi Đình Phụng, 2001, v ề danh nhân văn hố Hồ Chí Minh, Ir. X).
1 rong suốt cuộc dời hoạt động của mình, Người đã để lại cho nhân dàn la và
nhân loại mọl kho tri thức lớn, mộl di sàn tinh thần vô giá: ur iướng Hổ Chí
Minh.
Biêl kêì hợp chặt chẽ giữa Iruyồn thơng của dân tộc với tinh hoa của
lìliân loại, giữa chủ Iigliìa u nước chân chính với chủ nghĩa M ác-Lê nin,
Người dã lìm ra con dường cứu nước đúng dán, dưa cách mạng Việt Nam di
từ thắng lợi này liên lliăng lợi khác. Từ một xã hội thuộc địa Iiíra phong kiC'11,
nước la đà Irờ thành một quốc gia dộc lập, cỏ uy lín và vị lliỏ ngày càng cao
IrCn trườim (ịiiôc lố. Nhân dân la lừ thân phận tôi địi. I1Ơ lệ, dà Inrớc lên làm



chủ đất nước, làm chủ vận mênh của mình. Đất nước la lừ một nền kinh lê
nghèo nàn, lạc hậu đà, dang bước vào xây dựng nền kinh lế phái (l ien với
mục liơu cổng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tư lương của Người, mơ ước của Người ngày càng được hiẹn thực lioá irC'11
đất nước la. Không chỉ ià hiộn Ihân của tinh tháu dân lộc, Người và tư lưỡng
của Người còn là hiôn ihAn sinh đỏng, là niềm tin cho cuộc đâu tranh giâi
phỏng của các dân lộc hị áp hức trôn tồn Ihơ giơí.
Là một hộ phẠn cấu (hành trong tư tưởng Hổ Chí Minlì, quan điểm, lư
duy của Ngirừi vổ các chiổu cạnh khác nhau trong đời sồng của xã hội, cùa
cộng dồng, của con người cũng đã đang được hiện Ihực hố. Điều đó cho
lliấy Irong ÍƯ duy xã hội của Người tính lý luận, tính thực tiỗn luồn luôn được ■
gắn kôt chặt chẽ với nhau.
Với việc vận cỉụng một cách sáng tạo những quy luậl khách quan do
Mác, Anghen, Lê nin chỉ ra trong việc giải quyết thành cóng các vAn (Jồ thực
lố của xà hội Việl Nam càng cho thay tính khoa học sâu sắc trong lư duy của
Người. Rõ ràng, dỏ không phai là những tư duy mang lính kinh nghiệm chủ
nghĩa, hoặc m áy móc, giáo diồu. Khơng những thố từ; Ihực lơ của cách mạng
Việt Nam và nhiều nước Irêti thỏ giới mà Người đà được chứng kiên, ]ý luận
của khoa học Mác Lê nin cũng dã được Người và các đổng chí của Người hổ
xung và làm cho ngày càng phong phú và hồn Ihiện hem.
Như vậy, có thổ núi rằng tư duy mang tính Xã hội hoc của Người về
hàng loạt những vân dề khiíc nhau của dời sồng xã hội càng chứng tỏ lính
khoa học sâu sắc trong tư tưững Hổ Chí Minh.
Đà cỏ rat nhiều cịng tlình nghiên cứu về những khía cạnh khác nhau
Irong lư lưỡng Hổ Chí Minh và những (Jóng góp cùa người vơi sự phái Iriên
của khoa hoe xã hội ỡ Việt Nam. Đỏi với lình vực xã hội học những nghÌLMi
cứu lương lự cịn khá khiOm tốn, mặc dù Chủ lịch Hổ Chí Minh là người đấu
liôn truyổn há lư tường xã hội học Mác xít vào nước la (Vũ KlìiCu, 1972).


2


Đề tài mà chúng tôi lựa chọn, muốn đi sâu phan tích mơl cách có hệ
ihơng những lư duy mang tính xã hơi học của người về hai lĩnh vực cơ bàn
của đ(ti sống xã hội: tổ chức xã hôi và xã hơi hố cá nhân. Đỏ cũng là hai
vấn dồ trọng tâm của xă hội học và rất có ý nghĩa đối với mục liêu cơ bản
của Đảng và nhân dân la hiên nay là xây dựng một xã hội cổng nghiệp, hiện
đại, dổng thời nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta CỈ1C
)
Hổ Chí Minh với sự hình Ihành và phát triển xã hội học Mác xít ờ Việt Nam,
mà cịn gíup cho việc khẳng định hưn nữa về tính khoa học Irong tư lường
của Ngưừi.

2) Ý N(ỈHĨA KHOA HỌC VẢ THựC TIÊN CỦA »)Ể TÀI.

4.1. Y nghĩa khoa hoc của cíê lài
Đổ tài sẽ là sự hổ xung kiến thức quan trọng cho mồn lịch sử xã hội
học, trong phần sự hình thành và phát triển của xã hụi học ớ Việt Nam, nhẩl
là ở klìía cạnh vổ sự xàm nhập của lư lương xã hội học Mác xít vào Việt
Nam. Đổ tài cũng là sự hổ xung có ý nghía đối với sự phát triển lý Ihuyốt xã
hội học liên quan lie ’ll các lình vực: lổ chức xã hội và xã hội hố CO người.
I1
Ngồi ra, đổ tài cịn là sự dỏng góp dáng kể với sự phát Iriổn của hộ mịn Ur
tưởng Hồ Chí Minh, khi đưa ra các hằng chứng về tính lý luận và tính 11ực
1
liễn trong tir duy, quan điểm của Người về một số vấn đề xã hôi quan trọng.
Qua nghiôn cứu đề tài chúng ta khỏng những chỉ thấy được sự vĩ dại,
tính khoa học trong tư iướng Hổ Chí Minh, mà điều quan trọng còn cho

chúng ta những bài học, những kinh nghiệm quý báu trong việc thực hiện và
triổn khai lư tướng của Người trong cuộc đấu Iranh nhằm xây dựng một xà
hội cổng hằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh dã và sẽ là ngon cờ, là nền lảng lư tướng, là kim
chỉ nam cho mọi hành dông của Đáng và nhân dân la, vì vậy với việc làm


phong phú lum, da dạng lum, khảng dịnli Ihơm tính khoa học irong đỏ, càng
làm cho chúng ta vững till hơn vào sự tháng lợi tấl yốu của công cuộc ilói
mới, cồng nghiệp hố và hiơn đại hóa đất nước, vào con đường mà Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn.
4.1. Ý nuhĩa íhưc liễn ( ủa đê tải
Nghiơn cứu cung cấp tài liôu tham khảo cho cán bô giảng dạy, sinh
viCn ngành xà hội học và một sổ' ngành khoa học xã hội, nhân văn khác.
Cung cấp tài liệu tham kháo cho cán bộ nghiôn cứu vồ lịch sử xã hội học. xà .
hôi học lổ chức xã hôi, q trình xã hơi hố cá nhân, cũng như các ván dỏ
khác liên quan đốn lư tướng Hồ Chí Minh.

3) M ụ r TIỀU NGHIÊN c ứ u .
Thòng qua các tác phẩm, các hài háo, các hài phát hiểu, các hức Ihưcím
chủ tịch Hổ Chí Minh, cũng như các sự kiộn liơn quan dốn hoạt động ciia
Ngưừi, íliơnu, Cịua những lời kể, những lác phẩm, những hài háo, những cổng
trình khoa học của nhiều cá nhân, tác giả khác về Hồ Chủ lịch, vổ lư lirớiìg
của Người, chúng tơi muốn phân tích, tìm hiểu rõ hơn hai vấn đề cơ hán sau:
1. Tư duy xà hội học của Hổ Chủ tịch về vấn đề tổ chức xà hội
2. Tư (Jiiy xã hồi học của Hổ Chủ tịch về quá Irình xã hội hố cá nhân

4) PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN c ứ u .
4.1. C ơ sơ phương nháp luân
Cơ sơ iriốt học Mác xíl cho việc xem xél một vân dề của thực liễn hoặc

nhận 111 ức cần xuất phái từ chính cái mà chúng lổn tại trong lỉiực lố, chứ
khổng phải như cái mà ta mong muôn và một sơ' cơ sớ triốt học khác dược
chúng tịi Viin (lụng đầy đủ trong si q trình hình thành khung phân tích

4


cũng như khi tiến hành phân Ưch các cơng trình của Chủ lịch Hồ Chí Minh
và các tác già khác.
Lý thuyôt xà hôi học ở các mức dô nhận thức khác nhau được coi như
cư sỏ phưtmg phấp luận quan trọng dể giúp chúng tơi hình thành khung phân
tích và tiến hành phAn tích những vấn đề đưực nêu ra irong đề tài. Trước hổl,
ở phạm vi lý thuyết xã hội học chung nhất, viôc xác định lĩnh vực đối tượng
nghiôn cứu của xã hội học, đặc biôt cách thức mà xã hội học sừ dụng đổ liếp
cận, giải thích, phân tích đồi tượng nghiơn cứu của mình được chúng tỏi áp
dụng triệt đổ trong suốt quá Irìiih nghiên cứu, phân tích các vấn đề của đề tài.
Ở phạm vi xã hội học chuyên hiẹi, lý thuyết xã hội học vé tổ chức xã hơi và
q trình xà hội hố cá nhân được chúng lồi coi là cơ sở quan trọng dổ hình
thành khung phân tích cho việc tìm kiếm, phát hiện và lý giái các vân đồ .
4.2. Cúc nhương pliáp cu [hể
Với mộl khôi lượng đổ sộ các cơng irình, sách háo, các đổ vật mà Hơ
Chú lịch đổ lại thể hiộn lư duy sắc sảo của Người, cũng như với khơi lượng
rất lớn các cổng Irình nghiên cứu, sách báo của các tác giả khác viết vổ
Người thì phương pháp dược chúng tơi sử dụng chù yếu ớ đây là phương
pháp phân tích lài liơu. Để phù hợp với mục tiêu là tìm kiêm, phát hiện
những chiổu cạnh khác nhau trong lư duy xã hội học của Hổ Chủ lịch vổ hai
vẩn đề xã hội cơ bản dã nêu, việc phân tích tài liệu chủ yêu sẽ là phân lích
định tính.
Phương pháp phỏng ván cũng dược thực hiện với một sơ nhân vật dã
từng có những kỷ niệm nhất định với Hổ Chu tịch, một sổ tác giả đà có

những cơng ưình nghiên cứu về Người, một sổ cá nhân đà đang làm việc
(rong các hão làng, nhà lưu niệm Hổ Chí Minh dê’ giiip hiểu sâu hơn về lliân
thố và sự nghiệp cùa Người.
Ngoài ra các phương pháp phan lích thứ cấp, nghiên cứu liổu sử, so sánh
lịch sử cũng dược chúng lỏi sử dụng trong nghiôn cứu này.


5) CÁC KHẢI NIỆM c o SỞ.

5.1. T ư d u v x ã hỏi hoe.
Để làm rõ khái niệm quan trọng này, trước hôt chúng ta cán lý giai
cụm lừ xã hỏi học và những cách hiểu biếl khác nhau vổ nó. Tuy nhiên, Cỉin
Ihừa nhận (rong hầu hếl các cách hiểu biết sơ lược nhất thì xà hội học là một
khoa học vé xã hội. Như một mỏn khoa học, xã hội học ra di'fi trên cơ sờ đáp ,
ứng những nhu cẩu khách quan Irong hiểu biết của con người vé những quy
luậl tất yốu trong d('íi sống xã hội. Với tư cách là một khoa học xã hội. Xã
hội học được ihể hiên trước hết Irong lình vực dơi lượng nghiên cứu dặc lliù
của mình. Ngồi ra nó cịn được thể hiện như một cách thức cho q trình
nhận (hức và giải thích vé xã hỏi của con người.
Vổ đối lượng nghiCn cứu của xã họi học, người la có lliể xem xét ờ góc
khoa học mn hiếu mội cách có giải Ihícli hành đỏng xã hội” (M. Weber).
Người la cũng cỏ thể xem xét ở góc độ vĩ mơ, khi cho rằng đối tượng của nó
là các hơ thống xã hội, cơ cấu xã hội.
Tuy nhiên, cách liêị) cặn mang tính “ lích hợp” cũng được nhiều người
nhắc đến, khi cho rằng “ xã hội học là khoa học về những quy luật, tính tịuy
luật xã hội chung, đặc llìù của sự phát triển và vận hanh của các họ tilling xà
hội xác định về mặl lịch sử, là khoa học về các cơ ch ế tác dộng và các hình
Ihức hiểu hiện của các quy luậl đỏ Irong hoạt động của các cá nhân, các
nhỏm xã hội, các giai cấp và các dân tộc” (Theo G. Osipov, 1992, Xã hội học

và thời đại. 1.3, số 23/1992, trang 8). Nỉiừng cách liếp cận khác nhau cho
những lý giâi klìác nhau về đối lượng nghiên cứu của xã hội học. Song một
cách chung nhất vần nhấn mạnh: đỏi tượng của xã hoi học là các quy luậl xã
hội. Xà hội học nghiên cứu hiôn thực xà hội, từ tin khái quái lên các quy luật
của xã hội.


Níiư mỗi mội khoa học xã hơi, xã hơi học cho chúng ta mỌl cách giai
thích, một cách nhìn về xã hội, mà qua đó la có thể pliân biệt nó với các khoa
học kliác. Xà hội học là “sự giải Ihíeh khoa học về xà hội hằng xà hội” . Tlico
dỏ sự giái Ihícli xã hội cán phải có căn cứ khoa học, pliải sử dụng các phương
pháp ihực nghiệm để quan sát các hiện tượng xã hỏi và phải xuất phái lừ •
chính xã hội. Hay nói Iheo cách khác là giải thích một hiơn tượng xà hội
bằng mỏl hiện lượng xã hội trôn cơ sở phương pháp quan sát.
Như vậy, (Jế giải thích liiơii tương xã hội và cao hơn là hình thành cơ sớ
lý thuyết về nó, nhà xã hội hoe cẩn phải xuất phát lừ việc quan sát I1Ĩ và mơi
quan Ỉ1Ộ phụ thuộc của I1Ó với hiện tượng xã hội khác, n g h ĩa là Cịiiíiiì sát hiện
ihực xã hội. Lý thuyết xã hội học, như thế, đã đưực x(ty dựng, dược xuál phái
lừ chính hiện thực xã hội. Lý thuyết xã hội học khi đã được hình thành lại
quay ircV lại hướng dẫn cho viộc quan sát, cho nghiôn cứu thực nghiệm, cho
việc giái thích và dự báo xu hướng cùa các hiỌn tưựĩìg xã hội Irong thực lổ.
Ọuá trình nhận 111 ức xã hội học là một quá trình liên tục, trong dó các quy
luật xã hội dược khái quái lên từ các quan sát hiện lliực xã hội, sau iló quay
trở lại giúp cho việc lý giải hiện thực và chrợc làm sáng tỏ lum trơn đó (Phạm
Văn Quyếl, Nguyễn Quý Thanh, 2001, Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội).
Tư duy xã hội học, đổ là tư duy manh lính khoa học vồ xã hội và các
hiổn tượng xã hội. Đó khơng phải là những tư duy giáo điều hoặc kinh
nghiệm chủ nghĩa, mà là lư duy phàn ánh những quy luật, tính quy luật lát
yOu Irong sự phát Iriên, vận hành của xã hội và của các hiện lượng, các quá

trình xã hội. Điều dó cỏ nghĩa những lý thuyết xã hoi học vé xã hoi, về các
(.juan hệ xã hội, vổ sự ứng xử của con người với COI1 người, co n người với xã

hội, về sự lổn lại và phát trie’ll của các nhórn, các lổ chức, các lliiêl chỏ xà
hội... déu dược thể hiỌn trong quan điếm. Irong suy nghĩ, trong hoạt dộng
của chủ thỏ tư duy.

7


Tư duy xà hội học là tư duy không chỉ phản ánh những quan điểm của lý
thuyết xã họi học về đời sống xã hội của con người, mà đó là tư duy gắn liền
với hiôn thực xã hội, phản ánh tính tất yếu trong q Irình nhận thức xã hỏi <
học. Những vấn đề, những hiện tượng xảy ra trong thực tê xã hội phái được
ỉý giải theo quan điểm xã hội học, phải được xem xét ưong mối quan hê biộn
chứng với những vấn dề, những hiện tượng xã hội khác, phải có hằng chứng
khoa học từ chính xã hội.
5.2. T ổ chức x ã /lôi.
Thuậi ngữ lổ chức thường được các tác giá sử dụng theo ha cách:
1) Tổ chức như là hoại dộng (công viêc tổ chức);
2) Tổ chức như là tính chất của hình thể xã hội (tính tổ chức);
3) Tổ chức như là kêt quả của việc lổ chức, tức là một loại hình thổ nhất định
(tổ chức) ((ĩ. Endruweil và G Trommsdoríĩ, Từ điển xã hội học, NXB Thô
giới, 2002, Tr. 835).
Ớ dAy, chúng tỏi quan lâm nhiều hơn đến nghĩa Ihứ 3 trong các cách sử
dụng của thuật ngữ. Điổu đổ có nghĩa tổ chức xã hội được coi như họ thông
xã hội nhất định, nhóm xã hội đặc thù trong cơ cấu xã hội. Đỏ là hệ thổng
của các quan hệ xã hội được xếp đặt một cách trật tự, nhằm tập hợp, liên kêì
các chủ lliể xã hội đổ đạt đến mục liơu nhất định của họ thống. Đó là câu trúc
nhằm phối hợp hoạt động của hai hay nhiều người qua sự phân cổng lao

dộng và thứ bậc quyền lực cho sự đạt đưực mục tiêu chung (V. Dovrenkov,
A.Kravshev, Xã hội học - Các thiết chế và các quá trình xã hội , 3, Mos.
2000, Ir. 165-tiếng Nga).
Đổ làm rõ h(m khái niôm tri chức xã hội, chúng la cần phán hiệt tổ chức
xã hội với nhóm xà hội. Vì cả lố chức xà hội và nhom xà hội dồu là những
tập hợp người nhất định, có chung hành dộng nhằm dạt dốn mục tiêu chung
của nhỏm. Tuy nhiOn, lổ chức xã hôi theo cách hie*u này là nhỏm xă họi,

8


nhưng khồng phải bấl kỳ nhóm xã hơi nào cũng là tổ chức xã hội. Nhom xã
hôi chỉ trở thành tổ chức xã hội khi nó đáp ứng những cliêù kiện sau:
T hứ nhất, trong nhóm xã hội đó tồn tại mối quan họ quyền lực xã hội
theo trục quan hệ trên-dưới, cao-thấp, lãnh đạo-phục tùng. Nấc thang quyền
lực đó xác định ưong cơ cấu nhóm có vị trí nhiổu quyền lực hơn và có vị trí
ít quyổn lực Ỉ1(ill.
T hứ ha i, họ thống các vị Irí đó cũng tạo nên tập hợp các vị thơ và các vai
trị. Mỏi Ihành viơn của lổ chức tlồu có vị thế nhất dịíìh, từ đó xác định một
vai trị tương ứng.
T hứ ba, trong mỗi lố chức luồn xác định nhữtig nguyên tấc, quy tắc phù
hợp nhằm dó tliéu chỉnh mối quan hơ giữa các vị the và các vai Irị. Nlũrng
nguyôn lắc, quy tắc này quy định và phối hựp hành dộng của các thành viên
irong nhỏm, lạo nôn sự nhịp nhàng, ngăn nắp trong nhổm, làm cho nhổm cỏ
lính tổ chức đổ hướng (Jốn mục liêu chung. Ba điểu kiện trên đồng thời cũng
là ha đặc trưng cơ hán của tổ chức xã hôi.
Dạng tổ chức xã hội đưực nhận thức khá sâu sắc trong xã hội học tổ chức
và ngày càng được vận dụng rộng rãi là một hình thê xã hội tưưng (Jối mới.
Nó ra dời Irong xã hội lư sản và đuợc xác định qua ba đặc iliểm quyốl địnli:
1) nguyên tấc tự do gia nhập và từ bỏ tổ chức của các thành viên; 2) nguyên

tắc cỏ thể tổ chức tự do các cơ cấu và quá trình trong phạm vi của tổ chức luỳ
theo cơ hội và hoàn cành; 3) nguyên lắc lự (Jo đồ ra mục liêu dị nil hướng llico
một đặc tliù chức năng. Ba dặc điểm đó được đặc trưnti bởi lính tập Irung của
các q trình tịuì dinh- Điều này cho phép tính hựp lý eúa các tổ chức cũng
như quan hệ giữa tổ chức và môi trường (G. Endruvvcit và G TrommsdorỉT,
Sđd, lr. 832).
Các lý Ihuyốt xã hòi học về lổ chức đã hướng đến xem xét hai khía cạnh
chủ yốu: phàn lích câu Irúc của tổ chức và mồi quan hô của lổ chức với xã
hôi. Trong hướng thứ nhất, bôn cạnh nghiôn cứu xuất sắc của Michels vồ

9


những xu thồ thiểu quyồn hoá Irong tổ chức, lý thuyôt cùa Max Wchcr V
C
chủ nghĩa quail liêu đã lạo ihành ílỉnli cao của lý luân tố chức xà hội học ((ì.
Etulruvveil và G Tiom m sdoríi, Sdtl, ir. 834). Cịn ở hướng khác, sự cl ý lặp
Irung chủ u vào viơe phan lích chức năng xã hội ciia lổ chức, môi quan họ
giữa cơ cấu, mục tiCu, phương Ihức của lổ chức với diồu kiỌn mơi trường hơn
ngồi.
Trong xu hướng “ liếp cận tình huỏng” người ta ựiường xem xél tố chức
như các mỏi liên hệ về hành động được xây dựng theo Ihế giới của cuộc sòng
với những nén vãn liố và liêu văn hố dặc thù riơng. Các lổ CỈ1 Ứ kliong có
C
hay khơng chí có một cách sư dẳng mổt cấu trúc dược vậl thể lioá. Các uS
chức không ổn dịnli lâu dài mà chủ yêu chúng luôn luỏn vận clộnu; chúng

Ihay doi lừng ngày, ihông qua thay dổi các địi hỏi Xíìy dựng mới hoặc dặt lại
vAn (lề quyền lực. Các lổ chức không, phái là những khối mục liêu, lìguycn
khơi dược kê hoạch. mà là các họ ihống tự nhiơn, Imng cỉó các lịiiy lắc In

chức nguồn lực và các giơí hạn dược cung cấp cho những trị chcri quyền lực.
Các tổ chức khơng ilựơc cỉặc trưng hời lính hợp lý (Cĩ. Endruwcil và (ỉ
Trommsdo! IT, Sdd, Ir. 839).
5.3. Xã hỏi ho ả cá lì liâ lì.
Trước hơi llniậl Iigữ.ví/ liội hố Irig (Ja số các n ường hợp ilirơc hiếu là
quá Hình làm lăng dần sự phụ thuộc vào xà hội củi* dổi lượng dược xã lìội
hố. Trên lllực tê người ta hay sứ dụng theo hai nội dung sau: Tliứ Iiliất, chi
sự tăng cường chú ý quan tâm nhiều hơn nữa của xã hội đơn những vân dề cu
Ihổ I1ÌIO dó Irony, dời sơng xà hội mà trước dây chỉ một nhóm , mụl lliiêl c hê
hoặc mộl hộ phận nhỉìl (lịnh của xã hội quail tâm, dâm trách tlicn chức Iiíìng.

Thử hai, chí (ịiiá Hình chuyến hiên từ chính lliể sinh vại có hân chai xã hội
với các lieu tie lự nhiên dcn IĨ1Ộ chính the đại diện của xà hội lồi người.
!
Đày là Cị uinli xã hội liố các nliiìn (Nguyền Quý Thanh. Xà hội hoá. Imnu

10


Xã hôi học (Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, chủ biên, Nxb lỉại học quoc
gia, Hà nội, Ir. 257)
Xã hội hná cá nhân là khái niơm chỉ q írình chuyển hiên COI1 người lừ
con tìgưííi sinh học thành con người xã hơi, q trình hội nhập của cá nhân
vào đời sống xã hồi. Đó là q trình Ihích ứng và cọ sát của cá nhân với các
giá (rị, cluiỉin mực và các khn mẫu hành vi xã hội. qua (Jó cá nliíìn duy Irì
dược khá năng hoạt đỏng xã hỏi. Tuy nhiơn irơn thực lơ cỏ khá nhiều dị nil
nghía khác nhau vé khái niệm này.
Căn cứ vào quan niệm về vai trò chủ thổ - khách Ihổ giữa hai đỏi tượng
chủ u của q trình xà hội hố: cá nhân và xã hội; người ta tlnrờng nói vồ
ha nhóm định nghĩa chủ yếu như sau: tliứ nhất, nhấn mạnh vai trị chủ (June

của cá nhân trong q trình xã hỏi hố; thứ liai, nhấn mạnh vai trị chủ dong

của xã hội Imng quá trình này; thứ ba, nhấn mạnh vai trò chủ dộng của cà cá
nliAn và củn cả xã hội Irong xã hội hố.
Cáclì pliál hiểu của nhỏm thứ ha được đồng đảo các nhà xã hội hoc ùng
hội lum. Theo tĩó, xã hội hố là Cị trình lương tác giữa cá nhân và xã hội,
trong dó Cií nhân CO người lĩnh hội mộl hệ thống nhái dị nil những giá Irị.
I1

chuAn mực. tjiiy lắc xã hội, nhờ dó cá nhân có ihổ hoi nliẠp (.lược vào xã hội,
trờ thành ihành viên của xã hội. Đỏ là quá trình con người tiêp nhận liền vãn
hố xã hội. là qua trình con người học cách dóng vai Irị của niìnli.
Tlico quan niệm này, xã hội hỏa là quá trình dicn ra thường xuyên liên
tục trong suốt cuộc đời của một con người từ khi sinlì ra cho đốn khi chét di.
Trong q Hình đó cá nhân vừa là khách thế vừa là chủ Ihể. Là chủ thể khi cá
nhân lự sàng lọc, lự học hỏi lây những gì dược cho íà cần lliiốl, phù hợp dế
hội nhập vào xã hội. B<3n cạnh dó cá nhàn cịn tham gia lích cực vào việc
sáng lạo ra

CỈÍC

kinh nghiệm xã hội. Là klulcli (hổ khi cá nliiin bị chi phôi hừi

những giá trị, clniiin mực xã hội. cá IIỈIÍUI buỏc phải liêị) nhạn chúng, hời chí
vạy cá nhân mới có thỏ’ hội nhập dược vào cộng dồng, mới dược cộng (.lồng


chấp nhận. Ụ trình xa hội hố diỗn ra nhanh hơn liêu có sự klionnh vùng,
hạn CỈIỐ sự lựa chọn, dưa vào mơl sồ sự lựa chọn nhâl dịnỉi, ngliìa lí'i qua sự
giáo dục có dịnli hướng.

Chúng la cũng cần phân biệl khái niỌm xã hội lioá với khái niệm giáo
dục. Thồng lliưởng khái niỌm giáo dục dược hiểu theo hai ngliia: llieo Iigliìa
hẹp, giáo dục là quá Irìnli tác dộng có định hướng (JC cá nhân lừ chủ Iho
*n
giáo dục nliAl dịnh như nhà trường, hô thông thông tin

đại chúng... Các chu

thổ này cổ mục đích iruyén đạt cho cá nhân các giá Irị,

chuẩn mực và nlnìng

kinh nghiơm xà hội mà liồn lồn phù hợp với nền văn hố chung của xã hội.
Theo G. Endruvveil và G. TrommsdorlT (Sđd) giáo dục là các hành vi và
biỌn pháp mà qua đỏ con người cố gắng ánh hướng đến sự phát Iricn nliỉìn
cách của nj:ười khác, đổ thúc dẩy nỏ pliál Irién Ihco những thước lỉo giá Iri
nliấl định. (ỉiiío dục chỉ IÌI mội phần của Anh hướng mà xã hơi lác động lèn
sự pliát Iriổn nhân cách, lức là ảnh hướng có ý thức, có hoạch (lịnh. Hiện nay
khái niỌm xã họi hoá Irong mội vài trườtig hợp tlã dược sử dụng lliay lliố clio
khái niôm giáo dục. Xé! vé mặt logic thì khái niệm giáo dục xốp dưới khái
ni ơm xà hội hố.
Theo nghía rộng Ihì giáo dục là sự tác động đốn cá nhân lừ toàn bộ hệ
thùng các quan hệ xã hội. Cá nhân cổ thể tiốp nhận nlũrng giá trị, cliuán mực
và nliững kinh nghiệm xã hội ớ mọi nơi, Irong mọi nhóm xã hội khác nhau.
Nêu llico IiíiliU hẹp tliì giáo dục chí là một một hộ phận của q trình xã hội
I
liố hay như một sơ liìc giả cho rằng đó là q trình xã hội hố chính thức.
Cịn llieo n^hìa rộng Ihì giáo dục đổng tihiìì với quá (rình xà hội liná.cá nhàn
(Nguyỗn Ụtiý Thanh' Xà hội lioá, trong Xà hội hục (Phạm TAI
Ngọc ỉ lùng, cliii IììC )



S li d.

Dong. Lo

(r. 259).

Ụuá Irì 111 xà hội hoa dược Ihực hiện chú yêu lỉiong qua Cik* mơi lnrùnu ,
1
vi mo nlìtr ị'jí\ dìnli, nhà Irường, các cơ quan đoàn 111'}, các In chức xà hội V
II
các nhóm lliànỉi viên klìííc. Đó là những mơi liườtig mà cá nhân ỉlụrc lìiẹn

12


những giao tiếp trực tiếp thường xuyên. Trong những mồi trường này gia
đình, nhà trường như những mơi trường xã hội hố chính thức cổ một vai trị
đặc hiệt quan trọng, nhất là trong xã hội hiện đại với nền sân xuất phát triển
đã đật ra những yôu cẩu cao cho sự hơi nhập về nghề nghiệp của các nhân.
Ngồi ra, các môi trường khác như hệ Ihống thồng tin dại chúng, chế độ
chính trị xã hội.v.v. cũng có mơt vai trị có ý nghĩa đặc biệt (rong q trình
xã hồi hố cá nhân.
Mồi một thời kỳ trong q trình ưưởng thành của cá nhân thích ứng với
mội giai đoạn nhất định của q trình xã hội hóa. G. Andreeva đã dựa vào
những hoạt đông chủ đạo của các nhân trong những tliời kỳ nhất định đổ chia
quá Irình xã hội hoá thành ba giai đoạn chủ yếu như sau: giai đoạn they All
ứng với hoạt đông chủ đạo của cá nhân là vui choi và học tập; giai đoạn
trưởng thành ứng với hoạt dông chủ đạo là lao động dể tạo ra của cải vật chất

và tinh lliần cho xã hội; giai đoạn sau lao động ứng với quá trình nghỉ ngơi,
hưu trí.

13


PHẦN II

NỘI DUNG
CHUONG Ị .

Q U Á TRÌNH HÌNH TH ÀNH T ư DUY XÃ HỘI H Ụ C
CỦA CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH.

Ngày ỉ lliáng chín năm 1858 với những phái súng đại bác đẩu tiên lừ
lầu chiến hán vào Đ à Nẩng, ngưừi Pháp đã cổng khai (uyôn bơ ý đổ cũng như
q trình xâm lược Viơt Nam mà họ đã ngấm ngẩm c huẩn bị lừ nhiều thố kỷ
trước. Kổ từ đỏ nhân dân la cũng như nhiồu dân tộc Ihuộc địa, nửa thuộc (Jịa
khác phải chịu hai tầng áp bức bóc lột: vừa của chủ nghĩa thực dân xâm lược
Pháp, vừa cúa bọn phong kiến, dịa chủ bản xứ.
Sinh ra và lớn lên Irong cảnh nước mấí nhà lan “đời nơ lọ” , cậu bé
Nguyỗti Tấi Thành dã phải tận mắt chứng kiến cảnh sồng (Jen tỏi của người
dồn Viôt Nam irong hỏng dôm 11Ổ lẹ do bọn thực dân và phong kiến gây lén
hằng rượu cồn, thuốc phiện và các chính sách ngu dân. Sau này, đã có lúc
Người phải thốt lên trong lỗi nghẹn ngào đẩy bức xúc:

Lúc đỏ, trong

10(H) làng dã có 1500 đại lý rượu và thuốc phiện, mà trường học chí vẻn vẹn
có 10 cái” (Đơng Dương lập (lồn kẻ cướp, Irong Hố Chí Minh lồn tập, lập

1, tr. 385) và “Người dân Việt Nam chúng tôi là những người nông dân bị
nhân chìm trong bóng liêm hết sức tối tăm. Khỏng một tờ báo nào, khồng ai
hiểu hây giờ Irên thế giới đương diễn ra những gì, đêm lối, thực sự là díMĩi
tồi” (Thâm một chiên sỹ Q uốc t ế Cộng sản, trong Hổ Chí Minh tồn lập, lập
i, Ir. 477).
Tác philím Hàn án c liế (lộ thực dân Pháp nổi liếng mà Người đà viêi
irong nliững ngày đầu sống và hoại động cách mạng Irên đát Pháp đã nói lên
tát cả những gì vé sự áp hức hóc lột dà man, sự hất công tàn bạo dên mâl licl
tính người của bọn thực dân da trắng, cũng như hao cảnh lầm than khổ cực


đến nghẹt thớ của người dân Đổng Dương và các dân tộc thuộc địa khác mà
Người dã lừng dược chứng kiến.

!

Rôn xiốl, lầm Ihan irước cảnh sưu cao, Ihuố nặng, “một cổ hai tròng” ,
hàng chục cuộc khởi nghĩa của nhân dán la đã nổ ra trên khắp mọi miền dâl
nước. Song các cuộc khởi nghĩa đó đổu nhận được những kêt cục đau xót. 1 ừ
phong trào Cẩn Vưưng đến phong Irào Đông Kinh nghĩa thục, lừ phong trào
Duy Tân Iheo xu hướng tư sản dốn các cuộc khởi nghĩa của quần chúng nông
dân ở Nam kỳ, Bắc kỳ, Trung kỳ và của nhiều vị anil hùng dân lộc dẩy lịng
u nước, nghía hy sinh và tinh quả cảm đều có chung sỏ phận của sự tliâl
hại cay đắng.
Nguyên nhân của những thất bại đó, ngồi những nliân tơ chủ quan,
khách quan như lịch sử đã ghi nhận, cần nhấn mạnh là các cuộc khới nghía
này dã khổng cláp ứng được những địi hỏi có tính tấl yếu của thời đại, của
cách mạng Viọt Nam khi (Jó: vừa dánh đuổi thực dân xâm lược Pháp, vìm
xố bỏ ch ế đọ phong kiên mục ruỗng thối nál. Nghĩa là phải dỏng lỉiời thực
hiện hai cuộc cách mạng dân tộc và dân chủ nhân dân.

Khổng cam chịu chung số phận thất hại đắng cay với các cuộc kliời
nghía của các bậc nghĩa liệt đi Irước và cũng muốn tìm ra dược lời giải cỉáp
dứng cho hài loán cách mạng Viẹt Nam, dồng thời cũng nhằm hiểu biết kỹ
hưn về xã hội, đất nước của những kẻ áp hức, hóc lọt dân tộc la, người thanh
niên yêu nưức Nguyễn Tất Thành đã sớm có những quyết định dúng dắn trên
CO dường di lìm chân lý.
I1

Có llie nói, chính đời sồng thực tê xã hội Việt Nam dầy lỏi lăm, cay
dáng nhưng cũng rấl oanh liệl ở nửa cuối thế ký XIX và những năm dầu cùa
Ihỏ ký XX (lã tạo nC‘11 vốn kiên thức xã hội phong phú (VHổ Chù lịch. Thực lỏ
xã hội cũng cỉặt ra những yêu cầu đầy hức xúc địi hỏi các Ihế hệ người Việt
Nain khi dó phai lìm ra được lời giải đáp đúng. Chủ tịch Hổ CỈ1 Í Minh, mộ!
trong những người Việt Nam yêu nước đà câm nlìận dược mol cách dầy till


các yCu cầu và nồi day dứt hức xúc đó của lịch sử và 'cũng đã kiCn quyổl di
tìm lời giải đáp, mà các thế hê trước đó chưa tìm ra. Đây chính là một trong
những cơ sở khơng lỉiổ llìiốu dược để hình Ihành nơn lư duy xã hội học của
chủ tịch Hổ Chí Minh.
Sinh ra ở một vùng quổ xứ Nghẹ giàu iruyền Ihống yêu nước, bâl khuâl
Irung kiôn, lại sớm được rèn dũa trong một nền giáo dục Nho giáo từ ổng
ngoại và cha cùng các cụ đồ nho nổi tiếng trong vùng, Nguyễn Tất Thành dã
sớm cỏ những suy ngliì vồ các vấn đề xã hội, sớm ý ihức được lịch sử dân
tổc, sớm làm quen với truyén thống yêu nước thương dân, căm thù sự bấl
cồng tàn bạo và cũng sớm lĩnh hội được những tri thức phù hựp với truyền
thống dồn tộc của những tư tưởng xã hội học phương đổng.
Cha Người, cụ Nuuyỏn Sinh sắc là nguời ham học, có lịng Ihương
người, u nước và cỏ vỏn học vấn vé Hán học và Nho giáo dà để lại dâu án
rất sâu đậm của mỏt người cha, người Ihày học ở Nguyễn Tất Thành. ( )ng

ngoại Người cũng là một nhà nho có uy tín Ihường cùng các cụ dồ nho trong
vùng dàm đạo vổ các bậc hiổn tài irong giới nho giáo, vổ nhân tình thế thái...
Cũng như hao thanh niên trong các gia dinh nhà nho như thố Nguyền
Tất Thành đã sớm được tiếp xúc với các tư tưởng vồ xã hội của Khổng lử,
Mạnh tử... Sau này Người nhớ lại: “Tôi sinh ra trong một gia đình nhà nho
An Nam. Những gia dinh như thô' ở nước chúng tôi không phải làm việc gì.
Thanh niên Irong các gia đình ẩy thường học Khổng giáo ... Khổng giáo
k h ổ n g phái là 1ỎI1 g iá o m à là m ột thứ k h oa h ọ c v ề k in h n g h iệ m d ạ o dức và

phép ứng xử. Và trơn cơ sớ đó người ta dưa ra khái niệm vổ “ thế giới đại
đổng” {Tlỉâm một chiến sỹ quốc t ế cộng sán , trong Hồ Chí Minh tồn tập, lập
ltr.4 7 7 ).
Chính mỏi trường gia tỉình và các mối quan hệ xã hội Việt Nam khi dỏ
đã giúp Nguyền Tât Thành sớm cỏ diều kiện liốp xúc với CỈÍC lư lường IIỈIO
giáo, phậl giáo phương Đỏng. Điều đỏ cũng giúp sớm hình thành (V Người


những suy nghĩ và các quan điểm về các vấn đề xã hội, về phép ứng xử, về sự
giàu nghèo, bất công và Irôn hối về một “xã hội đại đồng” khơng có áp hức.
bỏc lọt và sự cồng bằng, hình đẳng dược tồn trọng.

!

Như vậy ngay từ bé, Nguyễn Tất Thành đã được giáo dục irong moi
trường của một gia đình dầy ắp những quan điểm, lư tưởng xã hội của những
nhà hiồn Iriết Irong giới Nho giáo, Phật giáo phương Đông, nhưng lin lức về
các cuộc khởi nghĩa, vé áp hức bóc lọt, vổ sự khốn cùng của người dân lao
dông.v.v. Nhưng trên lấl cả Người luỏn nhận được sự giáo dục vổ lình thương
người, thương nịi giơng, tính cần cù, lương Ihicn, căm ghcl sự bât cơng,
ngang trái n ên cơ sớ các quan điổm, lư tưởng Nho giáo kỏt hợp với đạo lý

văn hoá của dân lọc.
Chính dây là cơ sớ đế các bài nói, bài viết cua Ngiàíi vổ “dạo” cũn
Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử sau này luôn luôn ehứci dựng lĩiộl kiên lliức X i
í~
hội un Ihâm với niội cái nhìn phê phán sáu sắc mang tính cách trụnm.
Ngay từ năm 1921 trốn dât Pháp, khi mới bước cliàn vào COI1 dưởng hoại
động cách mạng, Nguyền ái Quốc dã khái quát mội c ách ngắn gọn nhưng lõ
ràng clìính xác học Ihuyốt của Khổng tử, Mạnh Tử vổ xã hội. V sự hất hình
C
(Jang về lổ chức xã hội. Người viết: “ Khổng Tử vĩ dại (55 í Irước CN) kliỡi
xướng Ihuyốt the giới đậi đồng và truyền há sự bình đẳng vồ tài sân. Ong
lừng nói: Thiên hạ sẽ thái hình khi thế giới đại đỏng. Người la kliỏng sợ
Ihiếu, chỉ sợ có khơng đều. Bình đẳng sẽ xố bỏ nghèo nàn.v.v.
Học trò của Khổng Tử là Mạnh Tử, tiếp tục tư iưởng của lliày và vạch
ra mọi kế hoạch chi liốt đổ lổ chức sự sân xuất và tiên Ihụ, sự hào vệ và pliííl
iriêíi lành mỉinli cua trỏ cm, sự giáo dục và lao động cưỡng lìức với người lớn,
sự lổn án tmliiổm khác llìói ăn hám, sự nghỉ ngơi cua người già, klióng cỏ
cliổu gì đổ áiì của ơng khơng dồ cập đơn. Việc llủi liêu hấi bìnli đẳng về
hướng lỉiụ, hạnh phúc không phái cho mọt số dông mà cho tái cá mọi người”
{Phong trào cộng sàn quốc lê'irong Hồ Chí Minh lồn lập, tập 1, tr. 33).

17

N, V ĩ U A b

,


Vài năm sau khi đã tiếp xúc và nắm bắí được tinh lliần cơ bán của chú
nghĩa M ác-Lênin, nhất là chủ nghĩa Lênin về cách mạng của các dân lộc

thuỏc dịa, Người đă có cái nhìn phơ phán dầy sắc cạnh với học ihuyêl cùa
Khổng Tử. Điồu dó nối lôn rằng Người tỉã rất am hidu vổ Khổng l ử và lliơi
cuộc. Theo Người, học thuyết của Khổng Tử đã không lán lliànli và phê phán
mạnh mẽ cách mạng xã hội và những người cách mạng, Khổng Tử dã là
“ người phát ngổn bơnh vực những ngưtti bóc lọt và chỏng lại người bị hóc
lội” . Tuy nhiên Người viốl: “ Nêu Khổng Tử sống ờ Ihời ilại chúng la VÌ1 nêu
ổng khăng khăng giữ Iiỉiững quan iliổm ấy, thì ơng sẽ irở thành plìiin tử phàn
cách mạng. Cũng có kha năng là siêu nhân này chịu Ihích ứng với hồn cánh
và nhanh chóng trở Ihành người kế tục trung Ihànli của Lơnin” (Khổng I II
trong Hổ Chí Minh loàn tập, lập 2, tr. 454).
Rõ ràng, n hữ n g lư (luy xã hội học của Người, những mong ƯỚC ciin
Người sau này về mọl xã hội dộc lập, (Jail chủ, hình dẳng, khơng có áp hức
hóc lột và người dân “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng dược học hành”
khổng thổ không bị null hưởng bới những quan điếm lư lường vổ mọt “ Ihô
giới đại đồng” của Klìổng Tử và Mạnh Tử. c ỏ mọt tác giá dã nhận XÚI:
“Nlũrng người ớ phương Đổng lại thấy trong tư lưỡng Hổ Chí Minh những
nét gần gũi, phù hợp với “chủ nghĩa tam dàn” của Tôn Trung Sơn, linh Ihiin
yêu nước, khắc khổ hy sinh vì dân của M. Gãng-tli, cũng như sự lu clưtíim
đạo đức của học tliuì Khổng Tử, dức lừ hi của Phật Thích Ca” (Nguyền
XuAn Thơng, Nlìững giá trị văn hố Hổ Chí Minh, trong Tạp chí Cộng sàn,
số 700, ir. 42).
Tuy nhiên, những nhà tư tướng xà hội vì dại của nho giáo, phật giáo
phương Địng đà khơng đáp ứng sự mong môi và nhu cầu hiểu biết cuụ
Người về một xã hội hình dẳng, khổng có áp hức, hóc lột và dặc hiệt là con
(M m g đổ có dược I11ỘI xã hoi như thế. Sau này, vào năm 1925 khi nhận xét
vé lình Irạng Irì trệ cùa cách mạng Trung Quỏc, Người cũng dà cỏ nỉúrng





nhạn xél rất sâu sắc. Người viốl: “ ...linh Ihần của lỏi sông dồng c|Uê, lliiêu
tinh thẩn tháo vál đặc Irưng cho người Trung Quốc ihì chúng la dỏ hiểu m
ngun nhỉìn của tình Irạng Irì trơ của Trung Quốc... Tồn hộ (.lời sơng trí luệ
của người Trung Quốc đều thấm đưựm tinh thần Iriôt học và giáo lý của
Khổng Tử. Lịng lỏn kính cha mẹ, tình anh em, lình hạn trung thành, sự hoà
thuận giữa mọi người (Jồu dược rút ra lừ quan điổin của Pliậi” (7/7///,ỈỊ Quốc
và thanh niên IruniỊ Q uỏ(\ trong Hổ Chí Minh lồn tẠp, tập 2, Ir. 372).
Cách nliìn nhạn này có mỏt sơ điểm khá gần gũi với cách lý giãi của
nhà xà hội học nổi liêìig người Đức Max Weber V Iơn giáo Trung Quốc V
C
ÌI
ảnh hướng của nó đốn sự phát triển của chủ nghĩa lư bản ở dấl nước đông dân
nliâl hành linh này. Tuy nhiôn, ở dây cỏ sự khác hiệt lớn: Irnng khi Max
W chcr chí đơn lliuán là sự lý giái thực tố < nhằm phái iriến một lý tluiyêl.
JỔ
thì ớ Hổ Chú lịch cũng sự lý giái nhưng hướng (.lốn phê phán những hạn chỏ
của Khổng giáo, Phật giáo dối với cuộc dấu tranh giai phóng của nhân dán
lao dông kliỏi moi gông xiềng, áp hức bóc lột.
Như vậy, lừ học của Khổng Tử, Lão Tử và Mạnh Tử và cúa các bậc hiổn triốt phương
Đông khác m à Người tiếp nhận được trong các mơi Irường giáo dục khi cịn
nhỏ, cũng như trong

SI

q trình hoạt đọng cách mạng sau này dã có ảnh

hướng mạnh mẽ đốn sự hình (liànli và phái Iriổn tư duy xã hội học của Người
về các vấn dề khác nhau của dời sổng xà hội.
Khi Iheo cha cltM Huê, Người dược vào học ờ Irường liêu học Pháp

i
Việl Đông M và trường Quốc họe Hue. Tại đây, mỌc dù bị cấm (lốn mạnh
il
mẽ từ phía chính quyền lliựe dân, nhưng Người cũng hắt dầu (lược liếp xúc’
với một phầtì nào dó của nền văn hố Pháp. Đặc biệt dược liơp xúc với đính
cao lư lưỡng xã hội của nhân loại khi đỏ m à đại diện là các nhà khai sáng
Pháp như Monglcxkiơ, Rúlxô, Vnnle .v.v. Những kliái niệm như lự do, hình
dáng, hắc ái... và nhái là là cuộc cách mạng lư sán Plìáp vì dại dã giành dược

19


sự quan lâm dặc hiệt của Người. Sau này Người đà giải thích: “ vào trạc tuối
13 lán dầu tiCn tồi được nghe những từ ngữ tiếng Pháp: tự do. hình đảng, bác
ái- dối với th ú n g tơi lúc ây, mọi người da Irắng được coi là người Pháp - lliê
là tổi muốn làm quen với văn minh Pháp, lìm xem những gì ẩn giâu đằng sau
những từ ấy” (Thăm một cliiên sỹ quốc t ế cộng sàn, Irong Hổ Chí Minli tồn
tập, lập 1 tr. 477).
Cỏ thể chính những trun thống tự do, bình dẳng, hác ái cùng những
lư tướng xà hội tiến bộ và nền văn minh của Pháp mà Người đà được nghe,
cũng như sự tàn bạo của chù nghĩa Thực dân Pháp ở Việt Nam mà Người
được chứng kiến hàng ngày đã Ihu hút sự quan tâm của Người đến với nước
Pháp chứ không phải đốn nước Nhật hay mộl nước nào khác. Hành trung
mang theo của Người đơn nước Pháp là lịng yCu nước thương nịi vỏ hờ he’
ll
và ý chí qul tâm 1ÌIĨ1 ra chân lý để trở vổ cứu (Jân cứu nước kliỏi kiêp lỉoạ
đầy, nô lô (Phạm Xanh, Nguyễn ái Quốc với việc truyổn há chú nghĩa Mác
Lônin vào Việi Nam, 2001, Ir. 11).
Nước Pháp, nơi người đặt chân đốn đầu tiôn, Lừng là quê hương của
phong trào công nhân và các cuộc cách mạng vĩ đại chống phong kiốn,

chống lư Siin vào thế kỷ XVIII, XIX cùng với việc thiết lập lên Công xã Pari
và cũng lừng là quC hương của những nhà tư lưỡng xã hội vì đại như
MnnlcskiO' Siiint Simon, Auguslc Comlc..., mà sau này được thừa nhận như
những người (lặt nền móng Irực tiếp cho sự ra đời của xã hội học.
Đốn nước Pháp liếp xúc với lliực tố xã hội Pháp, với người lao dộng
Pháp, Người đã nhận ra ràng bên cạnh một nước Pháp của bọn thực dân quý
tộc, giàu có, dã man, làn bạo, hổng hách, cịn có một nước Pháp khác cùi)'
người lao động cũng hị dàn áp, hóc lộl dỏn cùng cực. Ngirời hiểu sâu Ikíii V
C
xã hội và iliìì nước Pháp, nơi sản sinh ra những lư lường xã hội nổi tiêng với
“chú nghĩa tự do, hình dang” mil bọn 111 ực dân dà lợi dụng 11Ó dể ấp hức hóc
lột người lao dộng và các dân tộc khác, nơi lán dầu liên dà diỏn ra các CIIỌC

20


cách mạng vĩ dại chống phong kiên và chống lư sản của giai cấp vô sàn mà
người gọi là cách mạng Cộng sản (1871).
Cũng chính từ cuộc cách mạng Pháp, Người đã nhanh chóng rút ra bài
hoc quý giá cho giai cấp vỏ sản và các dân lộc đang tlâu tranh cho lự do,
bình dáng là: “ 1) Dân chúng cồng nơng là gốc cách mạng, lư hán là hoại
ilíìu, khi I1Ỏ khơng íợi dụng dược dân chúng nữa, thì nó phản cách mạng. 2)
Cách mạng pỉìHÌ có In chức rAl ben vững mới (hành eỏtig. 3) Đàn hà lié con
cũng giúp làm viỌe cách mạng dược nhiều. 4) Dân khi cách m ạng Ihì cịiiAiì

lính I1 ÍIO, súng ơng IIÌIO cũng khổng chống lại. 5) Ta mn làm cách mạng (hì
khơng sợ hy sinh” {Cách mạng Pháp, trong Hồ Chí Minh lồn lập, lập 2 Ir.
271). Những hài học lý luận dược rúl ra lừ kinh nghiệm Ihực lố q giá này
ilã rái có ích cho q trình hoại dông sau này của Người, đặc hiệt trong việc
lãnh dạo cách mạng Việt Nam và Đông Dương.

Mới đây Irong hài những ị>iá trị văn ÌÌ ììồ C hí Minli. lác giả Nguyền
Xuân Thông (là nhộn định: “ Những người phương Tây có thể tìm thây Imtig
lư tướng Hổ Chí Minh linh thần của chủ nghĩa nhân đạo Ihcíi kỳ Phục Hưng,
lir lưỡng dân chủ của thê ký ánh sáng ... Tư tường lự do- hình dẳng- hác ái
của cách mạng Pháp” (Nguyễn Xn Tliơim. vSđd, Ir. 41,42).
Có thổ nói hail đầu là sức thu liiít và sau đỏ là sự hiếu hiêì về những lư
tường xã hội liên bộ và liền văn minh của Plìáp, cũng lìhư thực lê dời sơng và
cuộc dấu Iraiìli anh dũng của giai cấp vổ sản Pháp dã là nền móng quan Irọim
(lơ Nuười dẩn liếp cẠn đốn với chủ nghĩa Mác-Lênin. Đổ cũng là mội trong
những cơ sớ khom: the lliiêu hình thành tir duy xã hội học cua I In Chí Minh.
lỉên cạnh những yêu lô dỏ, cần nổi thèm rằng In um quá (rình dâu tranh
cácỉì Iiiiu ig cho sự nghiệp giái phóng dân lộc. giãi phóng uini Clip. í lu (.'111

Minh tliĩ đi nil nhiều vùng, nhiều quốc gia, nhiều lành Ilirí, đã tiêp xúc với
nliiổu lư lường. Iihicu quail (licm, Iiliicu học lliuyốl, dà 1
(111 mắl clnrnu, kiên

dời sông lầm than cơ cực, sự hííi cóng làn bạo và cuộc dâu tranh anh dũng

21


chồng lại cưííng quyồn, áp hức của nhiều dân lộc cả da trắng, da vàng và tla
den Irên khắp các lục địa. Chính những kinh nghiệm quý giá đỏ cùng với ỉrí
Ihơng minh sắc sảo hiếm cỏ, tinh thẩn ham hiểu biết, sự làm việc không bict
mCt mỏi và ý chí sắí tlá cho cuộc đấu Iranh vì dộc lập lự (J() của lổ quốc clã I«1
cơ sớ vững chắc cho sự hành thành và phái triển tư (Juy xà hội học cùa chú
tịch Hổ Chí Minh.

22



×