Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng bảng màu ứng dụng xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu cho mã hàng cr320523q1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mẫu 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
Chuyên đề: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu

TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT, XÂY
DỰNG BẢNG MÀU. ỨNG DỤNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN
KỸ THUẬT, BẢNG MÀU CHO MÃ HÀNG CR320523Q1
Giảng viên hướng dẫn:

Th.s Nguyễn Văn Thư

Họ và tên sinh viên:

Đỗ Quỳnh Phương

Mã sinh viên:

1950010842

Lớp:

DHM14K4

Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2022


BÁO CÁO ĐỒ ÁN HỌC PHẦN


CNSXMCN

ĐIỂM KẾT LUẬN
Bằng số

SỐ PHÁCH

Cán bộ chấm thi 1
Bằng chữ

SỐ PHÁCH

SỐ BÁO DANH

Kỳ thi kết thúc Học phần:

(Ký & ghi rõ họ tên):
Học kỳ: 1 Năm học: 2022-2023
Phần thơng tin của thí sinh
Cán bộ chấm thi 2
(Ký & ghi rõ họ tên):

1. Họ và tên sinh viên: Đỗ Quỳnh Phương
2. Ngày sinh: 5/8/2001
3. Mã SV: 1950010842
4. Lớp học phần: DA-CNSX.1_LT
5. Lớp ổn định: DHM14-K4

Điểm chấm vịng 2:
Trình bày (0.5đ): ……

Mở đầu (0,75đ): ……
Chương 1 (2đ):
……
Chương 2 (4,25đ): ……
Chương 3 (1,0đ): ……
KL chung (0.5đ) ……
TL + PL (0.5đ) ……
Duyệt đồ án (0,5đ) …….
Cộng điểm: ……điểm

điểm
điểm
điểm
điểm
điểm
điểm
điểm
điểm


1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………...........................................................................
Phần đánh giá: ……………………………………………………………...............

………………………………………………………………………………………
Nội dung thực hiện: ……………………………………………………..................
……………………………………………………………………………………...
Hình thức trình bày: …………………………….....................................................
Tổng hợp kết quả: …………………………………………………………………
Điểm bằng số: ……………. Điểm bằng chữ: ………………………….…………
(Quy định về thang điểm và lấy tròn theo quy định của nhà
trường).

Hà Nội, ngày … tháng …

năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
Th.S. Nguyễn Văn Thư


2


LỜI CẢM ƠN
Khơng có thành cơng nào mà khơng có sự giúp đỡ, khơng có anh tài nào lại khơng
có người thầy dạy dỗ, tất cả những gì ta gặt hái được đều có cơng của người vun trồng.
Quy luật “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là những lời dạy ngay từ thuở mới đi học ta đã
được thầy cô dạy về tấm lòng biết ơn.
Trong đồ án này em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trong trường Đại học
Công nghiệp dệt may Hà Nội đã giảng dạy hết tất cả tâm huyết, truyền dạy tất cả
những tri thức của mình đến những sinh viên chúng em. Em xin chân thành cảm ơn
thầy cô trong khoa công nghệ may đã dạy cho chúng em những đạo đức, những kinh
nghiệm làm nghề để chúng em có thể vững bước tiếp trên con đường lập nghiệp của
mình. Đặc biệt em xin cảm ơn giảng viên Nguyễn Văn Thư - người đã trực tiếp duyệt,
hướng dẫn, nhận xét, giúp đỡ em hồn thành đồ án này.
Vì thời gian và kiến thức cịn hạn hẹp nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn để em rút kinh nghiệm và làm tốt
hơn.
Lời cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất và chúc thầy cô luôn dồi dào
sức khỏe, tiếp tục giảng dạy, truyền đạt hết tâm huyết của mình cho những lứa học trị
sau này để đất nước ta ngày càng có nhiều nhân tài, những người giỏi trong các doanh
nghiệp, xây dựng đất nước phát triển hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2022
Sinh viên thực hiện
Phương
Đỗ Quỳnh Phương

3



MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (nếu có)……………………………………………
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................
2.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................................
2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................
3.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................

4.

Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................

5.

Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................

6.

Bố cục đồ án..............................................................................................................
II. NỘI DUNG CHI TIẾT
Chương 1: Tổng quan về xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu




1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài…………………………….........................
1.2. Tầm quan trọng của xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu.................................
1.3. Điều kiện xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng bảng màu.................................
1.4. Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu...............................
1.5. Quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu................................................
Kết luận chương 1………………………………………………………………

Chương 2: Nội dung và phương pháp ứng với mã hàng
2.1. Đặc điểm chung của mã hàng
2.2. Chuẩn bị các điều kiện thực hiện mã hàng
2.3. Nội dung và phương pháp thực hiện
2.3.1. Nội dung
2.3.2. Phương pháp thực hiện
2.3.2.1. Phương pháp thực hiện xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
2.3.2.2. Phương pháp thực hiện xây dựng bảng màu

Kết luận chương 2………………………………………………………………
Chương 3: Đánh giá kết quả
4


3.1. Đánh giá quy trình, phương pháp thực hiện.....................................................
3.2. Đánh giá kết quả thực hiện vấn đề nghiên cứu..……………………………….
III.
Kết luận chung ......................................................................................................
IV. Tài liệu tham khảo.................................................................................................
V. Phụ lục....................................................................................................................


STT

DANH MỤC HÌNH
Danh mục sơ đồ, hình ảnh

1

Hình 1.1 Bảng màu cột dọc

2

Hình 1.2 Bảng màu hàng ngang

3

Hình 1.3 Sơ đồ quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
4 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình xây dựng bảng màu
5 Hình 2.1 Hình ảnh mơ tả lần chính áo jacket mã hàng CR320523Q1 6
Hình 2.2 Hình ảnh mơ tả lần lót áo jacket mã hàng CR320523Q1
7 Hình 2.3 Hình ảnh đánh số lần chính, lần lót mã hàng CR320523Q1
8 Hình 2.4 Hình ảnh mơ tả cách gấp gói sản phẩm mã hàng CR320523Q1 9
10

DANG MỤC BẢNG

STT Tên bảng
1

Bảng 1.1 Bảng thông số thành phẩm mã hàng CR320523Q1
2 Bảng 1.2 Bảng thống kê chi tiết mã hàng CR320523Q1

3 Bảng 1.3 Bảng tiêu chuẩn sử dụng nguyên liệu mã hàng CR320523Q1 4
Bảng 1.4 Bảng quy định cắt chi tiết mã hàng CR320523Q1
5 Bảng 2.1 Bảng tiêu chuẩn lắp ráp mã hàng CR320523Q1
6 Bảng 2.2 Bảng hước dẫn sử dụng NPL mã hàng CR320523Q1

STT

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU

GIẢI THÍCH

1

TCKT

Tiêu chuẩn kỹ thuật

2

NPL

Nguyên phụ liệu

3

BTP

Bán thành phẩm


4

TP

Thành phẩm

5

VSCN

Vệ sinh công nghiệp

5


TÊN ĐỒ ÁN: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ
THUẬT, XÂY DỰNG BẢNG MÀU CHO MÃ HÀNG
CR320523Q1
I.

MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào
hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng với nhiều mặt hàng rất đa dạng và phong phú
như: thủy hải sản, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ, giày dép, …
Ngành Dệt May là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của nước ta.
Đây là một ngành địi hỏi vốn ít và sử dụng nhiều lao động hơn so với các ngành

khác. Ngoài ra khả năng gặp rủi ro thấp, giải quyết một lượng lớn lao động cho
quốc gia. Trong thời gian vừa qua ngành Dệt May của nước ta có thể nới đã xâm
nhập khá rộng rãi vào thị trường thế giới và đạt kim ngạch cao. Các mặt hàng như
quần âu, áo jacket, áo sơ mi...được xuất khẩu sang nước ngoài. Việt Nam gia nhập
WTO là một cơ hội để các doanh nghiệp may phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị
thế của mình với các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là một thách thức
lớn đới với các doanh nghiệp khi phải đối mặt với sự ra đời của các doanh nghiệp
cạnh tranh. Vì vậy để tạo điều kiện cho những hướng đi thành công, các doanh
nghiệp may phải không ngừng mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường. Do vậy,
để sản xuất có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp thì địi hỏi các
doanh nghiệp phải làm tốt từ khâu đầu vào tại bộ phận chuẩn bị sản xuất như nhảy
mẫu, giác sơ đồ, cắt, tính tốn định mức ngun phụ liệu...Trong đó bộ phận xây
dựng tài liệu kỹ thuật và xây dựng bảng màu cũng là một bộ phận rất quan trọng
góp phần nâng cao chất lượng, giảm hao phí, mang lại lợi nhuận cao cho doanh
nghiệp. Trước tình hình đó trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã và
đang trang bị cho sinh viên những kiến thức về xây dựng tài liệu kỹ thuật cũng
như về xây dựng bảng màu cho mã hàng
Là sinh viên năm 4 của trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội, em cảm
thấy việc xây dựng tài liệu kỹ thuật, bảng màu cho mã hàng vô cùng quan trọng và
không thể thiếu được đối với sản xuất trên tất cả các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn
khi triển khai sản xuất một mã hàng nào đó. Vì muốn được học hỏi trau dồi thêm
6


kinh nghiệm kiến thức bổ ích nên em đã chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu
chuẩn kỹ thuật, bảng màu. Ứng dụng xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu
cho mã hàng CR320523Q1” để làm đề tài nghiên cứu cho học phần này.
2.

Mục tiêu nghiên cứu


2.

1 Mục tiêu tổng quát:

2.
3.
4.
-

Xây dựng được tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu cho mã hàng
2 Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu
Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu cho mã hàng
Đối tượng nghiên cứu
Áo jacket mã CR320523Q1
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: bộ phận kĩ thuật tại Trung tâm sản xuất dịch vụ trường

Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội.
5.

Phạm vi về thời gian: 6 tuần
Phạm vi quy mô: áo jacket mã CR320523Q1
Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu cho mã hàng
Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chuyên gia: xin các ý kiến từ thầy cơ giáo, những cán bộ
xây, những người có kiến thức trong lĩnh vực xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu.
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: thu thập toàn bộ các tài liệu liên

quan đến xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Phương pháp thực nghiệm: xây dựng quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ
thuật để kiểm chứng và đánh giá kết quả.
Phương pháp quan sát: quan sát trực tiếp từ thầy cơ, những người có
chun mơn trong thực tế.
6. Bố cục đồ án
Nội dung của đề tài nghiên cứu ngoài phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt,
danh mục sơ đồ, bảng biểu..., bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu
Chương 2: Nội dung và phương pháp ứng với mã hàng
Chương 3: Đánh giá kết quả
7


II. NỘI DUNG CHI TIẾT
Chương 1: Tổng quan về xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
-

[1]Tiêu chuẩn kỹ thuật: là văn bản kỹ thuật quy định cụ thể vè tiêu chuẩn của một mã

hàng, mang tính pháp chế về kỹ thuật và được trình bày theo bố cục nhất định. TCKT do
khách hàng hoặc doanh nghiệp lập ra để các bộ phận liên quan áp dựng trong quá trình sản
xuất.
-

[1]Bảng màu: là văn bản kỹ thuật hướng dẫn cụ thể việc sử dựng NPL của mã hàng.

Các hướng dẫn được thể hiện dạng bảng bao gồm ký hiệu và mẫu vật trực quan. Bảng màu
là cơ sở pháp chế về màu sắc, ký hiệu, vị trí sử dụng NPL trong các công đoạn sản xuất.

1.2. Tầm quan trọng của xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu[1]
*

Tầm quan trọng của xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
Thông thường, những tài liệu từ khách hàng chủ yếu được thể hiện bắng Tiếng Anh,
hoặc ngơn ngữ của nước sở tại, cũng có những tài liệu bằng Tiếng Việt nhưng phần
lớn những tài liệu kỹ thuật này không thể hiện đầy đủ các yêu cầu cần thiết thậm chí
các thơng tin thường khơng đầy đủ, thiếu rõ ràng… , có nhiều thơng tin phải trao đổi
trực tiếp với khách hàng mới đi đến sự thống nhất. Chính vì vậy, mặc dù đã có tài liệu
đặt hàng, bộ phận kỹ thuật vẫn cần nghiên cứu xây dựng văn bản kỹ thuật chi tiết cụ
thể, giúp cho việc triển khai sản xuất an toàn, hiệu quả, phù hợp tình hình sản xuất của
doanh nghiệp.

-

Xây dựng TCKT nhằm mục đích cung cấp

đầy đủ các thơng tin cần thiết cho quá trình sản xuất.

8


-

Là cơ sở thống nhất cho quá trình triển khai

sản xuất, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
-

Là căn cứ pháp lý giải quyết các phát sinh đối


với khách hàng và đưa ra các mục tiêu mà người sản xuất phải đạt.
* Tầm quan trọng của xây dựng bảng màu
-

Bảng màu giúp cho các bộ phận từ chuẩn bị đến triển khai sản xuất sử dựng NPL

đúng yêu cầu mã hàng.
-

Là phương tiện để kiểm sốt màu sắc, chủng loại, kích thước NPL tất cả các công

đoạn sản xuất, thống nhất Về NPL trong sản xuất.
1.3 Điều kiện xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu[1]
*

Điều kiện xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

-

Tài liệu kỹ thuật của khách hàng; Sản phẩm

mẫu; Bảng hướng dẫn sử dựng nguyên phụ liệu (bảng màu).
Kết quả may mẫu để khảo sát về tính chất
nguyên phụ liệu… và những thay đổi cần trao đổi thêm đề đảm bảo chất lượng khi sản
xuất, những thay đổi của khách hàng khi duyệt mẫu đối.
* Điều kiện xây dựng bảng màu
cầu của khách hàng về NPL);

Tài liệu kỹ thuật của khách hàng (bảng yêu

9


Sản phẩm mẫu; Bảng màu
gốc của khách hàng (nếu
có); Mẫu NPL theo quy
định của mã hàng.
-

Các dụng cụ: Bìa cứng, kéo, vật liệu dán (băng dính, keo, ghim…)
1.4 Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu[1]

*
+
+

Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
Yêu cầu:
Phải căn cứ vào điều kiện xây dựng TCKT
Nội dung của bản tiêu chuẩn phải mang tính khoa học, phù hợp với điều

kiện sản xuất của doanh nghiệp.
+

Xây dựng tiêu chuẩn cho các bộ phận liên quan đến sản xuất mã hàng.

+

Phải kiểm tra, ký duyệt trước khi ban hành.


+

Nguyên tắc:
Bản tuêu chuẩn ký thuật cần đảm bảo tính pháp chế về kỹ thuật, tính

nghiệp vụ thống nhất, chính xác; tính phổ thơng, dễ hiểu.
+

Tính kịp thời (ban hành trước sản xuất ít nhất 1 ngày, được điều chỉnh, bổ

sung khi cần).
+
*
+

Tính đồng bộ và chính xác giữa các tài liệu gốc và sản phẩm mẫu.
Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng bảng màu
Yêu cầu:
Bảng màu phải được thể hiện đầy đủ các thông tin mã hàng: ký hiệu mã

hàng, khách hàng, số lượng sản phẩm/ mã hàng, thông tin, ký hiệu NPL.
+

Hiển thị đầy đủ các loại NPL sử dụng trong mã hàng.

+

NLP dán vào các ơ phải đảm bảo chính xác, có tính thẩm mỹ, tính đặc

trưng, bền chắc, thuận tiện trong quá trình triển khai sản xuất.

10


+

Xây dựng bảng màu đầy đủ cho các công đọan triển khai sản xuất: cắt,

in thêu (nếu có), may, hồn thiện.
+
+

Nguyên tắc:
Phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong sử dụng NPL.
Phải tuân thủ theo bảng màu gốc (nếu có), tài liệu kỹ thuật, sản phẩm

mẫu.
+

Phải đồng bộ NPL, đủ ký hiệu, sắp xếp theo thứ tự: nguyên liệu (vải

chính, vải phối, lót), phụ liệu.
+

Đảm bảo kích thước mẫu, mặt phải NPL hướng lên trên thuận tiện cho

đối chứng mẫu, canh sợi mẫu nguyên liệu xuôi theo chiều sản phẩm.
+
-

Phải kiểm tra, ký duyệt trước khi ban hành sản xuất.

Phân loại bảng màu
Bảng màu thường được làm bằng bìa cứng, khổ A4 có
chìa các ơ nhỏ. Dựa trên số lượng NPL sử dụng trên sản
phẩm để lựa chọn xây dựng bảng màu theo cột dọc hoặc
hàng ngang cho phù hợp.
+ Bảng màu cột dọc:
Cột là têm các loại NPL như: vải chính, vải lót,
dựng, chỉ.

11


Hàng là màu sắc, ký hiệu NPL theo vải chính

(Black, Grey, Royal)
Hình 1.1. Bảng màu cột dọc
+ Bảng màu hàng ngang:
Hàng là tên các loại NPL như: Vải chính, vải
lót, dựng, chỉ,...
Cột là màu sắc, ký hiệu NPL theo vải chính
(Black, Grey, Royal)

12


Hình 1.2 . Bảng màu hàng ngang
Tùy theo mục đích sử dụng có các bảng màu như sau:
Bảng màu sản xuất: phục vụ công đoạn may, kiểm
tra chất lượng. Trong bảng màu có đầy đủ các nguyên liệu
và phụ liệu

Bảng màu cắt: phục vụ cơng đoạn cắt, trong đó chỉ
có nguyên liệu và các phụ liệu dạng tấm như bông, mex.
Ngồi ra có thể có bảng màu kho, trình bày tương tự
bảng màu sản xuất.
1.5 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu[1]
*

Quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu
Bước 2: Xây dựng TCKT

Bước 3: Ký duyệt, ban hành
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
13


- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu
Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu để ghi nhận đầy đủ,
chính xác những thơng tin của mã hàng về kiểu dáng, thơng
số kích thước, kỹ thuật may, đảm bảo tính đồng bộ và chính
xác giữa tài liệu gốc và sản phẩm mẫu. Từ đó xây dựng văn
bản kỹ thuật và điều kiện chuẩn bị sản xuất cho các bộ phận
liên quan.
Nghiên cứu tài liệu:
+
Xác định chủng loại mã hàng, ký hiệu của mã hàng, số lượng cỡ, màu
của từng cỡ.
+
Nghiên cứu kiểu dáng, quy cách, yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm: thơng
số, vị trí đo, gấp, đóng gói, hịm hộp, bao bì sản phẩm.

+
Nghiên cứu NPL: vải, chỉ, dựng và các phụ liệu khác về màu sắc, thành
phần, chủng loại , ký hiệu…định mức NPL do khách hàng cung cấp.
+
Dịch tài liệu (nếu là tiếng nước ngoài). Lựa chọn các nội dung cần đưa
vào bản kỹ thuật để doanh nghiệp thực hiện.
Nghiên cứu sản phẩm mẫu:
+
Nghiên cứu sản phẩm mẫu, mẫu giấy và tài liệu của khách hàng để kịp thời
phát hiện các mâu thuẫn và sửa chữa nếu có. Trao đổi với khách hàng để thỏa thuận dung
sai cho phép cần có đối với mỗi thơng số kích thước.
+
Phân tích đặc điểm, kết cấu chi tiết trên sản phẩm mẫu, khớp với tài liệu
của mã hàng.
+
Nghiên cứu quy cách may sản phẩm, các loại đường may và thiết bị sử
dụng trong sản phẩm như mật độ mũi may, quy cách đường may chắp, mí, diễu, vắt
sổ… hướng lật các đường may.
Trong trường hợp nếu có sự khác nhau giữa sản phẩm
mẫu và tài liệu kỹ thuật, cần lập biên bản báo cáo khách
hàng để có hướng xử lý.
-

Bước 2: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật a. Lập trang bìa
14


Trình bày theo tiêu chuẩn văn bản, bao gồm: Quốc
hiệu, Quốc huy; Tên văn bản; Tên mã hàng, khách
hàng, số hợp đồng đúng theo lệnh sản xuất; Tên người

xây dựng, người phê duyệt (ghi rõ họ tên).
Ngày hoàn thành, nơi nhận yêu cầu; Nội dung sửa đổi
(nếu có) như danh mục sửa đổi, lý do sửa đổi, người
sửa đổi, phụ trách phòng kỹ thuật.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Áo jacket
Mã:
Khách hàng:
Số hợp đồng:
Đơn giá:
Số lượng:
Giám đốc

Phụ trách kỹ thuật

Người soạn thảo
Ngày

Nơi gửi

Số bản

Ngày nhận

Cắt


Ký nhận

tháng

năm

Sửa đổi YCKT
Danh mục sửa đổi:

Kho NPL
Tổ may

Lý do sửa đổi

Đảm bảo chất
lượng
15


Kế hoạch

Người sửa đổi

Kinh doanh
b.

Mơ tả đặc điểm hình dáng

+


Mơ tả bằng hình vẽ: vẽ hình mơ tả ký thuật mặt trước, mặt sau của sản phẩm. Hình

vẽ phải rõ ràng, chính xác, thể hiện đầy đủ các thơng tin: quy cách đường may, ký thuật
may, phụ liệu, các mẫu thêu, logo tại các vị trí của sẩn phẩm... giúp người đọc dễ hình dung
kết cấu sản phẩm.
Cần ghi chú thêm những mơ tả trên hình ảnh để tăng tính trực quan của sản phẩm.
Mô tả mẫu phải rõ ràng, chính xác, khơng làm che khuất hình vẽ đã có. Với các chi tiết
phức tạp hay chi tiết khuất nên phóng to với tỉ lệ lớn hơn hình vẽ đang có (vị trí dán
nhãn, vị trí túi lót,...) để dễ nhận biết.
+

Mô tả bằng lời: Mô tả đặc trung các chi tiết của sản phẩm lần lượt theo thứ tự từ

trên xuống dưới, từ trái qua phải, từ mặt trước đến mặt sau, từ mặt ngoài vào mặt trong của
sản phẩm.
c.
+

Lập bảng thông số thành phẩm
Bảng thông số thành phẩm được trình bày dưới dạng bảng, bao gồm các thơng số

cơ bản của sản phẩm tại các vị trí đo, mức độ dung sai cho phép của các thông số và phải có
ghi chú (nếu cần). Phải quy định rõ đơn vị đo theo cm hay inch.Những nội dung này theo
yêu cầu của từng mã hàng (do khách hàng cung cấp).
Trường hợp sản phẩm có kết cấu phức tạp, phải xây dựng sơ đồ đo thể hiện cụ thể
vị trí đo, ký hiệu các vị trí đo...
Lập bảng thống kê chi tiết, có thể theo dạng bảng hoặc hình vẽ.
d. Xây dựng tiêu chuẩn sử dụng NPL
+


Là văn bản kỹ thuật hướng dẫn phối hợp NPL trên sản phẩm, được trình bày dưới

dạng bảng. Trong đó thống kê đầy đủ các loại NPL sử dụng trong sản phẩm (dựa trên cơ sở
là tài liệu kỹ thuật khách hàng).
+

Các thông tin trong bảng tiêu chuẩn sử dụng NPL phải được dịch, trình bày rõ

ràng, dễ theo dõi, bao gồm: tên nguyên liệu, phụ liệu; Ký hiệu, thành phẩm, màu sắc (theo
tài liệu kỹ thuật hoặc ký hiệu trên cây vải); Thông số, định mức; các chi tiết sử dụng, vị trí
sử dụng...
+

Thứ tự trong bảng cần sắp xếp nguyên liệu trước, phụ liệu sau. Trong nguyên liệu

đưa vải chính trước, vải lót sau. Trong phụ liệu đưa các loại phụ liệu có chiều dài và

16


khổ giống nguyên liệu trước, tiếp theo tới các loại chỉ, các loại phụ liệu còn lại. Cuối
cùng là các phụ liệu bao gói.
*

Lưu ý: cần có ghi chú “ sử dụng NPL phải theo bảng màu” e. Xây dựng tiêu

chuẩn BTP
BTP có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng đoạn may sản phẩm. BTP không đạt yêu cầu
sẽ gây nhiều khó khăn cho cơng đoạn may, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, lãng
phí ngun liệu, thời gian và cơng lao động, do vậy cần phải xây dựng tiêu chuẩn BTP

cho mỗi mã hàng.
Tiêu chuẩn BTP phải được nghiên cứu, xây dựng với các tiêu chí cụ thể, rõ ràng, phù
hợp với điều kiện sản xuất, trang thiết bị và yêu cầu của từng mã hàng. Tiêu chuẩn
BTP bao gồm các nội dung chính sau:
+ Quy định xử lý nguyên liệu
Căn cứ vào tính chất NPL, phương pháp gia cơng và các yêu cầu của mã hàng,
đưa ra phương án mở kiện trước ngày sản xuất để nguyên liệu hồi co hoặc xử lý
nguyên liệu qua hệ thống máy xử lý ngun liệu. Một số loại vải có tính chất mới khác
biệt hoặc do yêu cầu của việc gia công sản phẩm cần xác định độ co để đảm bảo an
toàn cho sản xuất, phải thực hiẹn theo đúng quy trình cũng như thời gian quy định.
Quy định thời gian tở vải ra khỏi cuộn trước khi đưa vào sản xuất để vài hồi co
(tùy theo từng loại vải để quy định thời gian phù hợp).
Việc kiểm tra chất lượng của các cây vải như: độ đều màu, chất lượng dệt,
bẩn, rách... được (tiến hành đồng thời với mở kiện vải).
+ Tiêu chuẩn canh sợi
Đường canh sợi dọc trên các chi tiết được lấy chính xác khi đường đó trùng với
sợi dọc trên nguyên liệu. Độ dung sai được xác định trên cơ sở cho phép của nhà sản
xuất.
Tiêu chuẩn canh sợi phải căn cứ vào yêu cầu của mã hàng để quy định: chiều
canh sợi cho các chi tiết, dộ xiên canh cho phép (nếu có); Quy định mặt phải, mặt trái
đối với các loại vải; Quy định chiều hoa, chiều tuyết hoặc tiêu chuẩn về ô kẻ, dong kẻ
(theo tiêu chuẩn từng mã hàng và đối chiếu với bẳng màu để xác định canh sợi).
+ Tiêu chuẩn trải vải
Tiêu chuẩn trải vải bao gồm: quy định phương pháp trải vải; quy đingj thiết bị,
dụng cụ trải vải; quy định số lá vải cho phép /bàn cắt.

17


Các yêu cầu khi trải vải (lá vải êm phẳng, vng trùng khit, kẹp sơ đồ theo

cầu, có lá đệm đối với loại vải trơn).
*
Lưu ý: đối với vải kẻ, phải có dụng cụ để ghim mép vải, mục đích giữ cho canh
vải thẳng, các đường kẻ chính xác theo yêu cầu.
Đối với một số loại vải có độ bai giãn cần chú ý tới
chất lượng bàn vải khi trải (độ dài bàn vải trải phụ thuộc
vào công nghệ được các doanh nghiệp áp dụng). Ở khu
vực giữa chiều dài bàn vải phải có giá đỡ, khi trải vải cần
chú ý không kéo vải từ đầu bàn này đến đầu bàn kia để
tránh dãn vải, lá vải đặt phải êm phẳng, kết hợp vỗ nhẹ
lên mặt vải làm cho độ co của vải dệt kim có độ ổn định
giảm bớt độ sai lệch.
Đối với vải có độ trơn: trước khi trải vải phải phải
có một lớp giấy lót mặt bàn và giữa các bàn vải cũng đặt
một lớp giấy để đảm bảo đường cắt không bị chảy sệ,
gây sai lệch các chi tiết.
Khi trải vải dùng thước để gạt vải, các lớp vải trên
bàn phải được xếp đặt nhẹ nhàng tránh bai dãn. Các mép
bằng phải vng góc với mặt bàn. Đặt sơ đồ đảm bảo
đúng chiều trên bàn vải.
+ Tiêu chuẩn cắt
Quy định loại sơ đồ sử dụng cho bàn cắt, kế hoạch
chuẩn bị sơ đồ theo số lượng bàn cắt. Các yêu cầu trước
khi cắt (khoan dấu sơ đồ).
Quy định tiêu chuẩn đường cắt cho các chi tiết chính
(chi tiết lớn), các chi tiết phụ (chi tiết nhỏ), các chi tiết
dựng...
Quy định thiết bị cắt: với các chi tiết có kích thước
lớn, dễ cắt, sử dụng máy cắt đẩy tay; các chi tiết nhỏ,
khó cắt, sử dụng máy cắt gọt, đồng thời phải sử dụng

mẫu dưỡng để cắt được chính xác.
Yêu cầu kiểm tra chi tiết cắt (đúng mẫu chuẩn,
đường cắt trơn đều).
*
Lưu ý: trước khi cắt phải kẹp chặt sơ đồ đúng với chiều trải vải.
+ Tiêu chuẩn đánh số
Đánh số thứ tự để lắp ráp đúng các chi tiết cùng trong
một lá vải với nhau, tránh sai màu sản phẩm do sử dụng
18



×