Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Xây dựng và thực hiện pháp luật dưới lăng kính giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.11 KB, 25 trang )

Xõy dng v thc hin phỏp lut
di lng kớnh gii
Ngi trỡnh by:
Kate Andrew
PIAP
Hội THảO NÂNG CAO Kỹ NĂNG LồNG GHéP VấN Đề bình đẳng giới
trong xây dựng pháp luật
Tp. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, ngày 9-11/12/2008
2
Lồng ghép giới trong việc xây dựng và thực
hiện pháp luật

Lồng ghép giới tạo cơ hội để tích hợp phân tích về giới vào các lĩnh vực
của quản lý nhà nước :

Các chương trình

Chính sách

Luật và văn bản dưới luật/pháp lệnh

Khi xây dựng hoặc rà soát văn bản pháp luật, điều quan trọng là xem
xét các yếu tố liên quan đến chương trình và/hoặc chính sách nào cần
hỗ trợ hoặc bổ sung cho các sáng kiến lập pháp – thậm chí quan
trọng hơn khi thực hiện việc phân tích lồng ghép giới

Lồng ghép giới cần được xem xét trong từng bước liên quan đến hoạt
động lập pháp, bao gồm

Xây dựng


Thực hiện

Đánh giá

Phổ biến thông tin
3
Lồng ghép giới

Phân tích giới hiệu quả trong việc xây dựng chính sách và pháp
luật có nghĩa là những vấn đề thực tế về giới được phản ánh
trong luật

Lồng ghép giới trong thực hiện pháp luật cho phép chúng ta đưa
vấn đề giới vào trong việc thực hiện những luật mà

không nhạy cảm về giới, hoặc

không nắm bắt được những tác động mới, đang nổi lên
hoặc không mong đợi về giới
Và lồng ghép vấn đề giới vào quá trình thực hiện

Lồng ghép giới tuân theo những bước tương tự như những bước
áp dụng cho việc xây dựng và thực hiện các luật tốt

với một số bước nhấn mạnh đặc biệt về “lăng kính” giới

cho phép đưa vào một số phản ánh đặc biệt về bản
chất của các quan hệ về giới
4
Lồng ghép giới – tập trung vào “lăng kính”

giới

Ba bước trong bộ công cụ có “lăng kính” đặc biệt về giới

Bước 2: Vấn đề là gì? – tập trung vào việc liệu luật có
hoặc có thể có tác động khác nhau đối với nam và nữ
không?

Bước 3: Mục tiêu của Lồng ghép giới là gì? - tập
trung vào việc thực thi luật thế nào để nam và nữ nhận
được quyền lợi tối đa?

Bước 7: Ủng hộ – tập trung vào thực tế là cần có một
chiến lược ủng hộ để “đưa ” việc lồng ghép giới vào giai
đoạn xây dựng (và rà soát) pháp luật

Những bước này cho phép những người tham gia tập trung
một lần nữa vào các vấn đề quan trọng về giới trong việc
phân tích hoặc thực hiện pháp luật
5
Bước 2: Vấn đề là gì?

Trong phạm vi điều chỉnh của luật, những vấn đề chính được quan tâm
từ góc độ giới là gì?

Luật bình đẳng giới quy định khung pháp lý quan trọng

Luật sẽ ảnh hưởng đến bạn và các thành viên gia đình bạn như thế nào?

Những thực tế về nam và nữ có được phản ánh một cách cụ thể trong

luật không?

Ví dụ – Việc tất cả những người mang thai đều là nữ có phải là sự trùng hợp
không ?

Nếu không có vấn đề giới nào được xác định trong luật, liệu có vấn đề
giới nào đã có thể được chỉ ra không?

Luật bình đẳng giới với tư cách là khung pháp lý; kinh nghiệm cá nhân
như là một sự nhắc nhở – chỉ có một số ít lĩnh vực của đời sống là
không chịu tác động về giới

Luật sẽ

có tác động khác nhau đối với nam và nữ không?

cần xem xét việc thực thi khác nhau để đạt được hiệu quả một
cách bình đẳng giữa nam và nữ không?

Một số sự khác biệt có ý nghĩa tích cực về giới và cần thiết cho sự thay
đổi trong vô thức; một số khác mang tính đinh kiến và ngăn cản sự bình
đẳng giới
6
Bước 2: Vấn đề là gì? – tiếp theo

Luật bình đẳng giới quy định thẩm quyền xây dựng pháp
luật quan trọng cho bước này ở Việt Nam

Điều 20, 21 và 22 nhấn mạnh tầm quan trọng của
bước này trong việc soạn thảo và rà soát các văn bản

quy phạm pháp luật

Ở Canađa, các quy định về Quyền Bình đẳng trong
Tuyên ngôn về Các quyền (một phần Hiến pháp)

Được đưa ra từ những năm 1980

Bắt buộc chính quyền liên bang và chính quyền tỉnh
bang phải tiến hành rà soát việc xây dựng pháp luật
một cách đầy đủ để bảo đảm tất cả các luật phù hợp
với các quy định về bình đẳng trong Hiến pháp

Yêu cầu tất cả các luật mới được dự thảo phải phù
hợp với quy định của hiến pháp về bình đẳng giới
7
Bước 2: Vấn đề là gì? – tiếp theo
Nội dung của luật:

Bộ luật Lao động: “quy định về
quan hệ lao động giữa người làm
công ăn lương với người sử dụng lao
động và các quan hệ xã hội liên
quan trực tiếp tới quan hệ lao động”
[Điều 1]

Pháp lệnh Người tàn tật: “trách
nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã
hội đối với người tàn tật, quyền và
nghĩa vụ của người tàn tật”
Vấn đề lồng ghép giới:


Bộ luật Lao động: quan hệ lao
động khác nhau như thế nào giữa
nam và nữ (tính chất công việc, tổ
chức công đoàn, các vấn đề về sức
khỏe và an toàn); quan hệ xã hội
liên quan đến quan hệ lao động ảnh
hưởng khác nhau tới nam và nữ như
thế nào (trách nhiệm gia đình đối
với con cái và người cao tuổi; gấp
đôi số ngày làm việc)

Pháp lệnh Người tàn tật: phân
biệt mong đợi từ phía gia đình và xã
hội cũng như trách nhiệm của nam
và nữ - ảnh hưởng đến trách nhiệm
nào mà nam và nữ gánh vác trong
việc chăm sóc người tàn tật; tính
chất và mức độ tàn tật của nam và
nữ (tàn tật do chiến tranh; khiếm
thị, khiếm thính,.v.v.)
8
Bước 2: Vấn đề là gì? – tiếp theo

Câu hỏi cơ bản trên cho phép rà soát việc lồng
ghép giới nhằm nêu ra những câu hỏi và vấn đề
mấu chốt cần giải đáp trong tất cả các bước
thiếp theo trong Bộ công cụ lồng ghép giới

Đưa lăng kính thứ nhất về vấn đề giới vào tất

cả các bước và giai đoạn của việc thực hiện
pháp luật, bao gồm cả việc rà soát và đánh giá

Đưa vấn đề giới vào quy trình thực hiện pháp
luật
9
Bước 3: Mục tiêu của lồng ghép giới là gì?

Điều quan trọng có ý nghĩa quyết định trong mỗi dự án hoặc kế hoạch
lồng ghép giới là xác định

những mục tiêu rõ ràng

những mục tiêu thực tế

Xác định và tập trung vào những mục tiêu lồng ghép giới

Quan trọng nhất đối với luật hoặc chương trình đang xem xét

Có khả năng đạt được nhất trong hoàn cảnh hiện tại

Đúng thời điểm nhất trong hoàn cảnh và môi trường hiện tại

Trong quá trình xác định những mục tiêu cần tập trung, cần cân nhắc
xem

có những rào cản ăn sâu vào vô thức về giới làm cho nam và nữ
không thể nhận được các quyền lợi như nhau từ luật không?

các diễn đàn, người hoặc cơ chế thực thi luật có nhạy cảm về giới

không?

có cơ chế hoặc công cụ để giải quyết khoảng trống về giới trong
luật không?
10
Bước 3: Mục tiêu của lồng ghép giới là gì? –
tiếp theo

Câu hỏi chung ở giai đoạn này sẽ là

Luật này có thể được thực hiện như thế nào để nam và nữ
nhận được quyền lợi tối đa?

Điều quan trọng là xác định xem có cần phải sửa đổi hoặc thay đổi
các mục tiêu để bảo đảm nam và nữ có được quyền lợi bình đẳng

Những mục tiêu sửa đổi

Nếu luật “mù về giới”, thì những mục tiêu sửa đổi có thể sẽ cần thiết để giải
quyết nhu cầu của cả hai giới

Những mục tiêu này “sửa đổi” việc mù về giới bằng việc đưa lăng kính giới
vào nội dung luật và chú ý tới những vấn đề quan tâm của những người thụ
hưởng cuối cùng là nam và nữ.

Những mục tiêu thay đổi

Có mục tiêu nào cho phép hoặc yêu cầu thay đổi về thể chế, thái độ hoặc
các nhân tố khác gây cản trở việc thay đổi về bình đẳng giới?


Những điều này làm “thay đổi” các thể chế, quy tắc và cấu trúc cơ bản - là
tâm điểm của việc thực hiện pháp luật

×