Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Nghien cuu do luong muc do san long chi tra cua nguoi dan cho viec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.87 KB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội, các thầy, cô khoa Môi Trường,
Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp tốt nghiệp này.
Với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc nhất tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cơ
giáo Ths. Hồng Thị H. Người đã dạy dỗ tôi trong thời gian ở trường vừa qua và
trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ trong khoa Môi Trường, đặc biệt là các
thầy cô trong tổ bộ môn Quản Lý Tài Nguyên Nước trường Đại Học Tài Ngun và
Mơi Trường Hà Nội. Đã góp ý và tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tơi có thể hồn thành
bài khóa luận này.
Để hồn thành bài luận này tôi xin cảm cơ sở thực địa Ủy ban nhân dân xã , tram
cấp nước; nhà máy nước và các hộ dân sông ven lưu vực sông Tiền và Sông Hậu (đoạn
chảy qua tỉnh Đồng Tháp), tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập số
liệu,thơng tin để thực hiện bài luận này.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cha mẹ và
người thân trong gia đình đã luôn động viên chia sẻ, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn
trong suốt q trình học tập và thực hiện khóa luận này. Nhân dịp này tơi xin được bày
tỏ lịng biết ơn tới những người bạn, đã ln sát cánh động viên tơi trong q trình học
tập cũng như thực hiện khóa luận.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận :“Nghiên cứu đo lường mức độ sẵn lòng chi trả của
người dân cho việc cải thiện chất lượng nước lưu vực sông Tiền và Sông Hậu
(đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp). Là kết quả nghiên cứu của bản thân. Những phần
sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận là hồn tồn trung thực, nếu sai tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Mai




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
WTP - willingness to pay

: sẵn sàng chi trả

UBND

: Ủy ban nhân dân

CN – XD

: công nghiệp xây dựng.

CV - Contingent Valuation

: đánh giá ngẫu nhiên

CVM - Contingent Valuation Method : phương pháp đánh giá ngẫu nhiên


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Chỉ số chất lượng nước WQI của sông Đáy trong năm 2013……...…..11
Bảng 1.2: Nồng độ NH4+ và COD trên sông Đáy trong năm 2013……………….12
Bảng 1.3: Chỉ số chất lượng nướcWQI của sông Nhuệ trong năm 2013………....13
Bảng 1.4: Nồng độ NH4+ và COD tại cống Nhật Tựu và cống Ba Đa trong
Năm 2013………………………………………………………………………….14
Bảng 1.5: Nồng độ trung bình năm của NH4+ và PO43- trên sơng Nhuệ từ

năm 2011 đến năm 2013…………….……………………………………………15
Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng đươc phỏng vấn.......................................25
Bảng 3.2: Thống kê hộ gia đình mắc bệnh liên quan tới nước sông........................27
Bảng 3.3: Thống kê hộ gia đình dùng nước máy; nước sơng...................................29


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi nồng độ NH 4 từ năm 2007 đến năm 2013…….…..31
Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi nồng độ PO43- từ năm 2007 đến năm 2013…………...32
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi nồng độ BOD5 từ năm 2007 đến năm 2013………......33
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi nồng độ COD từ năm 2007 đến năm 2013……….......33
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi nồng độ NH4+của sông Nhuệ từ năm 2007 đến
năm 2013 tại cống Nhật Tựu…………………………………………………......34
Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi nồng độ COD của sông Nhuệ tại cống Nhật
Tựu trong năm 2007 và năm 2013………………………………………………35
Biểu đồ 3.7: Mối quan hệ giữa WTP và trình độ học vấn.....................................40
Biểu đồ 3.8: Mối quan hệ giữa WTP và nghề nghiệp của người được hỏi..........42
Biểu đồ 3.9: Mối quan hệ giữa WTP và thu nhập của người trả lời......................43
Biểu đồ 3.10: Mối quan hệ giữa WTP và việc nuôi trồng thủy sản;
đánh bắt thủy sản và nuôi thủy cầm......................................................................44
Biểu đồ 3.11: Mối quan hệ giữa WTP và nhận thức; sức khỏe về các bệnh của người
dân

liên

quan

tới


chất

Hậu.................................44

lượng

nước

lưu

vực

sông

Tiền



Sông


PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU Đ

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................................1

1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng
Tháp..............................1
1.1.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của các huyện Duy Tiên;huyện
Kim Bảng; huyện Thanh Liêm; TP.Phủ Lý....................................................................1
1.1.2. Chức năng của lưu vực sông Tiền và Sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp)
đem lại cho con người.....................................................................................................5
1.2.1. Những nguyên nhân gây ô nhiễm chính................................................................5
1.2.2. Hiện trạng chất lượng nước sơng Tiền và Sơng Hậu............................................7
1.3. Phương pháp luận về xác định mức sẵn lòng trả ( WTP )......................................11
1.3.1. Khái niệm sẵn sàng chi trả (Willingness to pay-WTP).......................................11
1.3.2. Khái niệm định giá ngẫu nhiên phụ thuộc...........................................................11
1.3.3. Các bước để thực hiện định giá ngẫu nhiên phụ thuộc.......................................13
1.4. Các nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả tại Việt Nam...........................................15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU..............................................................................................................17
2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................17
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..........................................................................17
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................17
2.3.1. Phương pháp thu thập ; thống kê ,tổng hợp tài liệu............................................17


2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa...........................................................................17
2.3.3.Phương pháp định giá ngẫu nhiên.....................................................................17
2.3.4. Phương pháp chuyên gia.....................................................................................20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................22
3.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu.................................................................................22
3.2. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về vấn đề vệ sinh môi trường nước................24
3.2.1. Tỷ lệ mắc một số bệnh liên quan tới ô nhiễm nước lưu vực sông Nhuệ- Đáy....24
3.2.2. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về vấn đề vệ sinh môi trường nước.............26
3.3. So sánh chất lượng nước lưu vực sông Tiền và Sông Hậu (đoạn chảy qua địa phận

tỉnh Đồng Tháp) năm 2007 và 2013..............................................................................27
3.3.1. Chất lượng nước sông Đáy.................................................................................27
3.3.2. Chất lượng nước sông Nhuệ................................................................................30
3.4.2. Mức giá hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho việc cải thiện chất lượng nước lưu vực
sông Tiền và Sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp)............................................33
3.4.3. Mức giá trung bình WTP.....................................................................................34
3.5. Phân tích một số các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả để cải thiện
chất lượng nước lưu vực sông Tiền và Sơng Hậu(đoạn chảy qua tỉnh Đồng
Tháp)...................35
3.5.1. Ảnh hưởng của trình độ học vấn.........................................................................35
3.5.2. Ảnh hưởng của nghề nghiệp................................................................................36
3.5.3. Ảnh hưởng của thu nhập.....................................................................................37
3.5.4. Ảnh hưởng của nhu cầu các hộ nuôi trồng thủy sản; đánh bắt thủy sản; nuôi thủy
cầm................................................................................................................................39
3.5.5. Ảnh hưởng của nhận thức và sức khỏe...............................................................39
3.6. Đề xuất giải pháp....................................................................................................40
3.6.1. Nhóm giải pháp kỹ thuật.....................................................................................40
3.6.2. Nhóm giải pháp kinh tế.......................................................................................41


3.6.3

Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách quản lý.............................................…43

3.6.4. Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người...............................45
KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊ...........................................................................................47
KẾT LUẬN...................................................................................................................47
KIẾN NGHỊ...................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN



MỞ ĐẦU

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lưu vực sông Tiền và Sông Hậu đoạn chảy qua địa phận tỉnh Đồng Tháp cung cấp
một nguồn tài nguyên phong phú góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng
Tháp. Hệ thống sông Tiền và Sông Hậu cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, phục
vụ tưới tiêu nông nghiệp, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp… Đây cịn là
nguồn lợi dồi dào của cư dân sống hai bên lưu vực sông thông qua việc đánh bắt hay
nuôi trồng thủy sản. Ngồi ra, đây cịn là hệ thống tiêu thốt nước cho thành phố Hà
Nội. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế xã hội, tốc độ đơ thị hóa, dân số tăng nhanh của
tỉnh Đồng Tháp và các khu vực lân cận đã gây ra những tác động tiêu cực đến mơi
trường sinh thái, khiến khơng cịn giữ ngun được trạng thái cân bằng ban đầu. Các
nguồn nước thải ngoại tỉnh và nội tỉnh bao gồm nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp và các làng nghề chưa được xử lý đúng theo tiêu chuẩn quy định mà thải bỏ
trực tiếp vào nguồn nước tiếp nhận là nguyên nhân làm cho môi trường nước sông
Nhuệ, sông Đáy ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là vào mùa nước kiệt, hậu quả
là chất lượng nước của lưu vực sông bị ảnh hưởng.
Trước thực trạng trên đã có nhiều nghiên cứu đưa ra các giải pháp và phương
thức huy động nguồn lực cho việc cải thiện chất lượng nước lưu vực sông Tiền và
Sơng Hậu. Khi chất lượng nước được cải thiện thì chính người dân được hưởng lợi
trực tiếp, tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về việc huy động người dân tham
gia vào việc cải thiện nguồn nước lưu vực này. Xuất phát từ lý do đó, tơi lựa chọn đề
tài:“Nghiên cứu đo lường mức độ sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải
thiện chất lượng nước lưu vực sông Tiền và Sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh Đồng
Tháp)”. Đề tài vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá mức sẵn lòng chi trả (WTP) của người dân cho việc cải thiện chất
lượng môi trường sông Nhuệ -Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp).

2. Đề xuất giải pháp khuyến khích sự đóng góp của người dân vào việc cải thiện
chất lượng môi trường.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội ;
2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Tiền và Sông Hậu ;
3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về vấn đề vệ sinh môi trường nước;
4. Đánh giá mức sẵn lòng chi trả (WTP) của người dân cho việc cải thiện chất lượng
môi trường sông Nhuệ -Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) và nhận diện các nhân tố
ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả WTP: Nghề nghiệp; trình độ học vấn, thu nhập
bình quân, lứa tuổi .
5. Đề xuất giải pháp khuyến khích sự đóng góp của người dân vào việc cải thiện chất
lượng môi trường;


1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp
Lưu vực sông Tiền và Sông Hậu là một trong những lưu vực sơng lớn của nước ta,
có vị trí địa lý đặc biệt; đa dạng và phong phú về các hệ sinh thái và tài ngun; đóng
vai trị đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của cả nước nói chung, của vùng đồng
bằng sơng Hồng nói riêng. Trong phạm vi của tỉnh Đồng Tháp sông Nhuệ chảy qua
vùng tiếp giáp huyện Duy Tiên và huyện Kim Bảng và đổ vào sông Đáy tại thành phố
Phủ Lý. Chiều dài của sông Đáy chảy qua tỉnh Đồng Tháp (huyện Thanh Liêm; một
phần huyện Kim Bảng và hợp vơi sông Nhuệ tại thành phố Phủ Lý) dài khoảng 47
km .
1.1.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của các huyện Duy
Tiên;huyện Kim Bảng; huyện Thanh Liêm; TP.Phủ Lý
a. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Duy Tiên năm 2013

 Điều kiện tự nhiên của huyện Duy Tiên.
 Vị trí địa lý: Huyện Duy Tiên nằm ở phía Bắc tỉnh Đồng Tháp, là cửa ngõ
phíaNam
thủ đơ Hà Nội. Phía Bắc giáp huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.Phía Đơng giáp
huyện Lý Nhân và tỉnh Hưng n. Phía Nam giáp thành phố Phủ Lý, huyện Thanh
Liêm và huyện Bình Lục.Phía Tây giáp huyện Kim Bảng. Đơn vị hành chính: 19 xã, 2
thị trấn.Dân số : Tính đến ngày 31/12/2013: 203.123 người. 
 Địa hình: Huyện có địa hình đặc trưng của vùng đồng bằng thuộc khu vực châu thổ
sông Hồng.
 Khí hậu: Duy Tiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưanhiều,
thuộc tiểu khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đơng
bắc và gió mùa đơng nam. Với các đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nắng và bức xạ mặt
trời lớn, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây
trồng, vật nuôi và tạo điều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ. 
 Thuỷ văn: Duy Tiên có mạng lưới sơng, ngịi tương đối dày đặc với 3 con sông


2
lớn chảy qua là sông Hồng, sông Châu Giang và sơng Nhuệ: Trong đó có sơng Nhuệ là
sơng đào nối sơng Hồng tại Hà Nội đi qua Hà Nội (xã Duy Minh; xã Duy Hải) và hợp
lưu với sông Đáy tại Phủ Lý. Đoạn qua Duy Tiên dài 13 km, sông có tác dụng tiêu
nước nội vùng đổ ra sơng Đáy vào mùa mưa và tiếp nước cho sản xuất vào mùa khô. 
 Điều kiện kinh tế xã hội Duy Tiên
 Về trồng trọt: Chỉ đạo sản xuất vụ đông xuân đảm bảo về tiến độ và diện tích
Theo kế hoạch, tồn huyện cơ bản kết thúc gieo cấy lúa đơng xuân và cây màu vụ
xuân vào ngày 03/3; Tổng diện tích cấy lúa đạt 5.835 ha vượt kế hoạch đề ra (KH
5.600 ha), trong đó diện tích gieo thẳng là 750 ha.
 Về chăn nuôi: Thực hiện tốt việc kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh trên đàn
gia súc, gia cầm nên không để xảy ra dịch bệnh;
 Về thuỷ lợi: Hoàn thành xây dựng tu bổ một số đoạn đê trên tuyến Hoành Uyển.

Tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng các cơng trình phịng chống bão lũ để có
phương án đối phó trong phịng chống bão lụt năm 2010. 

 Sản xuất CN-TTCN đã có bước phát triển nhanh, giá trị sản xuất công nghiệp
tiểu thủ công nghiệp ước đạt 504 tỷ đồng, so với cùng kỳ đạt 120,5 %, các sản phẩm
chủ yếu như vật liệu xây dựng, thức ăn chăn nuôi, thêu, mây giang đan…
b. Điều kiện tự nhiên; kinh tế; xã hội huyện Thanh Liêm năm 2013
 Điều kiện tự nhiên: huyện Thanh Liêm nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà
Nam; phía Bắc giáp huyện Kim Bảng, thành phố Phủ Lý; phía Đơng giáp huyện Bình
Lục; phía Nam giáp huyện Gia Viễn, Ninh Bình, huyện Ý n, Nam Định; phía Tây
giáp Lạc Thuỷ, Hồ Bình.
 Tài nguyên thiên nhiên: với địa hình tương đối đa dạng, huyện Thanh Liêm có
dãy núi đá vơi với trữ lượng lớn hàng tỷ m 3, tập trung tại 05 xã ven sông đáy (Kiện
Khê, Thanh Thuỷ, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải) đã hình thành nên khu khai
thác chế biến đá và sản xuất xi măng với trữ lượng lớn trên địa bàn huyện. Ngồi ra
cịn có nguồn đất sét sản xuất xi măng, gốm mỹ nghệ tập trung ở 02 xã Liêm Sơn,
Thanh Tâm, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; sông Đáy
và sông Châu Giang phục vụ nước tưới tiêu và tạo nên một vùng đất phì nhiêu, màu
mỡ. Tổng diện tích đất nông nghiệp 9.122,27 ha.
 Dân số: huyện Thanh Liêm là một huyện có dân số trẻ, tổng dân số trên 140.000


3
người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 71.123 người, chiếm 51, 74 %.
 Kết cấu hạ tầng: địa bàn huyện Thanh Liêm có 02 tuyến Quốc lộ chạy qua:
đường Quốc lộ 1A và 21A, có dịng sông Đáy chạy dọc theo trục đường quốc lộ 1A rất
thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố bằng đường bộ và đường thuỷ.
 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Thanh Liêm
 Năm 2013 giá trị GDP đạt 389,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện
đạt 7.27% cơ cấu kinh tế nông-lâm-thủy sản là 42%, công nghiệp-xây dựng 29%, dịch

vụ: 29%.
 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng,
giảm nông-lâm-thủy sản. Hàng năm có 1.732 người lao động được giải quyết việc làm,
tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) giảm từ 21,52% năm 2001 xuống còn 14,2% năm
2003.
c. Điều kiện tự nhiên; kinh tế; xã hội của huyện Kim Bảng năm 2013
 Điều kiện tự nhiên
 Kim Bảng là huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Đồng Tháp, cách Hà Nội khoảng
60 km, phía bắc giáp các huyện Ứng Hoà, Mỹ Đức, Hà Nội, phía tây giáp huyện Lạc
Thủy, tỉnh Hịa Bình, phía đơng giáp huyện Duy Tiên và thành phố Phủ Lý, phía nam
giáp huyện Thanh Liêm; gần trục quốc lộ 1A, 21A, 21B, 38B. Tồn huyện có 18 xã và
1 thị trấn.
 Kim Bảng nằm trong vùng tiếp xúc giữa vùng trũng đồng bằng sơng Hồng và
dải đá trầm tích ở phía tây nên có địa hình đa dạng. Phía bắc sơng Đáy là đồng bằng
thấp với các dạng địa hình ơ trũng, phía nam sơng Đáy là vùng đồi núi có địa hình cao,
tập trung nhiều đá vơi, sét. Ngồi ra, Kim Bảng cịn có nguồn nước mặt sơng Đáy rất
dồi dào, đủ phục vụ cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đời sống dân sinh, đáp
ứng yêu cầu phát triển của huyện trong những năm tới.
 Kinh tế-xã hội của huyện Kim Bảng.
 Sản xuất nông, lâm nghiệp: tập trung chỉ đạo sản xuất vụ mùa, gắn với sản xuất
vụ đông; Cấy 5.415 ha lúa vụ mùa, trồng 2.800 ha cây vụ đơng; mở rộng diện tích
trồng cây hàng hóa, cây xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, phấn đấu giá trị sản xuất bình
quân cả năm đạt 87 triệu đồng/ha/năm.
 Về văn hóa – xã hội: giám sát chặt chẽ dịch bệnh, không để dịch bệnh lây lan.Nâng


4
cao chất lượng hoạt động của 19 trạm y tế xã, thị trấn gắn liền với chất lượng khám,
chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thường xuyên kiểm tra kịp
thời chấn chỉnh các sai phạm cơ sở y tế hành nghề y dược tư nhân.

 Quốc phịng – an ninh và xây dựng chính quyền: duy trì chế độ sẵn sàng chiến đấu,
phịng chống lụt bão. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức
quốc phong an ninh cho các đối tượng, nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ công tác
quân sự, quốc phòng địa phương.
d. Điều kiện tự nhiên; kinh tế; xã hội Thành Phố Phủ Lý năm 2013
 Điều kiện tự nhiên xã hội
 Thành phố Phủ Lý có 8.787,30 ha diện tích tự nhiên. Phủ Lý nằm trên quốc lộ
1A có tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua, là nơi gặp gỡ của 3 con sông: Sông Đáy, Sông
Châu và Sông Nhuệ rất thuận lợi về giao thông thủy bộ.
 Phủ Lý nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng và ven núi nên địa hình của Thành
phố chia làm nhiều khu vực hai bên bờ các con sông, Phủ Lý nằm trong vùng nhiệt đới
gió mùa. Thành phố Phủ Lý có 8.787,30 ha diện tích tự nhiên. Thành phố Phủ Lý có
21 đơn vị hành chính gồm 11phường và 10 xã . Trong đó có các xã Phù Vân, Tiên
Tân; phường Châu Sơn; Quang Trung thuộc lưu vực sông Tiền và Sông Hậu
 Điều kiện kinh tế – xã hội TP. Phủ Lý
 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Hiện tại Phủ Lý có hơn 1.100 cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thu
hút gần 5.000 lao động, trong đó có hơn 30 doanh nghiệp nhà nước. Phần lớn các
doanh nghiệp trên địa bàn đều phát triển ổn định và đứng vững trong cơ chế thị
trường. Các cơ sở. sản xuất tư nhân phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Đang từng bước hình thành 2 cụm công nghiệp tại Thanh Châu và Châu Sơn.
 Nơng nghiệp
Năm 2013 năng suất lúa bình qn đạt 105,6 tạ ha, sản lượng lương thực đạt 14.460
tấn, tăng 4,0% so với năm 2012
 Thương mại - dịch vụ - du lịch
Năm 2013, tổng doanh thu ngành dịch vụ trên địa bàn đạt 545 tỷ đồng, trong đó
doanh thu thương mại chiếm hơn 50%. Các dịch vụ khác như dịch vụ du lịch, khách
sạn, nhà hàng, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ cơng cộng, bảo hiểm, tài chính tín dụng...



5
cũng được phát triển đa dạng, góp phải giết quyết việc làm và đáp ứng ngày càng tốt
hơn yêu cầu sản xuất và sinh hoạt các nhân dân.
1.1.2. Chức năng của lưu vực sông Tiền và Sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh Đồng
Tháp) đem lại cho con người
Đối với tự nhiên, sơng có chức năng chủ yếu là chuyển tải nước và các loại vật
chất từ nguồn tới vùng cửa sông, thường là biển cả. Đối với con người và hệ sinh thái,
sơng cịn có các chức năng khác như là:
-

Sông cung cấp nơi ở cho cá và các sinh vật của hệ sinh thái dưới nước,nơi diễn

ra các hoạt động sinh sống, nghỉ ngơi và giải trí của người dân sống ven sông.
-

Sông cung cấp nước cho các nhu cầu sử dụng của con người và cho duy trì hệ

sinh thái dưới nước và các hệ sinh thái ven sơng.
-

Sơng có khả năng chuyển hố các chất ơ nhiễm thông qua sự tự làm

sạch của nước sông.
-

Lưu vực sông là nơi cư trú của con người và thế giới sinh vật, cung cấp các tài

nguyên đồng thời là nơi chứa đựng và đồng hoá các chất thải do quá trình sống của
con người và các sinh vật thải ra tạo dựng sự cân bằng của các quá trình sinh thái.
1.2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Tiền và Sông Hậu

1.2.1. Những nguyên nhân gây ô nhiễm chính
Lưu vực sơng Nhuệ - sơng Đáy hiện nay đang chịu tác động mạnh mẽ của các
hoạt động KT-XH. Theo các kết quả điều tra và nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, các địa phương trong vùng và của các cơ quan nghiên cứu cho thấy nguyên
nhân chính gây ra tình trạng ơ nhiễm nước sơng Nhuệ-Đáy là do nước thải của các
nguồn: các cơ sở sản xuất công nghiệp; các đô thị và khu dân cư tập trung; các làng
nghề; các bệnh viện và cơ sở y tế.

 Nguồn thải từ các cơ sở công nghiệp
Theo số liệu thống kê của tỉnh năm 2005, Đồng Tháp có 392 cơ sở nằm ngồi
khu, cụm cơng nghiệp.Hoạt động của các cơ sở công nghiệp trên đã tạo ra nhiều nguồn
thải (rắn, lỏng, khí) gây ơ nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường trên lưu
vực sông Nhuệ - sông Đáy.Trong nguồn nước thải của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp
có chứa các thành phần hữu cơ, hoá chất độc hại, các kim loại nặng, dầu mỡ... Tuy


6
vậy, ý thức chấp hành các quy định bảo vệ mơi trường của các cơ sở cịn thấp, đặc biệt
trong việc tuân thủ các quy định về đánh giá tác động môi trường, một phần nguyên
nhân là do tiềm lực tài chính của các cơ sở cịn hạn chế, khơng đủ khả năng đầu tư hệ
thống xử lý nước thải đồng bộ.

 Nguồn thải từ các đô thị và khu dân cư tập trung
Lưu vực sơng Nhuệ, sơng Đáy có mật độ dân số rất cao, tốc độ đô thị hố nhanh
chóng đã hình thành hàng loạt các khu đơ thị tập trung dân cư với mật độ lớn. Tốc độ
đơ thị hóa nhanh chóng cộng với cơ sở hạ tầng phát triển khơng đồng bộ dẫn đến tình
trạng q tải các đơ thị đã có từ trước và hầu hết các đô thị đều thiếu hệ thống xử lý
nước thải tập trung cần thiết.Nguồn nước thải từ các đô thị chứa nhiều chất hữu cơ là
nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng ơ nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng trên hệ
thống sông Nhuệ, sông Đáy hiện nay.

 Nguồn thải từ làng nghề
Đồng Tháp có 51 làng nghề khác nhau với hơn 10 ngàn hộ, trong đó làng nghề chế
biến lương thực thực phẩm có 11 làng nghề, 16 làng nghề dệt nhuộm, 15 làng nghề thủ
công mỹ nghệ và 1 làng nghề sản xuất cơ khí, cịn các nghề khác thì tập trung ở 8 làng
nghề. Các làng nghề này một mặt góp phần gia tăng sản phẩm xã hội và tạo công ăn
việc làm, nhưng hàng ngày, hàng giờ thải nước thải có chứa các chất độc hại vào vào
hệ thống mương, sông trong lưu vực làm suy thối và ơ nhiễm mơi trường nghiêm
trọng.
Nguồn thải làng nghề chủ yếu do nước thải và chất thải rắn từ làng nghề nhuộm, dệt
vải, nghề mạ kim loại, chế biến nông sản, sản xuất đồ gỗ, trống... chảy tự do ra kênh
mương rồi đổ ra sông làm ô nhiễm mơi trường. Nguồn thải của làng nghề có lưu lượng
lớn, nồng độ nhiễm bẩn chất hữu cơ khó phân hủy và đặc biệt là độ pH và các hóa chất
độc hại khơng được xử lý đã góp phần làm cho nguồn nước nói riêng và mơi trường
nói chung bị ơ nhiễm nghiêm trọng.Hầu như tất cả các nguồn thải đều tập trung đổ vào
sông Nhuệ – sông Đáy mà không qua hệ thống xử lý nước thải nào. 

 Nguồn thải từ y tế
Chất thải y tế là loại chất thải đặc biệt được sản sinh ra trong quá trình khám và
chữa bệnh, nó thuộc loại chất thải nguy hại cần được xử lý triệt để trước khi thải vào
nguồn tiếp nhận của môi trường.


7
1.2.2. Hiện trạng chất lượng nước sông Tiền và Sông Hậu
 Chất lượng nước Sông Đáy
Bảng 1.1: Chỉ số chất lượng nước WQI của sông Đáy trong năm 2013
Thời gian Cầu phao

NM nước


Cầu Hồng

Cầu Bồng

Tân Lang

Thanh Sơn

Phú

Lạng

Tháng 1

87

86

80

17

Tháng 2

16

83

62


71

Tháng 3

17

73

68

52

Tháng 4

70

68

58

75

Tháng 5

58

64

58


80

Tháng 6

85

73

57

79

Tháng 7

65

80

18

87

Tháng 8

63

82

75


79

Tháng 9

80

79

67

76

Tháng 10

80

79

74

77

Tháng 11

77

86

81


81

Vị trí

(Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun và mơi trường, Sở Tài ngun và
Mơi trường Đồng Tháp nam 2013)
Nhìn vào kết quả chỉ số chất lượng nước WQI cho ta thấy chất lượng nước trên
sông Đáy tại một số thời điểm trong năm 2013, có thể sử dụng cho mục cấp nước sinh
hoạt nhưng cần có biện pháp xử lý phù hợp. Nhưng đáng chú ý ngày 01/02, ngày
05/03 tại cầu phao Tân Lang và ngày 02/07/2013 tại cầu Hồng Phú, ngày 23/01/2013
tại cầu Bồng Lạng chỉ số chất lượng nước WQI có hiện tượng ơ nhiễm nặng, ngun
nhân do số Coliform lên trên 10000MPN/100ml dẫn tới chỉ số chất lượng nước tại thời
điểm lấy mẫu đó bị kéo xuống nhiều.
Sự biến đổi nồng độ NH4+, COD sông Đáy trong năm 2013 được thể hiện qua bảng
1.2


8
Bảng 1.2: Nồng độ NH4+ và COD trên sông Đáy trong năm 2013
Vị trí

NH4+ (mg/l-N)

COD (mg/l)

Cầu

NMN

Cầu


Cầu

Cầu

NMN

Cầu

Cầu

phao

Thanh

Hồng

Bồng

phao

Thanh

Hồng

Bồng

Tân

Sơn


Phú

Lạng

Tân

Sơn

Phú

Lạng

Thời gian

Lang

Tháng 1

2,8

2,8

3,4

0,56

8

11


9

33

Tháng 2

2,2

1,7

2,8

1,1

33

20

17

30

Tháng 3

2,2

1,7

2,8


1,7

32

33

26

25

Tháng 4

1,1

0,56

1,7

1,1

27

16

17

23

Tháng 5


1,1

1,1

1,1

2,2

35

34

39

23

Tháng 6

1,7

0,56

2,2

2,2

16

28


31

24

Tháng 7

1,1

0,56

1,7

0,56

27

23

27

22

Tháng 8

1,1

0,56

1,1


2,2

26

21

24

18

Tháng 9

0,56

1,1

1,7

0,8

28

20

23

22

Tháng 10


0,84

0,56

0,56

1,1

20

18

21

31

Tháng 11

1,1

0,56

0,56

1,9

22

21


26

24

QCVN08:2008

Lang

0.2

15

(Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun và mơi trường, Sở Tài nguyên và
Môi trường Đồng Tháp nam 2013)
Kết quả phân tích cụ thể cho các chỉ tiêu chất lượng nước sông Đáy được so sánh
theo QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2). Nồng độ BOD 5 dao động từ 5÷23 mg/l trong
đó có 42/44 số mẫu vượt giới hạn cho phép. Nồng độ COD dao động từ 8÷39mg/l
trong đó 33/44 số mẫu vượt giới hạn cho phép. Nồng độ NH 4+ dao động từ
0,56÷3,4mg/l vượt giới hạn từ 2,8÷17 lần. Nồng độ NO2- dao động từ 0,01÷0,4mg/l
trong đó có 42/44 số mẫu vượt quá giới hạn cho phép. Nồng độ TSS dao động từ
12÷38mg/l trong đó có 2/44 số mẫu vượt q giới hạn cho phép. Nồng độ PO 43- dao
động từ 0,011÷0,32 mg/l trong đó có 3/44 số mẫu vượt quá giới hạn cho phép.
 Chất lượng nước sông Nhuệ
Trước khi nối với sông Đáy ở địa phận tỉnh Đồng Tháp, sông Nhuệ đã tiếp
nhận nước thải sinh hoạt, công nghiệp của các khu dân cư và khu công nghiệp,


9
làng nghề của Hà Nội và Đồng Tháp. Ước tính lượng nước thải chảy vào sông

Nhuệ lên đến 500.000 m 3/ngày đêm. Đây là các nguyên nhân chính làm chất
lượng nước sông Nhuệ bị ô nhiễm ở mức báo động. Nước sông chủ yếu bị ô
nhiễm bởi các chất hữu cơ, dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, mùi hôi và vi khuẩn.
Bảng 1.3: Chỉ số chất lượng nướcWQI của sông Nhuệ trong năm 2013
Thời gian

Cống Nhật Tựu

Cống Ba Đa

Tháng 1

60

61

Tháng 2

50

58

Tháng 3

62

67

Tháng 4


14

50

Tháng 5

47

67

Tháng 6

66

66

Tháng 7

62

68

Tháng 8

72

76

Tháng 9


67

60

Tháng 10

52

60

Tháng 11

12

14

Vị trí

(Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên và môi trường, Sở Tài nguyên và
Môi trường Đồng Tháp nam 2013)
Nhìn chung chất lượng nước sơng Nhuệ chỉ sử dụng được cho mục đích tưới tiêu
và các mục đích tương đương khác. Nhưng đáng chú ý vào 04/04/2013 tại Cống Nhật
Tựu và ngày 14/11/2013 tại Cống Nhật Tựu và Ba Đa chỉ số chất lượng nước WQI có
hiện tượng ơ nhiễm nặng, nguyên nhân do số Coliform lên trên 10000MPN/100ml dẫn
tới chỉ số chất lượng nước tại thời điểm lấy mẫu đó bị kéo xuống nhiều. Nguyên nhân
do nước thải từ Hà Nội đổ về.
Trong năm 2013 có 7 đợt nước ô nhiễm từ Hà Nội đổ về: Đợt 1 từ ngày
11/1/2013 đến ngày 01/02/2013; Đợt 2 từ ngày 07/02/2013 đến ngày 09/02/2013; Đợt
3 từ ngày 03/04/2013 đến ngày 06/04/2013; Đợt 4 từ ngày 26/05/2013 đến ngày
30/5/2013; Đợt 5 từ ngày 21/08/2013 đến ngày 22/08/2013; Đợt 6 từ ngày 26/09/2013

đến ngày 29/09/2013; Đợt 7 từ ngày 08/10/2013 đến ngày 21/12/2013.


10
Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước sông Nhuệ trong năm 2013 được
so sánh theo QCVN 08/2008/BTNMT loại A2. Trong đó, nồng độ DO tại các lần lấy
mẫu dao động từ 4,1÷5,2 mg/l có 16/22 số mẫu vượt giới hạn cho phép. Nồng độ NH 4+
dao động từ 0,8÷3,6 mg/l vượt giới hạn từ 4÷18 lần. Nồng độ BOD 5 dao động từ 9÷25
mg/l trong đó vượt giới hạn cho phép từ 1,5÷4,17 lần. Nồng độ COD dao động từ
14÷44 mg/l có 21/22 số mẫu vượt giới hạn cho phép. Sự biến đổi nồng độ NH 4+, COD
tại cống Nhật Tựu và cống Ba Đa trong năm 2013 được thể hiện qua bảng 1.4:
Bảng 1.4: Nồng độ NH4+ và COD tại cống Nhật Tựu và cống Ba
Đa trong năm 2013
Vị trí
Thờiđiểm

NH4+ (mg/l-N)

COD (mg/l)

Nhật Tựu

Ba Đa

Nhật Tựu

Ba Đa

Tháng 1


2,2

2,2

14

21

Tháng 2

3,4

2,8

17

15

Tháng 3

2,2

1,7

17

20

Tháng 4


2,8

2,2

32

30

Tháng 5

1,1

1,1

35

32

Tháng 6

3,4

3,4

41

27

Tháng 7


1,1

1,1

33

31

Tháng 8

1,7

0,8

29

27

Tháng 9

2,2

2,2

29

24

Tháng 10


1,7

2

27

23

Tháng 11

3,4

3,6

44

40

lấy mẫu

QCVN 08:2008/BTNMT

0,2

15

(loại A2)

(Nguồn: Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên và môi trường, Sở Tài
nguyên và Môi trường Đồng Tháp nam 2013)


Hàm lượng trung bình các chất dinh dưỡng và hữu cơ trên sông Nhuệ trong năm 2013
được biểu diễn trên bảng 1.5:



×