Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Đề tài thực trạng sử dụng tiếng việt trong giới trẻ hiện nay vai trò của giới trẻ trong việc giữ gìn trong sáng của tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA NÔNG LÂM

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
TÊN ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY. VAI TRÒ CỦA
GIỚI TRẺ TRONG VIỆC GIỮ GÌN TRONG
SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

Sinh viên
MSSV
Lớp
GVHD

: Nguyễn Quang Huy
: 20302020
: BVTV K20
: Phạm Thị Trang

Đắk Lắk,tháng 1 năm 2022
1


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................3
PHẦN I: MỞ ĐẦU.......................................4

1.Lí do chọn đề tài..........................................................4


2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................4
2.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................4
2.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................4
2.3. Phương pháp nghiên cứu.....................................5

PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
TIẾNG VIỆT TRONG GIỚI TRẺ HIỆN
NAY. VAI TRỊ CỦA GIỚI TRẺ TRONG
VIỆC GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA
TIẾNG VIỆT................................................6

1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan......................6
1.1. Khái niệm về ngôn ngữ...................................6
1.2. Khái niệm mạng xã hội...................................7
1.3. Thuật ngữ Gen Z.............................................9
2. Thực trạng sử dụng tiếng việt trong giới trẻ hiện nay
11
2.1. Hiện nay làm dung tiếng nước ngoài trong tiếng
việt hiện nay...........................................................11
2.2. Nguyên nhân của hiện tượng lạm dụng tiếng
nước ngồi trong giáo tiếp.....................................19
2.3. Ngơn ngữ tuổi teen trong giao tiếp của giới trẻ
Việt Nam hiện nay ................................................22
3. Vai trò của giới trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt.........................................................25
3.1. Khái quát.........................................................25
3.2. Biến thể tiếng Việt được coi như tạo lập phong
cách qua sự “chệch chuẩn”.....................................26
3.3. Ngôn ngữ: Lợi và hại.......................................27
4. Một số biện pháp để giữ gìn sự trong sáng của tiếng

Việt........................................................................31
4.1. Tiếng Việt-hịa nhập chứ khơng hịa tan............31

PHẦN III: KẾT LUẬN.............................34
2


LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
giảng viên bộ môn Cô Phạm Thị Trang đã mang tới
cho chúng em những buổi học vui nhộn với những ý
nghĩa đầy ý nghĩa trong bộ môn tiếng Việt thực hành
và đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức, ý
nghĩa, giúp chúng em mở mang tri thức về tiếng
Việt, một mơn học hết sức quan trọng, đóng vai trò
quyết định đối với việc sử dụng tiếng Việt trong
cuộc sống lẫn học tập.
Tuy vậy, do vốn kiến thức và khả năng tiếp
thu thực tế còn nhiều hạn chế trước biển rộng tri
thức và quan điểm của bộ môn triết học. Mặc dù em
đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận
khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ
cịn chưa chính xác, kính mong cơ xem xét và góp ý
để bài tiểu luận của em được hồn thiện hơn.
Em xin chúc cơ dồi dào sức khỏe và ngày
càng có nhiều thành cơng trong sự nghiệp. Em xin
trân thành cảm ơn!

3



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Đặt trong xu thế hội nhập, giao thoa văn hóa thế giới,
cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- công nghệ,
sự xâm nhập của các hình thức văn hóa và ngơn ngữ, sự
chuyển mình của tiếng Việt là tất yếu. Một trong số đó
đáng chú ý là chủ đề”nóng”được quan tâm hơn bao giờ hết
khi mà mạng xã hội ngày càng phát triển, con người tiếp
cận với nó mỗi ngày, đặc biệt là ngơn ngữ ấy cịn được
cơng khai, dễ tìm kiếm ở bất kì cuộc họi thoại, chia sẻ nào
trên mạng. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc xảy ra nhiều
ý kiến trái chiều, trang cãi về việc sử dụng ngông ngữ của
thế hệ trẻ, thứ ngôn ngữ ấy có đang làm ảnh hưởng đến vẻ
đẹp của tiếng mẹ đẻ, làm vơi đi giá trị văn hóa của tiếng
Việt?
Tiếng Việt là một thứ tiếng mn hình, mn vẻ với
những cấu trúc ngôn ngữ pháp riêng biệt, kết hợp với thanh
âm tạo ra sự đa dạng và phong phú đã tạo nên một nét đẹp
riêng.
Cắn cứ vào đâu mà chúng ta có thể nhìn nhận và
đánh giá việc sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay là có
“vấn đề”? Cần thiết phải bàn luận về vấn đề sử dụng ngơn
ngữ tiếng Việt có tầm ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng đến
bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sử
dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay. Vai trò của giới trẻ

trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

2.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng sử
dụng tiếng Việt rong cuộc sống và những văn bản của các
nhà nghiên cứu xã hội trong lĩnh vực này.

2.3. Phương pháp nghiên cứu.
4


- Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phưng
pháp nghiên cứu tài liệu, tức là tìm hiểu các sách, báo, tạp
chí,…, các web có liên quan để tổng hợp nội dung cần thiết
chủ yếu thu thập tài liệu từ thông tin đại chúng hoặc từ đời
sống thực tiễn. Ngồi ra, trong q trình làm đề tài, các
phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, đối chiếu,
phê bình đều được sử dụng triệt để.

5


PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
TIẾNG VIÊ[T TRONG GIỚI TRẺ HIÊ[N NAY,
VAI TRỊ CỦA GIỚI TRẺ TRONG VIÊ[C GÌN
SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIÊ[T
1. Mô [t số khái niêm,
[ thuâ [t ngư뀃 liên quan
1.1. Khái niê [m về ngôn ngư뀃.
Ngôn ngữ nói chung bao gồm cả ngơn ngữ nói và

viết, là một trong những phương tiện giáo tiếp cơ bản và
quan trọng nhất giữa người với người. Đó chính là phương
tiện giúp con người diễn đạt tâm tư, tình cảm, ý kiến và
truyền đạt tâm tư, tình cả, ý kiến và truyển đạt thơng tin
với nhau, vì vậy cách sử dụng ngôn ngữ cũng là một trong
những nhân tố quan trọng để hình thành nên nhân cách con
người.
Những con người Việt Nam sử dụng tiếng Việt- ngôn
ngữ phổ cập của Quốc Gia để là phương tiện trao đổi, giao
tiếp, truyền đạt thông tin. Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt bao
gồm cả việc tuân thủ theo quy tắc chuẩn mực có tính hệ
thống của ngơn ngữ đã được quy định vấn đề chúng ta bàn
luận chính là liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ tiếng
Viết của học sinh- sinh viên hiện nay có biểu hiện lệch lạc,
trái với những quy tắc, chuẩn mực của tiếng Việt, làm mất
đi sự trong sáng vốn có của tiếng Việt.
- Chữ viết, tiếng nói là của cải vô cùng quan trọng và
quý giá của bất kỳ dân tộc nào trên thế giới, là niềm tự hào
của mỗi dân tộc. Tiếng Việt của dân tộc Việt Nam cũng
như vậy. Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc bản
địa, được cha ơng ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến trong hành
trình tạo dựng cuộc sống, phát triển cộng đồng xã hội. Trải
qua các triều đại lịch sử, qua những giai đoạn phát triển,
tiếng Việt đã trở thành hồn cốt của dân tộc, có sức sống lâu
bền trong tâm hồn, lối sống, tư duy của con người Việt
Nam. Dù có sống ở miền đất nào trên lãnh thổ Việt Nam
hay sống xa quê hương, những con người mang dịng máu
Việt đều khơng qn thứ tiếng ơng cha, lời ăn tiếng nói của
dân tộc mình.
6



- Trải qua thời gian, người dân Việt Nam không ngừng
giữ gìn, cải tiến tiếng Việt, làm cho tiếng nói của dân tộc
ngày càng giàu và đẹp, luôn là niềm tự hào của con người
Việt Nam trước bạn bè quốc tế. Để có một hệ thống quy tắc
tiếng Việt nói và viết theo chuẩn như ngày nay, chúng ta đã
phải trải qua nhiều lần cải tiến tiếng Việt trên những
phương diện cụ thể như phát âm, chính tả, ngữ pháp, phong
cách ngôn ngữ... Trên cơ sở loại bỏ, sửa chữa những yếu tố
khơng phù hợp hoặc khó sử dụng trong tiếng Việt để tạo ra
một cách nói, cách viết mang tính phổ thơng, ai ai cũng sử
dụng được. Đồng thời, chúng ta cũng không ngừng sáng tạo
để tạo ra những yếu tố mới trong tiếng Việt nhằm làm cho
vốn từ, vốn câu và cách nói tiếng Việt được phong phú, đa
dạng, phù hợp với sự phát triển của xã hội. Hệ thống quy
tắc trong nói và viết tiếng Việt đã được chuẩn hóa thành
quy định mang tính pháp quy để Nhà nước ban hành ra toàn
dân thực hiện. Những quy định này được đưa đến người
dân theo một trình tự chứ khơng áp đặt, khiên cưỡng. Đó là
việc chúng ta đưa vào dạy cho học sinh từ mầm non cho
đến các bậc học cao hơn. Tùy vào tâm lý lứa tuổi để các
nhà trường triển khai dạy về cách phát âm, cách viết sao
cho chuẩn tiếng Việt. Dần dần, hệ thống quy tắc, quy định
về chuẩn mực tiếng Việt đã đi vào đời sống của nhân dân,
từng người dân nói và viết tiếng Việt theo chuẩn mực đã
quy định và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
như làm giàu thứ của cải vô cùng quý báu của dân tộc
mình. Cho dù có sáng tạo, cải tiến tiếng Việt nhưng chúng
ta vẫn phải đảm bảo nguyên tắc trên nền những quy định

chung, trên cái cốt có sẵn chứ khơng thay đổi hồn tồn.

1.2. Khái niệm mạng xã hội
- Mạng xã hội là một trang web hay nền tảng trực
tuyến với nhiều hình thức, chức năng, giúp mọi người có
thể dễ dàng kết nối với nhau ở bất cứ nơi nào. Ở đó, khơng
chỉ có các mối quan hệ ảo của những người cùng đam mê,
sở thích mà cịn có cả những mối quan hệ đời thực.
- Mạng xã hội đã kết nối con người khắp nơi trên thế
giới, xóa nhịa khoảng cách về khơng gian, thời gian nhờ
tốc độ nhanh chóng đó, sự tiện lợi. Nhưng cũng vì quá lạm
7


dụng mạng xã hội mà các bạn trẻ hiện nay tự tập cho mình
một lối sống khơng lành mạnh - sống ảo. Chúng ta hãy tự
đặt câu hỏi, Sống ảo là gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn cứ
chìm đắm, đêm mê vào lối sống không hiện thực này?
- Sống ảo là một cách sống không thực tế, hoang tưởng,
mơ hồ, không tồn tại trong cuộc sống. Sống ảo khiến cho
các bạn trẻ đánh mất đi quyền giao lưu, quyền được vui
chơi tham gia vào những chương trình, vào những hoạt
động ngoại khóa mà ở đó các bạn có thể trực tiếp kết bạn,
trực tiếp trò chuyện với những con người thật. Và bạn ngồi
đó và chỉ cần gõ, một cú click chuột là có thể kết bạn giao
lưu với mọi người trên khắp thế giới.
- Đây cũng chính là lẽ mà rất nhiều bạn đam mê nó.
Trên các trang mạng xã hội như Facebook, Instragram,
Zalo, Twitter,…và vô số trang mạng xã hội khác nữa, việc
giao tiếp trở nên quá dễ dàng, khoảng cách như được thu

hẹp lại, vì thế làm sao mà chúng ta không đam mê, không
yêu thích. Nhưng nếu nó trở nên q mức, hàng giờ, hàng
ngày bạn ngồi trước màn hình máy tính, nhắn tin trò
chuyện với những người mới quen, những người xa lạ thì
những người bạn ngồi đời, những người thân quen của
bạn thì dường như bạn đang quên mất họ, bỏ qua sự tồn tại
của họ.
- Một thế giới ảo, tạo cho bạn một viễn tưởng về cuộc
sống vô cùng tươi đẹp và hấp dẫn. Trên đó, mỗi người có
thể xây dựng cho mình một hình tượng trong mơ, những
ngơi nhà, những hình ảnh tuyệt đẹp, và có vơ số vơ số
những người bạn nhưng chưa bao giờ gặp mặt ở ngoài
cuộc sống. Và vì thế, nhiều hệ lụy đã xảy ra, vì muốn được
tung hơ, nổi tiếng, nhiều bạn trẻ đã biến mạng xã hội là
một bước đã tiến thân, đăng những hình ảnh khơng lành
mạnh để mong nhận được sự chú ý của mọi người, hay sử
dụng những lời nói khơng văn mình nhằm thể hiện bản lĩnh
của mình.
- Đi cùng với tốc độ phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội,
ngơn ngữ mạng có nhiều ảnh hưởng đáng lo ngại tác động
hầu hết lên cá nhân, nhất là số người trẻ.

1.3. Thuật ngư뀃 Gen Z
8


- Gen Z (hay thế hệ Z, Gen Tech, Gen Wii, Digital
Natives, Neo-Digital Natives, Net Gen, Plurals, Zoomers,
thế hệ Internet, Generation Z, iGen, iGeneration, Founders,
Post millennials, Homeland Generation hay hậu

Millennials...) cũng giống như gen X và gen Y là thuật ngữ
dùng để chỉ một nhóm nhân khẩu học.
- Gen Z là nhóm kế tiếp sau thế hệ Millennials (Gen
Y) và trước thế hệ Alpha (α), và thường là con cái của thế
hệ X (sinh ra từ năm 1965 đến 1979).
- Chính vì vậy, những người sinh trong giai đoạn từ
năm 1995 đến năm 2012 (lứa được sinh ra ngay sau thế hệ
Y) thường được gọi là thế hệ Z hay gen Z. Ngồi ra, cũng
có một số ý kiến khác cho rằng gen Z sinh từ 1997 đến
2015.
- Trên thế giới hiện nay có khoảng 2,6 tỷ người thuộc
thế hệ Z, chiếm khoảng 1/3 dân số. Tại Việt Nam, gen Z có
khoảng 15 triệu người, chiếm khoảng 25% lực lượng lao
động quốc gia. Ngồi thế hệ thế hệ Z, cịn có những thế hệ
khác như:
+ Thế hệ Alpha (α): Nhóm người sinh ra từ năm
2013 đến 2025.
+ Thế hệ Y (hay thế hệ Millennials): Nhóm người
sinh ra từ năm 1980 đến năm 1994.
+ Thế hệ Xennials (Thế hệ vi mô, Oregon Trail hay
Catalano): Nhóm người sinh ra từ năm 1975 đến 1985.
+ Thế hệ X (Generation X, Baby Bust, Latchkey, thế
hệ MTV hay Gen X): Nhóm người sinh ra từ năm 1965
đến 1979.
- Có thể thấy rằng, trong thời điểm hiện tại, gen Z chủ
yếu là những người thuộc thế hệ trẻ. Mặc dù chỉ chiếm
khoảng 1/3 dân số thế giới nhưng gen Z vẫn có nhiều ảnh
hưởng tới đời sống xã hội hiện nay với nhiều đặc trưng nổi
bật như:
- Được tiếp xúc và sử dụng công nghệ từ nhỏ: Đây là

một đặc điểm rất nổi trội của những người thuộc gen Z. Với
lợi thế sinh ra trong thời đại bùng nổ Internet, khơng khó hiểu
khi đa số các bạn trẻ thuộc thế hệ Z cảm thấy rất thoải mái và
dễ dàng bắt kịp với những cập nhất mới của công nghệ,
Internet và các phương tiện truyền thông xã hội, từ Facebook,
9


Google, Youtube, Instagram... Những người thuộc thế hệ Z
đa số đều được tiếp cận Internet từ sớm và có thể sử dụng để
tìm kiếm thơng tin nhanh chóng, khơng tốn nhiều cơng sức,
nhưng khơng nhất thiết là phải có trình độ kỹ thuật số cao.
Điều này rất khác với thế hệ Y, phần lớn nếu là người tiếp
xúc và am hiểu về kỹ thuật số thường có trình độ chun môn
cao.
- Tạo xu hướng mới: Với lợi thế được tiếp cận với công
nghệ và Internet từ rất sớm, ngày nay, gen Z đang là những
người tạo nên xu hướng, tiên phong cho những trào lưu mới
của xã hội. Mặc dù số lượng ít hơn so với gen Y, nhưng gen Z
lại gây ảnh hưởng trực tiếp khi phần lớn những "hot trend"
của giới trẻ hiện nay đều xuất phát từ nhóm này mà ra. Khám
phá: Giải mã ngơn ngữ gen Z: Gen Z đang dùng từ gì?
- u thích đồ công nghệ, đặc biệt là smartphone: Gen
Z được tiếp xúc với cơng nghệ và Internet từ rất sớm nên
khơng có gì khó hiểu khi những món đồ cơng nghệ, đặc biệt
là smartphone luôn nhận được sự quan tâm của thế hệ này.
Số liệu từ Appota cho thấy, có tới 39% gen Z ưu tiên sử
dụng các ứng dụng trên điện thoại thay vì phiên bản web
trực tuyến.
- Ảnh hưởng đến tiêu dùng: Tuy không chiếm đa số

trong cơ cấu dân số và cũng mới có số ít người làm ra tiền
nhưng thế hệ Z đang có ảnh hưởng lớn đến mảng tiêu dụng
hiện nay. Họ có thể sẽ là người quyết định hoặc ảnh hưởng
trực tiếp đến các quyết định mua sắm của gia đình mình.
- Thích các nội dung tương tác: Khác với các thế hệ
trước thích đọc báo, xem truyền hình thì phần lớn gen Z
hiện nay đều thích các nội dung có tính tương tác cao như
livestream để được cùng bình luận và chia sẻ cảm xúc hoặc
thay vì chơi các game offline như thế hệ trước thì họ thích
chơi game nhiều người chơi (MOBA)...
- Khả năng tự học tập, tự sáng tạo: Gen Z được đánh
giá có khả năng học tập tốt hơn hẳn so với gen Y, gen X do
được tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu từ rất sớm, đặc biệt
là trong việc học ngoại ngữ. Bên cạnh đó, họ được đào tạo
trong mơi trường năng động, nhiều cái mới lại thêm khả
10


năng lực học cao, kết hợp với khả năng tư duy sáng tạo nên
có thể làm ra nội dung tốt, độc đáo.

2. Thực trạng sử dụng tiếng việt trong giới trẻ
hiện nay.
2.1. Hiện tượng lạm dụng tiếng nước ngoài
trong tiếng Việt hiện nay.
2.1.1. Thực trạng của việc lạm dụng tiếng
nước ngồi trong nơng ngữ nói.
- Tiếng Việt trong ngơn ngữ thời đại ngày nay cịn
bị “Tây hóa”, sử dụng tiếng nước ngồi xen kẽ vào tiếng
việt, khơng theo một ngun tắc ngữ pháp nào cả. Ơng bà

ta có câu “ Tây ra tây, ta ra ta”. Ảnh hưởng bởi tăm năm đơ
hộ giặc Tây, có lẽ định kiến ấy ln tồn tại từ thế kỷ này
sang thế kỷ khác mà chẳng mất đi. Ấy vậy mà giới trẻ bỏ
qua những suy nghĩ ấy, làm cho câu văn trở nên phức tạp
hơn.
+ Ví dụ: “Mình check mail rồi send cho cậu ngay”
“Click chuột vào đây”
“Maybe tối nay mình sẽ go out for dinner”
- Hơn nữa còn một thể loại tiếng anh dịch từ theo
từ (word by word) đang được ưa chuộng và phổ biến rất
phổ biến rất rộng rãi như: lemon question ( chanh hỏi =
chảnh). Và còn rất nhiều những cachs sử dụng phép “ Tây
hóa”
Sự giao thoa văn hóa, xã hội địi hỏi ngơn ngữ có những
thay đổi để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp mới. Cùng với sự
giao lưu, hội nhập, ngôn ngữ nước ta cũng dần dần xuất
hiện những hiện tượng mới mẻ. Những từ ngữ mới, cách
diễn đạt mới được hình thành để thêm vào những khái
niệm, thậm chí cả cấu trúc và phong cách mà trong vốn
tiếng Việt trước đấy còn thiếu vắng, chẳng hạn trong lĩnh
vực tin học, kỹ thuật số, sản xuất kinh doanh của nền kinh
tế thị trường… Đồng hành với mặt tích cực ấy, khơng ít
11


hiện tượng tiêu cực cũng thâm nhập với những cách nói,
cách viết khác lạ.
Q trình phát triển và hội nhập với các nền kinh tế
thế giới, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia các tổ chức
quốc tế thì việc sử dụng ngoại ngữ là rất quan trọng và cần

thiết, bởi nó là phương tiện giúp chúng ta có thể hội nhập
với thế giới. Bên cạnh việc tiếp nhận, sử dụng tiếng nước
ngồi một cách khoa học, có hệ thống, chúng ta còn thể
hiện cho bạn bè quốc tế thấy được sự giàu có, sự chuẩn
mực và vị trí của ngôn ngữ nước nhà. Mặc dù phải đối diện
với nhiều thử thách bởi đặc thù của lịch sử dân tộc, tiếng
Việt chúng ta đã là ngơn ngữ có một hệ thống các quy tắc
chung về phát âm và chữ viết, cách dùng từ, đặt câu, có
phong cách diễn đạt phong phú, đa dạng. Nói cách khác,
tiếng Việt ngày nay đã trở thành một ngơn ngữ giàu và đẹp,
có bản sắc, đầy tiềm năng. Vì vậy, nói và viết đúng quy tắc
của tiếng Việt chuẩn mực sẽ đảm bảo được sự trong sáng
của lời nói. Sự giàu có và trong sáng của tiếng Việt không
cho phép dung nạp một cách tùy tiện các yếu tố ngoại lai.
Sự tùy tiện và phần nào là sự kém hiểu biết trong vay
mượn các yếu tố ngơn ngữ nước ngồi trong các hoạt động
giao tiếp sẽ tạo nên sự pha tạp, lai căng, thậm chí lố bịch.
Hiện nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những người, mà phần
lớn là giới trẻ có những lối diễn đạt kết hợp cách nói hay
viết giữa tiếng ta với tiếng nước ngồi theo kiểu “nửa nạc
nửa mỡ”. Có thể dẫn ra một số trường hợp sau:
a) Sử dụng ngôn ngữ ngoại lai có nguồn gốc châu Âu
Khơng ít thanh thiếu niên chúng ta đang có tình trạng sử
dụng tùy hứng các ngơn ngữ có nguồn gốc châu Âu trong
giao tiếp bằng tiếng Việt, đặc biệt là tiếng Anh, tiếng Pháp.
Có thể nói, gần đây nó đã trở thành trào lưu trong giới trẻ.
Sự tùy tiện, thiếu ý thức, thiếu hiểu biết, trong nhiều
trường hợp đã không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp mà
tạo ra một sự phản cảm. Giới trẻ thường sử dụng tiếng lóng
lai căng, pha giữa tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp) và tiếng

Việt. Hành vi này không những thể hiện “tài năng” ngoại
ngữ không đúng lúc mà còn làm mất đi sự trong sáng của
tiếng Việt, gây cảm giác khó chịu cho người tham gia giao
12


tiếp. Họ khơng ngần ngại nói với tất cả các đối tượng tham
gia hội thoại bằng các dạng cấu trúc như:“ok thầy”,“thankkiu cô”,“sorry bạn”. Trường hợp cấu trúc phức hợp hoặc
nhiều yếu tố tham gia như câu chẳng hạn, họ thường chọn
một yếu tố nước ngoài được cho là trọng điểm thông báo
xen vào cấu trúc Việt ngữ. Chẳng hạn, “trơng con bé kute
q”; “anh ấy handsome thật!”, “mình là fan của anh ấy”,
“nhóm ấy tồn bọn chuẩn men”; “các superstar thích xài
mobile loại xịn”, “Idol của tao kìa”, rồi nào là hotboy,
hotgirl, hay có người cịn lên facebook đăng dịng tin nhắn:
“cơ ấy là Idol của tao đấy”, kèm với hình chụp. Thậm chí,
trong nhiều trường hợp, họ cịn kết hợp giữa ngoại ngữ và
biệt ngữ nhóm (tiếng lóng) trong cấu trúc lời thoại. Chẳng
hạn, “Con nghiện (điện thoại) lại viêm dạ dày (sắp hết tiền)
rồi làm sao gọi cho honey đây”… Hiện tượng này khơng
cịn ở phạm vi giới trẻ mà đã trở thành “hội chứng” của xã
hội. Việc sử dụng từ ngữ ngoại lai theo kiểu vô thức cũng
làm cho nhiều đối tượng “quen” đến mức quên mất cả từ
tiếng Việt tương ứng. Chẳng hạn, thay vì nói “tạm biệt” sẽ
là “bye” hoặc “bye bye”; lời xin lỗi đơn giản là “sorry
nha!”; cảm ơn cũng ngắn gọn “thanks”… Ngồi ra, cịn
xuất hiện một số “biến chứng” như là hậu phát minh của
song ngữ Anh-Việt. Chẳng hạn việc biến đổi cách phát âm
như đe-le-te (delete), ai-lái-kịt (I like it), cơm-pờ-le-te
(complete), thăng-sờ-kiều (thank you),… hay cách ghép từ

có một không hai know just die (biết chết liền), like is
afternoon (thích thì chiều), no four go (vơ tư đi) hay độc
đáo hơn là sugar sugar ajinomoto ajinomoto (đường đường
chính chính)…
Hơn 80 năm bị người Pháp đô hộ, tiếng Việt đã
vay mượn nhiều từ gốc Pháp, đại bộ phận lớp từ này là tên
gọi các đối tượng từ Pháp thâm nhập vào mà thường thì
trong tiếng Việt chưa có. Phần lớn các từ đó đã bị thay đổi
cả về cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặc trưng của
tiếng Việt (ngơn ngữ đơn lập; khơng biến hình). Các từ
mượn tiếng Pháp được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:
ăn uống → cacao (ca cao), café (cà phê), crème (kem),
carotte (cà rốt), gâteau (ga tô), salade (xa lát), cerise (sơ ri),
13


fromage (pho mát), jambon (giăm bông), moutarde, (mù
tạc), saussisse (xúc xích), vin (vang);... trang phục →
maillot (may ơ), chemise (sơ mi), veston (vét tông), gilet
(gi lê), blouse (bờ lu), manchette (măng sét);... y dược →
acide (axít), lipide (lipit), péniciline (pênixilin), vaccin (vắc
xin), vitamine (vitamin),... và nhiều lĩnh vực khác. Các lớp
từ này đã dần đi vào kho từ vựng tiếng Việt, và cơ bản được
người Việt sử dụng một cách phù hợp trong các hồn cảnh
giao tiếp. Mặc dù khơng có tính chất phổ biến như sử dụng
tiếng Anh do giới trẻ ít tiếp cận ngơn ngữ này, vả lại, nhiều
từ ngữ của tiếng Pháp đã được người Việt đặt trám vào chỗ
tiếng Việt còn thiếu và lâu ngày được người Việt sử dụng
như chính của ngơn ngữ mình (như một số ví dụ kể trên).
Tuy nhiên, cũng như với tiếng Anh, khơng ít người đã chọn

một vài yếu tố Pháp ngữ được cho là trọng điểm thông báo
xen vào cấu trúc Việt ngữ. Chẳng hạn, “thằng ấy bị ocgio
(việt vị) rồi” (ý nói là tùy tiện, vượt khỏi phạm vi được
phép và bị phát hiện, bị thổi còi); “tưởng chừng hắn nuốt
trôi, ai ngờ bị penalty” (sự việc bị phanh phui và bị phạt
đền); “muốn vào vườn hồng thì phải húc đổ hai cái
blockhaus (lô cốt) kia đã” (muốn đến với con gái người ta
thì phải được sự đồng ý của cha mẹ cô ấy); “anh em, chị em
kiểu nhà nó canon (súng đại bác) bắn bảy ngày khơng tới”
(chúng nó chẳng là anh em, chị em gì cả); “không được
đâu, “xếp”nhà tao culasse (quy lát) lắm”,… Một số trường
hợp tiếng Nga cũng được các “chuyên gia” chế tác theo
kiểu; “Hắn ta tỏ ra bôn (bônsêvic) để được cái tặc lưỡi của
mấy ông mấy bà ở Hội búa liềm thôi. Cuối cùng rồi cái
đuôi men (mensêvic) của hắn cũng sẽ lịi ra”.v.v…
b) Sử dụng ngơn ngữ ngoại lai có nguồn gốc tiếng Hán
Trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, nước ta chịu ảnh hưởng
sâu văn hóa và ngơn ngữ Trung Hoa là điều dễ nhận thấy.
Theo thống kê của H. Maspero, 1972 thì có 60% từ Việt có
gốc Hán. Lớp từ gốc Hán có mặt ở mọi cấp độ, mọi lĩnh
vực, trong mọi hoạt động của đời sống ngôn ngữ tiếng
Việt. Cho đến nay, vẫn chưa có một điều tra ngơn ngữ nào
để có một số liệu chính xác về tỷ lệ các yếu tố gốc Hán
trong kho từ vựng của chúng ta. Trong thực tế, do cùng
14


một loại hình ngơn ngữ, cùng với đó là có khá nhiều từ
Hán được thâm nhập vào nước ta ở thời kỳ đầu, đã chịu sự
chi phối bởi ngữ âm tương đồng giữa hai ngôn ngữ thời kỳ

ấy nên dễ dàng được coi như những từ thuần Việt (xe,
ngựa, cá, cởi, cả, chén, chém, thuyền, buồm, buồng…).
Bởi vậy, một bộ phận không nhỏ, ranh giới giữa chúng là
không thật sự rõ ràng. Và cũng chính vì thế, việc đánh giá
về cách sử dụng phối hợp các yếu tố giữa hai ngôn ngữ này
là không mấy giản đơn. Chẳng hạn, chúng ta thường chấp
nhận một số khơng ít các trường hợp khơng thực sự hợp lí,
kiểu: sơng Hồng Hà, cánh chim đại bàng, thuở thiếu thời,
nhà đại gia, ngày sinh nhật,…Tuy nhiên, khơng vì vậy mà
có thể sử dụng một cách tùy tiện khi tiếp nhận một số
lượng không nhỏ loại nguyên liệu ngôn ngữ này. Mặc dù
trong nhiều lĩnh vực hoạt động như hành chính, kinh tế,
pháp luật,… thì đại bộ phận từ ngữ được sử dụng đều là từ
gốc Hán, nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy ở tiếng Việt có
những quy tắc và quy luật riêng, đặc biệt là cấu tạo từ và
cấu trúc cú pháp. Việc sử dụng các yếu tố vay mượn phải
chịu sự chi phối của các quy tắc và quy luật hoạt động của
tiếng Việt. Với phạm vi bài viết này, chúng tôi không tham
vọng có thể bàn đến những vấn đề quá lớn về mối quan hệ
giữa tiếng Việt và tiếng Hán trong suốt tiến trình lịch sử
của nó, mà chỉ sơ bộ đề cập đến vấn đề sử dụng tùy tiện
ngôn ngữ gốc Hán trong giao tiếp tiếng Việt do hạn chế về
sự hiểu biết hoặc lạm dụng chúng trong nhiều hoàn cảnh
giao tiếp khác nhau. Khá nhiều trường hợp do không phân
biệt được nguồn gốc ngôn ngữ đã dẫn tới việc sử dụng
không phù hợp với cấu trúc. Chẳng hạn, không phân biệt
được chủ nghĩa xã hội và xã hội chủ nghĩa, đa phần và
phần đa, khuyến mãi và khuyến mại, kiểm sát và kiểm
sốt, luật pháp và pháp luật, quản lí và quản trị, tiền và tiền
tệ, quyền và quyền lợi, quyết nghị và nghị quyết;… hoặc

không hiểu nghĩa của từ ngữ mình đang dùng nên ngay cả
một số người làm du lịch, làm truyền thông cũng không
hiểu được thế nào là danh lam, thế nào là thắng cảnh, cứ
thấy cảnh đẹp thì đều nói là danh lam thắng cảnh… Cũng
vì lí do trên nên nhiều trường hợp sử dụng thừa các yếu tố
trong tổ hợp từ, như: lúc sinh thời, tái lập lại, tái khẳng
15


định lại, tận mắt mục sở thị, tên địa danh, tên nhân danh…
Ví dụ: “Cơn bão Linda sẽ được tái hiện lại trong bộ phim
“Nỗi ám ảnh mang tên Linda”(Chương trình thời sự VTV,
19 h ngày 28/10/2017). Lại có trường hợp kết hợp một yếu
tố đơn tiết gốc Hán với một yếu tố đơn tiết gốc Việt, như
cát tặc. Họ dựa vào hệ thống các từ như lâm tặc, thủy tặc,
…Tuy nhiên đây là một sự nhầm lẫn các từ đồng âm. Từ có
âm cát trong tiếng Hán khơng mang nghĩa thuật ngữ là một
loại sa khoáng được sử dụng trong xây dựng như trong
tiếng Việt, mà từ này thường mang nghĩa của một động từ.
Vì vậy, về cơ bản, các yếu tố đơn tiết của Hán ngữ thường
khó kết hợp với một yếu tố đơn tiết tiếng Việt mà phải kết
hợp các yếu tố Hán ngữ với nhau. Chẳng hạn, khơng nói
tân nhà mà phải là tân gia; khơng nói nhà đình mà phải nói
là gia đình; khơng nói thủy cuối mà phải nói thủy chung;
khơng nói sau phương mà phải nói hậu phương,…Ngay cả
những trường hợp từ gốc Hán nhưng đã được Việt hóa đến
mức khó phân biệt được nguồn gốc của chúng thì khi kết
hợp khó có thể chấp nhận đi cùng với một yếu tố Hán
-Việt. Chẳng hạn, khơng thể nói là thuyền phàm mà phải
nói là thuyền buồm; khơng thể nói là ngựa đáo mà phải nói

là mã đáo,…Việc khơng hiểu một cách thấu đáo về bản
chất của hai ngôn ngữ này và mối quan hệ giữa chúng
trong bối cảnh số từ ngữ gốc Hán chiếm tỷ lệ lớn hơn từ
ngữ bản địa sẽ rất dễ dẫn tới những nhầm lẫn và sai lệch
đáng tiếc. Nhiều người cho rằng, tiếng Hán trang trọng và
súc tích về nghĩa nên thường lạm dụng chúng trong giao
tiếp. Điều đó dẫn tới việc trong nhiều trường hợp người
tham gia hội thoại cảm thấy khó chịu hoặc bị xúc phạm.
Những từ như soái ca, đại ca, tỷ muội, huynh đệ, sư phụ,…
được nhiều người trong giới trẻ xưng hô với mọi người,
với mọi lứa tuổi và các vai giao tiếp khác nhau.
- Gần đây, ngành cơng nghiệp giải trí Hàn Quốc đã
ảnh hưởng không nhỏ đến giới trẻ Việt Nam. Nhiều người
trong số họ đang phát cuồng với những thần tượng Hàn
Quốc bởi ngoại hình đẹp, giọng hát hay; những bộ phim
tình cảm lãng mạn; những ca khúc “Kpop” sơi động cùng
những vũ đạo cuốn hút. Và cũng vì thế mà ngôn ngữ Hàn
16


cũng bắt đầu đi vào trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của
các bạn trẻ, chẳng hạn như: oppa, omani, appa, salanghae,
aniyo,…
- Gần đây, có một câu‘People
complicated… Enjoy cái moment này bỗng trở thành trào
lưu nóng trên mạng xã hội. Nó bắt nguồn từ một câu nói
của một nữ ca sĩ, diễn viên, trong một lần trò chuyện với
người hâm mộ qua hình thức phát trực tiếp trên Facebook.
Cơ nói “Sự thật thì ln ln đơn giản nhưng people make
it complicated, nên là mình cứ enjoy cái moment này” (tạm

dịch: sự thật thì ln ln đơn giản nhưng mọi người cứ
làm nó phức tạp lên, nên là mình cứ tận hưởng khoảnh
khắc này).
- Không chỉ là cấu trúc "Enjoy cái moment này"
được nhiều người trẻ sử dụng trong các ngữ cảnh khác
nhau, để thư giãn, giải trí trên mạng xã hội gần đây nữa. Có
một thực tế lâu nay, nhiều người trẻ thường quen cách nói
tiếng Việt chèn lẫn các từ tiếng Anh. Trao đổi với người
viết, các bạn trẻ bày tỏ những quan điểm riêng.
- Trần Quỳnh Anh, sinh viên năm 2 Trường ĐH
Anh Quốc Việt Nam, nói: “Cá nhân tôi là một người học
100% tiếng Anh với các thầy cơ nước ngồi ở trường ĐH,
tơi cũng rất ít khi thấy các bạn chèn nhiều từ tiếng Anh như
vậy trong một câu tiếng Việt. Thông thường mọi người hay
chèn tiếng Anh nhiều khi nói về đề bài hoặc nội dung học
mà họ chưa kịp dịch từ đó sang tiếng Việt”.
- “Trong các câu chuyện thường ngày, chúng tôi
chỉ hay dùng tiếng Anh cho những từ liên quan tới tên ứng
dụng (app) như calendar, setting, photo booth, chức năng
app như like, share, group hay những câu biểu cảm
17


như wow, cool, good night, cute. Hoặc những cụm từ thơng
dụng, nhiều người thường dùng, giúp rút ngắn câu, ví dụ
“me too”, thay vì “tơi cũng thế”, Quỳnh Anh nói.
- Từ câu chuyện nói tiếng Việt chèn nhiều từ tiếng
Anh, kể cả trong giao tiếp hay trong các bài hát Việt Nam
nhưng chêm từ tiếng Anh vào, Quỳnh Anh cho hay mình
khơng thích kiểu “nửa nạc nửa mỡ” đó.

- “Thứ nhất, khơng phải ai cũng có cơ hội được
học tiếng Anh. Nếu các bạn học sinh trường quốc tế trong
1 buổi học hay một buổi thảo luận chuyên ngành, cùng nói
chuyện với nhau thì khơng sao. Tơi khơng ủng hộ việc sử
dụng tiếng Anh khi đối tượng khán giả là số đông mọi
người. Thứ hai, sử dụng tiếng Việt chèn tiếng Anh, tôi thấy
người ta đang từ chối ngôn ngữ của chính mình và của
những đồng bào mình", cơ thẳng thắn nói.
- "Tơi thấy các chương trình trên truyền hình quốc gia,
không phải kênh đối ngoại hay cho người Việt ở nước
ngồi, đơi khi họ cũng sử dụng tiếng Anh trong các câu
chuyện, tuy nó có thể là xu hướng tương lai, nhưng tôi vẫn
luôn rất nhạy cảm với những từ tiếng Anh. Khi xem
chương trình đó, tơi ln dịch sang nghĩa tiếng Việt cho bố
mẹ. Tơi khơng thích cảm giác bị bỏ lại, và tôi nghĩ bất kỳ
ai cũng vậy. Tơi nghĩ rằng trên các kênh truyền hình quốc
gia, chiếu cho người Việt, nếu nhân vật có sử dụng tiếng
Anh, thì bộ phận biên tập nội dung nên có chú thích, như
chương trình Shark Tank Việt Nam”, Quỳnh Anh bày tỏ
quan điểm.

2.2. Nguyên nhân của hiện tượng lạm dụng
tiếng nước ngoài trong giao tiếp.
18


a) Nguyên nhân khách quan
- Giới trẻ chúng ta, đặc biệt là học sinh, sinh viên là
những người tiếp xúc với khoa học, cơng nghệ nhiều và có
điều kiện tiếp nhận nhanh, nhất là trong thời kì cơng nghệ

thơng tin; internet đang phát triển với tốc độ chóng mặt.
Chỉ cần vài phút, thơng tin về một vụ việc nào đó có thể
phát tán tràn lan trên các trang mạng, trong lúc giới trẻ
ngày nay, đại bộ phận đều có điện thoại đời mới. Mỗi lúc
rảnh rỗi lại lôi ra lướt facebook, xem phim... và thứ “ngôn
ngữ mạng” ấy rất dễ thâm nhập vào các đối tượng này. Mở
cửa hội nhập cũng đồng nghĩa với việc những phong cách
sống và văn hóa của các nước khác sẽ thâm nhập vào Việt
Nam bằng nhiều con đường khác nhau, mà giới trẻ lại là
lứa tuổi thích cái mới, cái lạ, thích học hỏi và tiếp thu
những thứ đó và tạo ra cái của riêng mình, dần dần nó xuất
hiện trong lời nói, câu chữ. Khách quan mà nói, ngơn ngữ
của giới trẻ giống như mốt thời trang. Nó được sử dụng
nhằm thể hiện cá tính, tâm lý thích đổi mới, ưa cái lạ,
chuộng cái hay của giới trẻ. Điều này thấy rõ ở ngôn ngữ
mạng, một kiểu ngôn ngữ cá nhân nhưng lại nằm trên
mạng xã hội, có sức lan tỏa rất lớn. Ngôn ngữ trên mạng
đôi lúc không câu nệ một sự chuẩn mực nào mà nó đã trở
thành một phong cách. Tuy nhiên, nếu dùng mãi sẽ trở
thành quen, có thể dẫn đến việc giới trẻ sử dụng chệch
hướng, biến nó thành ngôn ngữ trong nhà trường, trong các
văn bản. Xa hơn nữa, nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới tư duy.
b) Nguyên nhân chủ quan
- Giới trẻ là những người thích khẳng định mình và
muốn thể hiện mình. Họ muốn cho người khác biết mình là
một con người rất hiện đại, rất lạ và khác biệt trong cách
19


sống, cách ăn mặc và nói năng; có tri thức và vốn ngơn ngữ

phong phú. Bởi vậy, có người đã chạy theo một thứ thị hiếu
mang tính cực đoan, cho rằng tiếng Việt không đủ sức diễn
đạt ngữ cảnh của lời nói. Thậm chí có người tỏ ra đề cao
q mức các ngôn ngữ ngoại. Họ cho rằng phải dùng tiếng
nước ngồi thì lời nói mới “sang”, mới “hiện đại”, mới
“đẳng cấp”, mới “hợp mốt”. Quan niệm này đã khiến
không ít các bạn trẻ tìm đến và sử dụng kiểu ngôn ngữ “lai
tạp” nửa tây nửa ta một cách thản nhiên như vậy.
- Nhận thức và trách nhiệm của gia đình cũng chưa
theo kịp với những xu hướng của lớp trẻ. Nhiều bậc phụ
huynh còn cổ súy cho lối đua địi vơ lối của con cái. Một
đứa trẻ tiểu học cũng được sử dụng điện thoại, thậm chí
dùng được cả facebook. Một bộ phận không nhỏ tỏ ra thời
thượng, chiều con khơng đúng cách đã vơ tình đẩy lớp trẻ
vào thế giới ảo khơng thể kiểm sốt.
- Nhà trường và các tổ chức xã hội thường không để ý
đến những khía cạnh mang tính cực đoan của xu hướng
này. Các nội dung giáo dục hầu như chưa hề đả động đến
một giải pháp cụ thể mà chỉ mới dừng lại ở “khẩu hiệu” hơ
hào “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” mà thơi. Thậm
chí một số cá nhân hoặc cơ quan báo chí, truyền thơng
cũng vơ tình “vạch đường cho hươu chạy”. Nhiều từ ngữ
(có thể là từ vay mượn) đã được dân ta sử dụng từ bao đời,
đã hiểu rất rõ về nghĩa và cả chức năng ngữ pháp, cách
biểu hiện trong các tình huống giao tiếp khác nhau… lại
được những người làm truyền thông đưa ra những thuật
ngữ mới. Có thể những người lao động thành thị cũng như
nông thôn chúng ta nghe khái niệm khởi nghiệp sẽ dễ hiểu
hơn là startup hoặc start-up. Thay vì nói “Báo Lao động
hơm nay chạy hàng tít: muốn đổi mới chính sách tiền

20


lương thì phải giảm biên chế” (như trên mục điểm báo), có
thể nói “Báo Lao động hơm nay có bài viết…”, hoặc “Báo
Lao động hơm nay có bài viết, với tiêu đề...”. Thay vì nói
“Báo Thanh niên chạy hàng tít ấn tượng “sổ hộ khẩu sắp
hết thời” (Báo chí tồn cảnh 29/10/2017) có thể nói “Báo
Thanh niên có bài viết…”. Hay, thay vì nói “… sắp tới đội
ngũ dresser sẽ có nhiều việc phải làm” (chương trình
chuyển động 24h), ta có thể nói “… sắp tới đội ngũ phục
trang sẽ có nhiều việc phải làm”.v.v…Thậm chí có người
làm truyền thơng còn dùng kết hợp từ ngoại lai với từ tiếng
Việt một cách khá lạ (vừa Tây, vừa Tàu, vừa Ta), ví dụ:
“Giải quần vợt Việt Nam open” (Thời sự trưa 28/10/2017mục thể thao). Có thể thanh niên bây giờ rất thích những
“tác phẩm bom tấn” như nhiều chương trình truyền hình
giới thiệu. Thậm chí có biên tập viên truyền hình Việt Nam
còn quả quyết rằng trong tháng này chúng ta sẽ được
thưởng thức hai bom tấn… trong lúc vừa đưa tin lực lượng
đồng minh của Mĩ đã ném một quả bom siêu trọng (2,7
tấn) xuống một khu vực ở Apganistan. Có lẽ những ai từng
đi qua cuộc chiến tranh của dân tộc những thập niên 60, 70
thế kỷ trước hay người dân đang ở Trung Đông hôm nay sẽ
cảm thấy không mấy dễ chịu khi nghe lối diễn đạt và dùng
từ như vậy. Một số trường hợp sai kiến thức về từ ngữ cũng
được đưa lên mạng xã hội đã dẫn tới định hướng sai cho
người tiếp nhận. Chẳng hạn, về tổ hợp từ “tứ chứng nan y”
(4 thứ bệnh mà y học xưa gần như bất lực là phong, lao, cổ,
lại), đã được một số tác giả (chúng tôi khơng tiện nêu tên)
giải thích trên báo mạng như sau: “phong là bệnh hủi, hay

còn gọi là bệnh cùi, bệnh phung; lao là bệnh lao; cổ là bệnh
xơ gan cổ trướng; lại là bệnh ung thư”. Có người giải thích
lại là bệnh lỵ. Giải thích như vậy thì thật oan cho người
xưa, vì tổ tiên ta (cả người Trung Hoa nữa) trước đây đâu
21


đã được biết đến cái thứ bệnh gọi là “xơ gan cổ trướng”
hay bệnh “ung thư”. Những lỗi kiến thức về từ ngữ hay lối
diễn đạt quá lạm dụng tiếng nước ngồi được thể hiện trên
phương tiện truyền thơng như vậy đã ảnh hưởng khơng nhỏ
đến tâm lí và nhận thức chung.
- Trở lên là một vài ý kiến sơ bộ bước đầu, bởi khuôn
khổ bài viết, và phần nào là khả năng không cho phép. Về
hiện tượng trên đây, có nhà nghiên cứu gọi là tình trạng
“chấn thương ngơn ngữ”. Vấn đề không chỉ ở nước ta mà
là hiện tượng có tính phổ biến trong một mơi trường thế
giới mở. Nó địi hỏi mọi quốc gia, dân tộc đều phải có
những giải pháp để điều chỉnh, khắc phục.

2.3. Ngơn ngư뀃 tuổi teen trong giao tiếp của giới
trẻ Việt Nam hiện nay.
- Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của người
Viê ¬t, tiếng mẹ đẻ đã góp phần khơng nhỏ trong viêc¬ giữ gìn
bản sắc của dân tơ ¬c. Tiếng Viê ¬t giàu và đẹp chính là vì nó
đã trường tồn sau lũy tre làng suốt 1.000 năm Bắc th ¬c,
khơng bị bẻ cong bởi chữ Hán, chữ Pháp và Anh ngữ trong
mơ ¬t thời gian khi các thế lực ngoại bang thực hiên¬ sự
"đồng hóa" văn hóa. Chính tiếng Viê ¬t đã tạo nên sự đâ ¬m
đà, sâu lắng cho người Viêt¬ Nam, mơ ¬t dân tơ ¬c yêu thơ, văn

và lao đô ¬ng cô ¬ng đồng. Cách đây gần trăm năm, Phạm
Quỳnh, cố học giả, nhà báo, nhà văn đã viết: "Tru ¬n Kiều
cịn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn..." cũng là bởi
tác phẩm này viết bằng chữ Nôm, là thứ chữ do chúng ta
sáng tạo ra.
- Nhưng hiê ¬n nay, các nhà nghiên cứu ngơn ngữ đã chỉ
ra nhiều biểu hiê ¬n sử dụng tiếng Viê ¬t mơ ¬t cách tùy tiê ¬n, xu
22


hướng lai căng, "lạm phát" sử dụng các yếu tố tiếng nước
ngồi, đă ¬c biê ¬t là tiếng Anh, sự "sáng tạo" mơ ¬t cách vơ
ngun tắc tạo ra xu hướng qi dị, kỳ quă ¬c trong sử dụng
ngơn ngữ, thâm
¬ chí là đi ngược lại với đạo lý truyền thống,
thuần phong mỹ tục của dân tơ ¬c, thể hiê ¬n sự sa sút về nhân
cách. Không chỉ là các bạn trẻ thế hê ¬ 8X, 9X cịn nơng nổi,
bồng bơ ¬t, thích cái mới lạ, khác người, thích "cá tính" mà
ngay cả các phương tiê ¬n thơng tin đại chúng cũng đã góp
phần khơng nhỏ tạo nên sự hỗn loạn, "ơ nhiễm" của đời
sống ngơn ngữ.
- Sự hơ ¬i nhâ ¬p sâu rơ ¬ng quốc tế đã tạo cho Viêt¬ Nam
nhiều thời cơ và bên cạnh đó, tạo ra nhiều thử thách. Đối
với tiếng Viê ¬t thì đó là nguy cơ bị hịa tan, trơ ¬n lẫn với
những ngơn ngữ quốc tế và ngôn ngữ "phá cách". Trong
giao tiếp hiê ¬n nay, thay vì nói "đồng ý" thì nhiều người lại
dùng từ OK. Thâ ¬m chí viê ¬c sự dụng tiếng Anh thuần nhất
trong giao tiếp cũng khiến cho những người Ăng-lê xứ
sương mù cũng phải lắc đầu ngao ngán. Chẳng hạn thay vì
nhắn tin là Good Night (Chúc buổi tối vui vẻ) thì giới trẻ

Viê ¬t giờ đây chỉ nhắn là g9. Từ g9 được giới trẻ hiểu ngầm
là Good Night. Nhưng nếu phân tích thì nó lại là mơ ¬t từ
viết tắt khơng chính xác và khá... khơi hài. Bởi g thì có thể
là good nhưng 9 thì nào có phải là night (bởi 9 là nine).
- Chỉ bằng mơ ¬t ví dụ như vâ ¬y ta đã thấy được viê ¬c sử
dụng ngơn ngữ của giới trẻ hiê ¬n nay rất tùy tiê ¬n, tạp nham,
cẩu thả. Nhiều người cho rằng ngôn ngữ teen không tác
đô ¬ng lớn đến đời sống và sự học hành của thanh thiếu niên
Viê ¬t Nam hiên¬ nay. Nhưng sự thực hồn tồn ngược lại và
khá nghiêm trọng. Chẳng hạn, mơ ¬t học sinh đã trả lời email
như sau: ">kó tjme tr4? loj* em4jl". Nhìn vào đây thì người nhâ ¬n
23


email không thể hiểu nổi nghĩa của những ký tự bí ẩn này.
Và câu giải mã "bí ẩn" này là: "Xin lỗi mấy hơm nay em
bân¬ thi q khơng có thời gian trả lời email".
- Cũng vì hiê ¬n tượng này nên Dương Đăng Trúc
Khun, mơ ¬t nữ sinh Trường THPT Trần Đại Nghĩa (TP
Hồ Chí Minh) đã viết nên phần mềm dịch ngơn ngữ @, đă ¬t
tên là V2V (Viê ¬t sang Viêt).
¬ Thế nhưng phần mềm V2V
vẫn khơng theo kịp tốc đơ ¬ biến dạng của ngơn ngữ teen.
Bởi càng về sau, các teen càng có nhiều cách dùng qi
đản. V2V phiên bản đầu khơng dịch chính xác được, b ¬c
tác giả phải tiếp tục nghiên cứu và nâng cấp lên phiên
bản... 1.3, đến nay đã là 1.4. Cịn đối với ngơn ngữ kiểu
"Sát thủ đầu mưng mủ" thì chúng ta sẽ thấy giới trẻ đã bị
ảnh hưởng tiêu cực như thế nào. Chẳng hạn, đó là những

câu cửa miê ¬ng của giới trẻ hiê ¬n nay như: "Bơ ¬ đơ ¬i phải chơi
trơ ¬i", "Cái khó ló cái ngu", "Đã ngu cịn tỏ ra nguy hiểm",
"Mơ ¬t điều nhịn là chín điều nhục", "Yêu nhau trong sáng,
phang nhau trong tối"...Trong khi đó, cuốn "Sát thủ đầu
mưng mủ" của tác giả Thanh Phong lại được thế giới trẻ
tôn lên làm "Thành ngữ sành điê ¬u bằng tranh" (?!).
- Theo PGS.TS Đăng
¬ Ngọc Lê ¬, Phó Chủ tịch Hơ ¬i
Ngôn ngữ học Viê ¬t Nam, Chủ tịch Hô ¬i Ngơn ngữ học TP
Hồ Chí Minh, cho rằng giới trẻ hiê ¬n nay thích sử dụng
ngơn ngữ chat trong giao tiếp và hành văn là do tâm lý
muốn mình phải khác người.
- Như vâ ¬y liêu¬ có mất gốc? Câu hỏi đó chắc chắn sẽ
ám ảnh nhiều nhà ngơn ngữ học Viê ¬t Nam có tâm huyết
trong viê ¬c giữ gìn sự trong sáng của tiếng Viê ¬t trong bối
cảnh "ngơn ngữ @" bủa vây đời sống xã hơ ¬i.
24


3. Vai trị của giới trẻ trong việc giư뀃 gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
3.1. Khái quát.
- Cách đây một thế kỷ trong bài diễn thuyết bằng
quốc văn của ông Phạm Quỳnh có câu nói nổi tiếng:
“Truyện Kiều cịn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta
còn”. Sự biến thái về ngôn ngữ đáng lo hiện nay chứng
tỏ các nhà quản lý cảu nước ta chưa biết khơi gợi niềm
tự hào về tiếng Việt, bảo tồn vốn quí báu của ngôn ngữ
dân tộc. Sự chế biến tiếng Việt như hiện nay đâu chỉ
tuần túy ở sự xuống cấp trong ngôn ngữ mà nó cịn là

sự xuống cấp trong lối sống của một tỉ lệ không nhỏ
người Việt trẻ.
- Sự thay đổi này thoạt nhìn có vẻ như vơ hại
nhưng nó đang dần để lại một hệ quả khó lường. Từ
học sinh cấp 1, cấp 2, cấp 3 đến sinh viên đại học, nhân
viên văn phịng đang lạm dụng loại ngơn ngữ này. Họ
khơng những sử dụng vào mọi tình huống mọi lúc, moi
nơi mà khơng cần biết chúng có thích hợp hay không.
Chẳng hạn như học sinh-sinh viên mang ngôn ngữ này
viết vào bài thi, bài kiểm tra khiến cho giáo viên phải
đau đầu vì phỉa ngồi dịch tiếng Việt.
- Việc sử dụng ngông ngữ này trong một thời gian
dài, liên tục, khơng có sự tự giác và kiểm sốt đã hình
thành một thói quen vào trong tiềm thức của mọi người
khiến cho họ sử dụng nó trong vơ thức. Chắc hẳn đa số
các bạn trẻ hiện nay đều gặp khơng ít rắc rối với việc
viết sao cho đúng chính tả, đặt câu sao cho đúng ngữ

25


×