Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

thuyettrinh TCQT da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.7 KB, 45 trang )

1
KIỂM SOÁT DÒNG VỐN ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI
2
DANH SÁCH NHÓM 3 B
1.Nguyễn Công Luận
2.Phan Thị Minh Hằng
3.Nguyễn Hùng Vương
4.Nguyễn Hoàng Uyên
5.Nguyễn Thị Bích Anh
6.Ung Thị Quỳnh Uyên
7.Lương Ngọc Mỹ Linh
3
1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
(FDI)
4
Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
+Là một sự di chuyển tư bản từ ngoại quốc vào
quốc gia sở tại thông qua các doanh nghiệp
thực hiện các phương án, dự án kinh doanh.
+Các doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát hoạt
động ở nhiều quốc gia được xem như các
công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc
gia hay các công ty toàn cầu.
1.1.Khái niệm:
5
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường
tồn tại dưới các dạng sau:
a) Phân theo hình thức đầu tư


b) Phân theo bản chất đầu tư
c) Phân theo tính chất dòng vốn
d) Phân theo động cơ của nhà đầu tư
1.2. Các hình thức đầu tư trực
tiếp nước ngoài:
6

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh:
Đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác giữa một chủ đầu tư
nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu
tư) để tiến hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước sở tại
trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả
kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới.

Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ
nước ngoài:
Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn
toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân
nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập,
tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết
quả kinh doanh
a)Phân theo hình thức đầu tư:
7
Đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh
tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng - vận
hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự án B.O.T
thường được chính phủ các nước đang phát
triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện
việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế.


Các hình thức khác
8

Đầu tư phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong
đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương
tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này
làm tăng khối lượng đầu tư vào.

Mua lại và sáp nhập: là hình thức FDI trong đó hai hay
nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập
vào nhau hoặc một doanh nghiệp có vốn FDI mua lại một
doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức
này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào.
b) Phân theo bản chất đầu tư:
9

Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua
cổ phần do một công ty trong nước phát hành ở một
mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định
quản lý của công ty.

Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thểdùng
lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá
khứ để đầu tư thêm.

Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi
nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc
gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu,
trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
c)Phân theo tính chất dòng vốn

10

Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn
nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ
và dồi dào ở nước tiếp nhận, nguồn lao động có thể kém về
kỹ năng nhưng giá. Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản
trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn
nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi
lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.

Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng
giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như
giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất
như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải,
mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v...

Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở
rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh
giành mất, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập
vào các thị trường khu vực và toàn cầu.
d)Phân theo động cơ của nhà đầu tư
11

Bổ sung cho nguồn vốn trong nước

Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý.

Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu

Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công


Nguồn thu ngân sách lớn
1.3. Lợi ích của việc thu hút đầu tư nước
ngoài
12
1.4. Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến
sự phát triển của thương mại quốc tế.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện thu hút nguồn nhu
cầu mới.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp thâm nhập vào những thị
trường nơi có thể đạt được lợi nhuận cao.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tăng năng suất.

Sử dụng yếu tố nuớc ngoài trong sản xuất

Sử dụng nguyên liệu nước ngoài

Sử dụng công nghệ nước ngoài

Khai thác các thuận lợi về độc quyền

Phản ứng với giá trị thay đối của ngoại tệ

Phản ứng với các kiềm hãm thương mại.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại những thuận lợi về mặt
chính trị

13
2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu đã
giảm khoảng 21% trong năm 2008, cao gấp hai lần dự báo
trước đó, nhưng dự kiến sẽ còn giảm mạnh hơn nữa trong
năm 2009.
- Các nền kinh tế phát triển bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với FDI
năm 2008 ước giảm khoảng 33%, chủ yếu do các trở ngại sâu
sắc và kéo dài đã gây ảnh hưởng tiêu cực lên các tổ chức tài
chính và kết quả là dẫn đến khủng hoảng tiền mặt và thị
trường nợ.
-
Các nền kinh tế Trung và Đông Âu, luồng vốn FDI vào Ba Lan
và Hunggary giảm, trong khi FDI vào Cộng hòa Séc, Rumani
và Nga tăng lên. Luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Mỹ cũng giảm
trên 5% xuống 220 tỷ USD, trong khi vào Nhật Bản giảm 23%
xuống 17,4 tỷ USD
14
-
Tại các nền kinh tế đang phát triển, luồng vốn FDI mau
phục hồi hơn. Tốc độ tăng trưởng luồng vốn FDI chảy vào
các nước đang phát triển tuy thấp hơn năm 2007 những
vẫn đạt khoảng 4%.
-
Trong năm 2008, Trung Quốc vẫn thu hút được 82 tỷ USD
vốn FDI, tăng 10% so với năm 2007, trong khi Ấn Độ thu
hút được 36,7 tỷ USD FDI, tăng 60%. Tuy nhiên, FDI vào
Inđônêxia, Xingapo và Thái Lan đều giảm đáng kể, theo
thứ tự giảm 21%, 57% và 4%, xuống 5,5 tỷ USD, 10,3 tỷ

USD và 9,2 tỷ US
15
3. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM
16
Số liệu đăng ký FDI và giải ngân FDI từ
năm 2000 đến 2008
17
TÌNH HÌNH FDI TỪ 2000 ĐẾN 2008 (Đv:
Triệu USD)
NĂM SỐ D/A ĐKÝ G/NGAN
2000 391 2838.9 2413.5
2001 555 3142.8 2450.5
2002 808 2998.8 2591.0
2003 791 3191.2 2650.0
2004 811 4547.6 2852.5
2005 970 6839.8 3308.8
2006 987 12004.0 4100.1
2007 1544 21347.8 8300.0
2008 1171 64011.0 11500.0
18
Với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tạo chuyển
biến mới trong công tác thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN),
trong năm qua, môi trường đầu tư của nước ta đã tiếp tục
được cải thiện.Tiếp theo đà tăng trưởng cao liên tục của các
năm 2007,dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam tiếp tục tăng cao
trong năm 2008.
Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn ĐTNN
đăng ký trong năm 2008 (tính đến ngày 20 tháng 12 năm

2008) đạt trên 64 tỷ USD, mức tăng kỷ lục kể từ khi có Luật
Đầu tư nước ngoài 1987 đến nay, tăng hơn 3 lần năm 2007.
Cả nước cấp mới thêm 112 dự án FDI với tổng số vốn đăng
ký đạt 1,17 tỷ USD.
Bình quân số vốn đăng ký đạt 51,4 triệu USD/dự án , cao hơn
Rất nhiều so với thời gian trước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×