Quy Hoạch Thành Phố
Sông Hồng – Hà Nội
Có nên tiếp tục?
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 2
Nhóm SV thực hiện đề tài
1. Vũ Anh Bằng
2. Ngô Thị Thùy Dung
3. Trần Thị Huyền
4. Bùi Thị Nga
5. Lê Thị Ngọc Thịnh
6. Nguyễn Thị Thu
7. Cao Thị Thanh Thuận
Nội dung
•
MỞ ĐẦU
•
GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ HÀ
NỘI VÀ SÔNG
HỒNG
•
QUY HOẠCH TP
SÔNG HỒNG
•
NHỮNG VẤN ĐỀ
CỦA DỰ ÁN
* HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG HN
ĐANG BỊ ĐE DỌA
* MỘT SỐ TÍNH
TOÁN QUY
HOẠCH DỰ ÁN
* BIỆN PHÁP
* KẾT LUẬN
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 4
MỞ ĐẦU
•
Việc tăng dân số quá nhanh cùng quá
trình đô thị hóa thiếu quy hoạch tốt
khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm
ùn tắc và phát triển không đồng đều.
•
Hà Nội phải được mở rộng và quy hoạch
một cách có hệ thống để giải quyết
những vấn đề về áp lực nhà ở, môi
trường, kinh tế, xã hội.
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 5
Các giai đoạn mở rộng Hà Nội
•
Ngày 20/4/1961, sát nhập vào Hà Nội một số khu
vực thuộc các tỉnh Vĩnh Phúc và Hưng Yên.
•
Ngày 17/2/1979, điều chỉnh địa giới một số xã, thị
trấn của Hà Nội
•
Ngày 12/8/1991, chuyển 5 huyện của Hà Nội về
Hà Tây và Vĩnh Phú.
•
Ngày 29/5/2008, Hà Nội bao gồm toàn bộ diện
tích, dân số Hà Nội (cũ) và tỉnh Hà Tây.
•
Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020,
hình thành một Hà Nội mới ở phía Bắc sông
Hồng.
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 6
•
Quy hoạch thủ đô Hà Nội lần thứ 3 đến năm
2020, Hà Nội sẽ ưu tiên đầu tư phát triển
khu vực phía Bắc sông Hồng- Khu vực có
tiềm năng phát triển nhất Hà Nội.
•
Tuy nhiên, với rất nhiều
vấn đề về môi trường, tự
nhiên, xã hội…, dự án
quy hoạch thành phố
Sông Hồng- Hà Nội liệu
có nên tiếp tục?
MỞ ĐẦU
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 7
Vị Trí Hà Nội
•
Từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc
•
105°44' đến 106°02' kinh độ Đông.
•
Giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc
ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam,
Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía
Đông, Hòa Bình và Phú Thọ phía Tây.
•
Nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng
châu thổ sông Hồng
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 8
Sông Hồng
•
Bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì
•
Ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên
giáp Hưng Yên
•
Phù sa trung bình khoảng 100 triệu tấn/năm (1,5
kg/mét khối nước)
•
Đoạnchảy qua Hà Nội là163 km, hiện đã ở mức độ
trì trệ, lòng sông tiếp tục bị nâng cao cùng những
bãi bồi. Lưu lượng dòng trong mùa mưa lũ đã
vượt quá xa sức chịu tải của nó.
•
Biến động dữ dội chỉ sau sông Hoàng Hà (Trung
Quốc) và lịch sử lưu lượng lũ còn cao hơn sông
Hoàng Hà
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 9
Sông Hồng
•
Có lượng phù sa rất lớn
•
Có lưu lượng nước lớn
•
Có lịch sử nhiều năm gây lũ
lớn
•
Đã từng được nạo vét, xây
đê, nắn chỉnh dòng chảy
nhiều lần.
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 10
DỰ ÁN QUY HOẠCH THÀNH PHỐ SÔNG HỒNG
•
Các chủ đầu tư người Hàn muốn xây dựng
TP.Sông Hồng theo motyp của TP.Seoul soi
bóng xuống dòng sông Hàn. TP.Sông Hồng-HN
được định hướng
phát triển thành đô
thị văn minh với
không gian cây
xanh, mặt nước và
văn hóa làm chủ
đạo.
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 11
Chỉnh trị lại đoạn sông Hồng qua HN.
•
Bỏ đi những bãi bồi lấn ra làm hẹp lòng
sông, nạo vét lòng sông
•
Gia cố 33,8 km đê hiện có
•
Vét lòng sông ở mực nước thấp 21,7 triệu
m3
•
Xây dựng hai tuyến đê kè vĩnh cửu bằng
bê tông bảo vệ phần dưới nước 41.7km
•
Xây dựng 2khu phố du lịch 250ha 2 bên
bờ.
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 12
* 1.000 ha tại bãi Tứ
Liên, huyện Thanh Trì
sẽ phát triển các khu đô
thị mới, các công viên
giải trí và sinh thái,
thể thao mặt nước, công viên thực vật cao ốc
tài chính quốc tế, chung cư cao cấp, công viên
đô thị
* Đô thị bán ngập 2.000ha khai thác cát, trồng
ngô, màu ở Tầm Xá, bãi Giữa, bãi Long Biên.
Diện mạo thành phố mới
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 13
Diện mạo thành phố mới
•
Đường đê bên hữu ngạn (phía Hà Nội) sẽ có 2-
8 làn xe, đường phía tả ngạn là 2-4 làn xe và
thêm 2 đường chui; 9 bãi đỗ xe, nhiều điểm đỗ
xe bus, 6 khu vực quy hoạch đường dành riêng
cho người đi bộ, 6 bến tàu
•
Có 4 đường vành đai, 8 đường hướng tâm và 5
cây cầu
•
Hai bên bờ sông là các tuyến đường đi bộ, các
bậc thang, bãi đỗ xe và điểm dừng xe bus giúp
người dân tiếp cận sông.
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 14
•
Năm cây cầu vượt qua sông (Chương Dương,
Tứ Liên, Nhật Tân, Vĩnh Tuy, Long Biên)
•
Giữa hai đảo nổi đó có một bãi hẹp sẽ được
gia cố để xây tháp truyền hình quốc gia
•
Có 97.000 căn hộ và cơ sở hạ tầng (50%S):
Khoảng 40-50 toà cao 23-25 tầng, khách sạn,
công viên. Khoảng 25.600 căn hộ đơn (60 m²)
và 12.800 căn hộ kép (120 m²).
•
Quy mô dân số 342.000 người
Diện mạo thành phố mới
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 15
Tái định cư và kinh phí dự án
•
Về tái định cư giải phóng mặt bằng, dự án sẽ di
dời khoảng 170.000 người (39.100 hộ-
42.000ha).
•
Tái định cư ra các khu chung cư khu vực gần
cầu Thăng Long, hoặc khu vực cầu Thanh Trì
•
Tổng kinh phí 7,099 tỉ đô la Mỹ (113.500 tỷ )
•
Tổng kinh phí chỉnh trị sông : 581,2 triệu USD.
•
Xây dựng các công trình là 1.924 triệu USD
•
Bồi thường tái định cư là 1.564 triệu USD.
Báo Cáo Quy Hoạch Môi Trường 16
Đô thị ven sông
Hồng chia theo 4
khu vực, với tổng
diện tích 25000
ha.