Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Soạn bài luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.93 KB, 4 trang )

Soạn bài: Luyện tập làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện (Hoặc đoạn trích)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
(Chi tiết)
• I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ

• II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP

Soạn bài: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
(Chi tiết)
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Xem hướng dẫn của SGK

II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
1. MB
- Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyễn Quang Sáng (nêu 1 số nét chính như: vị trí, phong cách
văn học,…)


- Giới thiệu đoạn trích “Chiếc lược ngà” ( nêu 1 số nét chính như: hồn cảnh ra đời, nội dung chính
của đoạn trích, giá trị nhân văn mà tác giả gửi gắm)
2. TB
LĐ 1: Khái quát chung về tác phẩm
- Tóm tắt: Tác phẩm xoay quanh hình ảnh “chiếc lược ngà” và các nhân vật ông Sáu, bé Thu, …
Chiến tranh gây chia cắt giữa ông và đứa con gái mới chỉ một tuổi và rất lâu sau đó ơng mới có cơ
hội được về thăm gia đình. Tuy nhiên ngày trở về không hạnh phúc như mong đợi, bé Thu khơng
chịu nhận ơng vì vết sẹo trên mặt khơng giống bức hình ơng chụp cùng vợ lúc cưới. Những ngày
sau đó, ơng cố làm thân với con nhưng không thành. Đến ngày ông Sáu phải ra đi, bé Thu bất ngờ
nhận cha. Trong giây phút chia ly nhiều cảm xúc ấy, ông hứa với con sẽ tặng con 1 chiếc lược.


Ngày tháng chiến đấu anh dồn hết tình thương để khắc cho con 1 chiếc lược ngà nhưng khơng đợi
được ngày hịa bình trở về thì ơng đã hi sinh. Ông trao lại kỉ vật cho người đồng đội của mình là
bác Ba nhờ bác trao hộ con gái.
- Hình tượng chiếc lược ngà: là hình tượng xuyên suốt tác phẩm, là món quá cuối cùng mà người
cha tặng cho con gái, tượng trưng cho tình cha bao la dành cho con gái của mình.
- Tình huống truyện éo le, giàu tính nhân văn.
LĐ 2: Chiếc lược ngà – bức tranh cảm động về tình phụ tử.
- Trước khi được gặp con, ơng Sáu mong ngóng, nhớ thương từng ngày.
- Lúc được gặp con
+ Khi được gặp con, anh khơng kìm được xúc động “Anh nhún chân nhảy thót lên, xơ chiếc
thuyền tạt ra, bước từng bước dài rồi kêu to”
+ Ơng Sáu nghẹn ngào, xúc động vì được gặp lại con gái sau bao năm xa cách do chiến tranh
“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con bé sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ôm chặt lấy
cổ anh”, “anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run”, ba tiếng “Ba đây con” vang lên 2 lần
đầy khắc khoải
+ Bé Thu hờ hững khơng nhận cha vì ơng Sáu khơng giống trong ảnh do vết thẹo khi đi chiến
đấu “ mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên gọi má”
=> Vì thương con mà anh Sáu khơng kìm được xúc động khi thấy đứa con mình hằng mong nhớ.
- Những ngày ơng Sáu ở nhà nghỉ phép
+ Bé Thu không chịu vâng lời ông Sáu nói (không chịu gọi ba, chi tiết mời cơm, chi tiết nấu
cơm, hất miếng trứng anh Sáu gắp cho nó)


=> Kiên quyết không nhận cha cho dù mọi người nói thế nào đi chăng nữa. Sự cương quyết ương
ngạnh của một cô bé không muốn nhận người không giống cha là cha chính là tình u cha của bé
Thu
+ Ông Sáu tức giận đánh bé Thu nhưng ngay sau đó vơ cùng hối hận vì hành động trong
lúc nóng giận của mình ⇒ Tình yêu con và khát khao được nghe con gọi một tiếng “cha” quá mãnh
liệt.
+ Những hành động của bé Thu khi và sau khi trèo thuyền qua bên nhà ngoại, được bà ngoại

giải thích cặn kẽ nguyên nhân vết sẹo của ông Sáu và hiểu ra đó là ba mình ⇒ thở dài như người
lớn ⇒ ân hận, hối tiếc, tự trách về những gì đã làm.
+ Việc bé Thu thét lên "Ba..a..a " và những hành động của bé Thu: hôn ông Sáu, ôm chặt cha
⇒ Tình u cha mãnh liệt vỡ ịa trong tiếng gọi thổn thức của bé Thu. Hóa ra bấy lâu nay không
phải bé vô lễ và không yêu thương cha mà chính vì q u cha mà bé khơng thể nhận người lạ là
cha của mình.
- Những ngày ơng Sáu trên chiến trường
+ Chiến trường gian lao, hiểm nguy nhưng anh luôn cố gắng giữ lời hứa làm một chiếc lược
ngà cho con gái. Sau những giây phút chiến đấu cam go, mệt nhọc anh dồn hết thời gian và tình
u thương vào món q tặng con gái
+ Tỉ mỉ làm chiếc lược, chăm chú, cẩn thận như người thợ lành nghề.
⇒ Gửi gắm tình yêu con vào chiếc lược.
+Trước lúc hi sinh, ông không quên gửi chiếc lược cho đồng đội để có thể trao lại cho con gái
⇒ Đến giây phút cận kề sinh tử, tình yêu con luôn thổn thức mãnh liệt trong trái tim người cha ấy.
Lời hứa với con giống như 1 lời thề trong trái tim anh, dù chết vẫn phải làm tròn
LĐ 3: Chiếc lược ngà - nghệ thuật kể chuyện vô cùng đặc sắc
- Hình tượng chiếc lược ngà
+ Biểu tượng cho tình yêu của cha dành cho con
+ Kỉ vật chiến tranh – thời kì ác liệt của kháng chiến chống Mỹ.
- Nghệ thuật
+ Nghệ thuật tạo tình huống đặc sắc và éo le: bé Thu khơng nhận cha vì vết sẹo trên mặt.
+ Nghệ thuật khắc họa diễn biến tâm lí nhân vật (nhân vật): tinh tế, theo dịng cảm xúc nhân
vật vô cùng tự nhiên


S
o

+ Nghệ thuật trần thuật: sử dụng ngôi kể thứ 3 (khách quan), sử dụng ngôn ngữ đậm chất Nam
Bộ, xây dựng tiết tấu truyện phù hợp với tính cách và diễn biến cảm xúc của nhân vật

3. KB

- Khẳng định tính nhân văn của câu chuyện
- Tài năng kể chuyện của tác giả
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×