Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Giáo dục công dân lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 19 trang )


TRƯỜNG THPT TR N QU C TO NẦ Ố Ả
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 12
GV : V u Cơng S nư ơ

1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
Bài 1:
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ Đ
PHÁP LUẬT VÀ Đ


I SỐNG
I SỐNG
a. Khái niệm pháp luật
b. Các đặc trưng của pháp luật
2. Bản chất của pháp luật
3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tế
Pháp luật Kinh tế
Phụ thuộc
Tác
độ
ng

Chính trị theo em hiểu nghĩa là gì?
Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội,
là thái độ của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng
lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính
sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh


vực của đời sống xã hội
1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
Bài 1:
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ Đ
PHÁP LUẬT VÀ Đ


I SỐNG
I SỐNG
2. Bản chất của pháp luật
3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tế
b. Quan hệ giữa Pháp lưật với chính trị


Đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng đường
lối chính trị.

Đường lối chính trị được thể chế hóa thành pháp luật và
được bảo đảm thi hành bằng quyền lực nhà nước
Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của
Đảng cầm quyền được thực thi nghiêm chỉnh trong trong
toàn xã hội
1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
Bài 1:
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ Đ
PHÁP LUẬT VÀ Đ



I SỐNG
I SỐNG
2. Bản chất của pháp luật
3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tế
b. Quan hệ giữa Pháp lưật với chính trị

Đạo đức Pháp luật
Nguồn
gốc
Nội dung
Hình thức
thể hiện
Phương
thức tác
động
Hình thành từ đời
sống xã hội.
Hình thành từ đời sống
xã hội, được Nhà nước
thể chế hóa.
Các quan niệm, chuẩn
mực thuộc đời sống tinh
thần, tình cảm của con
người (về thiện ác, công
bằng, danh dự, nhân
phẩm , bổn phận….).
Các quy tắc xử sự, quyền
và nghĩa vụ pháp lý của các

cá nhân, tổ chức, trong các
quan hệ do pháp luật điều
chỉnh
Trong nhân thức, tình
cảm của con người
Văn bản do nhà nước ban
hành
Dư luận xã hội
Giáo dục cưỡng chế bằng
quyền lực nhà nước
b. Quan hệ giữa Pháp luật với đạo đức

Đạo
đức
Pháp
luật
Phong tục,
tập quán
Mang tính
tự nguyện
Là những
yêu cầu cao
của XH đối
với con người
Mang tính
bắt buộc,
cưỡng chế
Là yêu cầu
tối thiểu được
NN qui đònh

bằng văn bản
Là tuân theo
thói quen, trật tự,
nề nếp đã ổn
đònh lâu đời
Điều chỉnh hành vi con người

KẾT LUẬN
Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã
hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền
tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược
lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu
lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi
vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển
kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân
cách con người.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×